Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
555,03 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ XUÂN THI NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMSINHTRƯỞNGCỦARỪNGTRỒNGTHÔNGBALÁ(PinuskeysiaRoyleexGordon)TẠIBANQUẢNLÝRỪNGH’RAMANGYANG,GIALAI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP TP Hồ Chí Minh tháng 07 năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN THỊ XUÂN THI NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMSINHTRƯỞNGCỦARỪNGTRỒNGTHÔNGBALÁ(PinuskeysiaRoyleexGordon)TẠIBANQUẢNLÝRỪNGH’RAMANGYANG,GIALAI Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN VĂN THÊM TP Hồ Chí Minh tháng 07/2011 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành theo chương trình đào tạo kỹ sư lâm nghiệp, hệ đại học quy, khóa 2007- 2011 Trường Đai Học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh Để hồn thành luận văn tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tốt đẹp đến quý Thầy Cô giáo dẫn dắt suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn gia đình vá bạn lớp DH07LNGL động viên giúp đỡ thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo Bộ môn Lâm sinh Thầy Cô giáo khoa Lâm nghiệp giảng dạy truyền đạt kiến thức cho bốn năm học vừa qua Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thêm tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Lâm trườngH’Ra tập thể anh chị cán nhân viên Lâm trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu trường Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Xuân Thi ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC BẢNG v DANH SÁCH CÁC HÌNH vi DANH SÁCH PHỤ LỤC vii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT viii Chương I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊNCỨU Chương II TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊNCỨU 2.1 Các nghiêncứusinhtrưởngrừng giới 2.2 Đặcđiểm điều kiện tự nhiên 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 Đặcđiểm địa hình 2.2.3 Đặcđiểm khí hậu, thời tiết .5 2.2.4 Nguồn nước, thủy văn 2.2.5 Đặcđiểm đất đai .7 2.3 Đặcđiểm dân sinh, kinh tế - xã hội: .7 2.3.1 Dân số lao động 2.3.2 Các hoạt động sản xuất 2.3.2.1 Sản xuất lâm nghiệp công tác quảnlý bảo vệ rừng: .8 2.3.2.2 Sản xuất nơng nghiệp tình hình canh tác nương rẫy: .9 2.3.2.3 Tình hình giao thơng vùng: 10 2.3.2.4 Văn hóa thơng tin: .10 2.3.2.5 Tài nguyên rừng: .10 2.4 Đặcđiểm đối tượng nghiêncứu 11 2.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 11 iii 2.4.2 Đặcđiểm phân bố Thôngba .11 2.4.3 Hình thái đặcđiểmsinhtrưởng .12 2.4.4 Đặc tính sinh thái 12 2.4.5 Công dụng ý nghĩa kinh tế .13 2.4.6 Kỹ thuật trồngThôngba 13 Chương III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 3.1 NỘI DUNG NGHIÊNCỨU 14 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 14 3.2.1 Phương pháp ngoại nghiệp 14 3.2.2 Phương pháp nội nghiệp .15 Chương IV KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀ THẢO LUẬN 18 4.1 SINHTRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH THÂN CÂY THÔNGBALÁ 18 4.2 SINHTRƯỞNG CHIỀU CAO THÂN CÂY THÔNGBALÁ 22 4.3 SINHTRƯỞNG TRỮ LƯỢNG RỪNGTHÔNGBALÁ .27 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 5.1 KẾT LUẬN .29 5.2 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC 32 iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1 Q trình sinhtrưởng đường kính thân trung bình Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 19 Bảng 4.2 Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân Thơngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 21 Bảng 4.3 Q trình sinhtrưởng chiều cao thân Thơngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 23 Bảng 4.4 Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 25 Bảng 4.5 Q trình sinhtrưởng thể tích thân Thơngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai .27 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1 Đo đếm vòng năm thớt giải tích D1,3 17 Hình 4.1 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng đường kính thân Thôngba khu vực Mangzang tỉnh GiaLai .20 Hình 4.2 Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 22 Hình 4.3 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba khu vực Mang Yang tỉnh GiaLai 24 Hình 4.4 Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 26 Hình 4.5 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng thể tích thân Thôngba khu vực Mang Yang 28 vi DANH SÁCH PHỤ LỤC Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) 32 Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) 33 Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) 34 vii NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT A T (năm) Tuổi D1.3 (cm) Đường kính thân ngang ngực Dbq Đường kính thân ngang ngực bình quân H (m) Chiều cao toàn thân HVN (m) Chiều cao toàn thân M (m3/ha) Trữ lượng gỗ lâm phần N (cây/ha) Số hay mật độ quần thụ V (m /ha) Thể tích thân DA Đường kính thân tuổi A năm HA Chiều cao thân tuổi A năm DA-1 Đường kính thân tuổi A-1 năm trước HA-1 Chiều cao thân tuổi A-1 năm trước Kd Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân Kh Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân Kv Nhịp điệu sinhtrưởng thể tích thân ZD (m/năm) Lượng tăng trưởng đường kính thường xuyên hàng năm Δ D (m/năm) Lượng tăng trưởng đường kính thường xuyên năm Pd ( %) Suất tăng trưởng đường kính hàng năm ZH (m/năm) Lượng tăng trưởng chiều cao thường xuyên hàng năm Δ H (m/năm) Lượng tăng trưởng chiều cao thường xuyên năm Ph ( %) Suất tăng trưởng chiều cao hàng năm ZV (m/năm) Lượng tăng trưởng thể tích thường xuyên hàng năm Δ V (m/năm) Lượng tăng trưởng thể tích thường xuyên năm Pv ( %) Suất tăng trưởng thể tích hàng năm viii Chương I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng di sản quốc gia, có ý nghĩa quantrọng đời sống người Rừng có tác dụng nhiều mặt kinh tế xã hội như: cung cấp gỗ, củi, dược liệu, rừng có vai trò to lớn việc bảo vệ đất, nước, khơng khí, tác dụng thẩm mỹ, cảnh quan tạo nên cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất Tuy nhiên, năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Theo thống kê Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên nước ta 14 triệu ha, tương đương 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nước ta 9,175 triệu ha, tương đương với độ che phủ 27,2% Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rừng chiến tranh, phát triển khoa học kỹ thuật đại Bên cạnh với sức ép gia tăng dân số dẫn đến nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy… người dân tác động vào rừng cách tùy tiện mà khơng có biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm khôi phục lại vốn rừng điều gây nhiều hậu nghiêm trọng mà người phải gánh chịu Để khắc phục điều Chính phủ giao quyền sử dụng đất rừng cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình, làm người dân chủ động tham gia trồng, chăm sóc quảnlý bảo vệ rừng Những sách góp phần tích cực việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện tích đất trống đồi trọc rừng dần phục hồi trở lại Điều kiện địa lý, địa hình, phân bố dân cư khu vực kinh tế trọngđiểm ngày thấy vai trò tác dụng to lớn rừng phòng hộ qúa trình phát triển kinh tế ,xã hội đất nước Đảng nhà nước có nhiều sách đường kính ZD tăng dần từ tuổi đến tuổi (từ 0,16 cm/năm đến 1,55 cm/năm) giảm dần từ tuổi đến tuổi 16 (từ 1,53 cm/năm xuống 1,09 cm/năm) Lượng tăng trưởng bình quân năm đường kính (ΔD) tăng dần từ tuổi (0,16 cm/năm) đến tuổi 12 (1,28 cm/năm) giảm dần từ tuổi 13 (1,27 cm/năm) đến tuổi 16 (1,24 cm/năm) Lượng tăng trưởng năm lớn đường kính (ZDmax, cm) 1,55 cm/năm Lượng tăng trưởng trung bình năm cao đường kính (ΔDmax, cm) 1,24 cm/năm Thời điểm đạt ZDmax tuổi 6, ΔDmax tuổi 11 Suất tăng trưởng đường kính tuổi 100%, sau giảm 83,8% tuổi 2, tuổi 12,6% lại 5,5% tuổi 16 Dự đốn suất tăng trưởng đường kính tuổi 17 trở giảm xuống 5,4% ZD ΔD(cm/năm) 1.80 D(cm) 22.5 20.0 1.60 17.5 1.40 15.0 1.20 12.5 1.00 10.0 0.80 7.5 0.60 5.0 0.40 2.5 0.20 0.0 0.00 D(cm) ZD(cm/năm) 10 11 12 13 14 15 16 ΔD(cm/năm) A(năm) Hình 4.1 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng đường kính thân Thơngba khu vực Mangzang tỉnh GiaLai 20 Bảng 4.2 Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân Thơngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai A (năm) D (cm) ZD, (cm/năm) ΔD, (cm/năm) KD (1) (2) (3) (4) (5) 0,2 0,16 0,16 1,0 0,84 0,50 0,162 2,3 1,29 0,77 0,438 3,8 1,48 0,95 0,607 5,3 1,55 1,07 0,709 6,9 1,55 1,15 0,774 8,4 1,53 1,20 0,819 9,9 1,48 1,24 0,850 11,3 1,43 1,26 0,874 10 12,7 1,38 1,27 0,892 11 14,0 1,32 1,28 0,906 12 15,3 1,27 1,28 0,917 13 16,5 1,22 1,27 0,926 14 17,7 1,17 1,26 0,934 15 18,8 1,13 1,26 0,940 16 19,9 1,09 1,24 0,945 Nguồn tin: kết điều tra Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân gia tăng nhanh từ tuổi (Kd = 0,162) đến tuổi (Kd = 0,819) Sau nhịp điệu sinhtrưởng đường kính giảm nhanh từ tuổi 10 (Kd = 0,892) đến tuổi 16 (Kd = 0,945) 21 0,9 Kd 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.2 Nhịp điệu sinhtrưởng đường kính thân Thơngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 4.2 SINHTRƯỞNG CHIỀU CAO THÂN CÂY THÔNGBALÁ Chiều cao tiêu sinhtrưởng sử dụng để đánh giá thích nghi, khả sinhtrưởngrừng dạng lập địa cụ thể tiêu quantrọng việc tính tốn thể tích thân Để làm rõ trình sinhtrưởng chiều cao thân (HVN, m) Thôngba 16 tuổi Mang Yang tỉnh Gia lai, trước hết xây dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ biến đổi chiều cao (H, m) bình quân lâm phần với tuổi (A, năm) mơ hình KORF Sau giải tích mơ hình để xác định lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZH, m/năm), lượng tăng trưởng thường xuyên năm ( Δ H, m/năm) suất tăng trưởng hàng năm (Ph, %) 22 Bảng 4.3 Quá trình sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai A(năm) H(m) ZH(m/năm) ΔH(m/năm) PH% (1) (2) (3) (4) (5) 0,5 0,55 0,55 100,0 1,6 1,04 0,80 65,5 2,7 1,15 0,92 42,0 3,9 1,17 0,98 29,9 5,1 1,16 1,02 22,9 6,2 1,14 1,04 18,3 7,3 1,11 1,05 15,1 8,4 1,08 1,05 12,8 9,4 1,05 1,05 11,1 10 10,5 1,02 1,05 9,7 11 11,5 0,99 1,04 8,6 12 12,4 0,96 1,03 7,7 13 13,3 0,94 1,03 7,0 14 14,3 0,91 1,02 6,4 15 15,1 0,89 1,01 5,9 16 16,0 0,87 1,00 5,4 Nguồn tin: kết điều tra Kết nghiêncứu cho thấy, chiều cao (H, m) với tuổi (A, năm) tồn mối quan hệ chặc chẽ (R2 = 98,86%; MAE = 2,01; MAPE = 40.01; P < 0,01) biểu diễn tốt theo mô hình Korf, phương trình cụ thể: H = 553.985*exp(6.91732*A^-0.24122) (Phụ lục 2) 23 ZH ΔH(m/năm) H(m) 17.5 1.40 15.0 1.20 12.5 1.00 10.0 0.80 7.5 0.60 5.0 0.40 2.5 0.20 0.0 0.00 H (m) ZH(cm/năm) 10 11 12 13 14 15 16 ΔH(m/năm) A(năm) Hình 4.3 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng chiều cao thân Thơngba khu vực Mang Yang tỉnh GiaLai Kết tính tốn bảng 4.3 hình 4.3, lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao ZH (m/năm) tăng nhanh từ tuổi đến tuổi (từ 0,55 cm/năm đến 1,17 cm/năm), sau giảm mạnh từ tuổi đến tuổi 16 (từ 1,16 cm/năm 0,87 cm/năm) Lượng tăng trưởng bình quân năm chiều cao ΔH (m/năm) đạt 0,55 m/năm tuổi 1,05 m/năm tuổi Từ tuổi đến 16 giá trị ΔH (m/năm) giảm từ 1,05 tuổi đến 1,00 tuổi 16 Lượng tăng trưởng năm lớn chiều cao (ZHmax, m) đạt 1,17 m/năm; thời điểm đạt ZHmax tuổi Lượng tăng trưởng trung bình năm cao chiều cao (ΔHmax, m) 1,05 m/năm; thời điểm đạt ΔHmax tuổi Suất tăng trưởng chiều cao tuổi 100%, tuổi 65,5% sau giảm nhanh 12,8% tuổi 5,4% tuổi 16 Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân tăng nhanh từ tuổi (Kh = 0,345) đến tuổi 10 (Kh = 0,903) Sau nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao giảm nhanh từ tuổi 12 (Kh = 0,923) đến tuổi 16 (Kh = 0,946) 24 Bảng 4.4 Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai A(năm) H(m) ZH(m/năm) ΔH(m/năm) KH (1) (2) (3) (4) (5) 0,5 0,55 0,55 1,6 1,04 0,80 0,345 2,7 1,15 0,92 0,580 3,9 1,17 0,98 0,701 5,1 1,16 1,02 0,771 6,2 1,14 1,04 0,817 7,3 1,11 1,05 0,849 8,4 1,08 1,05 0,872 9,4 1,05 1,05 0,889 10 10,5 1,02 1,05 0,903 11 11,5 0,99 1,04 0,914 12 12,4 0,96 1,03 0,923 13 13,3 0,94 1,03 0,930 14 14,3 0,91 1,02 0,936 15 15,1 0,89 1,01 0,941 16 16,0 0,87 1,00 0,946 Nguồn tin: kết điều tra 25 0,9 KH 0,8 0,7 0,6 0,5 0,4 0,3 0,2 0,1 10 11 12 13 14 15 16 Hình 4.4 Nhịp điệu sinhtrưởng chiều cao thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai 26 4.3 SINHTRƯỞNG THỂ TÍCH THÂN CÂY THƠNGBALÁĐặc trưng sinhtrưởng thể tích thân trung bình (V,m3/ha) lâm phần thơngba 16 tuổi Mang Yang dẫn bảng 4.5 Bảng 4.5 Q trình sinhtrưởng thể tích thân Thôngba 16 tuổi Mang Yang – Gialai A(năm) V(m3) ZV(m3/năm) ΔV(m3/năm) PV% KV (1) (2) (3) (4) (5) (6) 0,00000 0,00000 0,00000 100,0 0,00005 0,00005 0,00002 99,1 0,009 0,00046 0,00041 0,00015 89,4 0,106 0,00182 0,00137 0,00046 75,0 0,250 0,00481 0,00299 0,00096 62,2 0,378 0,01002 0,00521 0,00167 51,9 0,481 0,01789 0,00787 0,00256 44,0 0,560 0,02876 0,01087 0,00360 37,8 0,622 0,04284 0,01408 0,00476 32,9 0,671 10 0,06025 0,01741 0,00602 28,9 0,711 11 0,08105 0,02080 0,00737 25,7 0,743 12 0,10524 0,02419 0,00877 23,0 0,770 13 0,13278 0,02754 0,01021 20,7 0,793 14 0,16361 0,03083 0,01169 18,8 0,812 15 0,19765 0,03404 0,01318 17,2 0,828 16 0,23479 0,03714 0,01467 15,8 0,842 Nguồn tin: kết điều tra Để làm rõ trình sinhtrưởng thể tích thân (V, m3/ha) Thơngba 16 tuổi MangYang, trước hết xây dựng mơ hình biểu diễn mối quan hệ V (m3/ha) bình quân lâm phần với tuổi (A, năm) Sau giải tích mơ hình để dự đốn lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm (ZV, m3/ha/năm), lượng tăng trưởng thường xuyên năm ( Δ V, m3/ha/năm) suất tăng trưởng hàng năm (Pv, %) 27 Kết nghiêncứu cho thấy, V (m3/ha) với tuổi (A, năm) tồn mối quan hệ chặc chẽ theo mơ hình V = 188.147049*EXP(-19.934233*A^-0.393993) Với R2 = 99,99%; MAE = 0,01; MAPE = 24.39; P < 0,01, (Phụ lục 3) VIII(m3) 0.25 ZV ΔV(m3/năm) 0.04 0.04 0.20 0.03 0.03 0.15 0.02 0.10 0.02 0.01 0.05 0.01 0.00 0.00 10 11 12 13 14 15 16 V(m3) ZV(m3/năm) ΔV(m3/năm) A(năm) Hình 4.5 Đồ thị mơ tả q trình sinhtrưởng thể tích thân Thôngba khu vực Mang Yang Phân tích số liệu bảng 4.5 hình 4.5 cho thấy, giá trị Δ V (m3/ha/năm) trung bình đạt tương ứng 0,00046 m3/ha/năm tuổi 4; 0,00360 m3/ha/năm tuổi 0,00877 m3/ha/năm tuổi 12 Từ tuổi 13 đến 16 năm ( Δ V) thay đổi từ 0,01021 m3/ha/năm tuổi 13 đến 0,01318 m3/ha/năm tuổi 15 0,01467 m3/ha/năm tuổi 16 Suất tăng trưởng thể tích tuổi 100%; 99,1% tuổi 2, giảm nhanh 37,8% tuổi 15,8% tuổi 16 năm 28 Chương V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiêncứu đến kết luận sau: (1) Đường kính bình qn lâm phần Thơngbasinhtrưởng nhanh năm đầu sau trồng, từ tuổi đến tuổi 16 đường kính tiếp tục tăng chậm Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm đường kính tăng dần từ tuổi đến tuổi (từ 0,16 cm/năm đến 1,55 cm/năm) giảm dần từ tuổi đến tuổi 16 (từ 1,53 cm/năm xuống 1,09 cm/năm) Lượng tăng trưởng bình qn năm đường kính Thơngba tăng dần từ tuổi (0,16 cm/năm) đến tuổi 12 (1,28 cm/năm) giảm dần từ tuổi 13 (1,27 cm/năm) đến tuổi 16 (1,24 cm/năm) Lượng tăng trưởng năm lớn đường kính 1,55 cm/năm, lượng tăng trưởng trung bình năm cao đường kính 1,24 cm/năm Thời điểm đạt ZDmax tuổi 6, ΔDmax tuổi 11 Suất tăng trưởng đường kính tuổi 83,8%, tuổi 12,6% 5,5% tuổi 16 Dự đoán suất tăng trưởng đường kính tuổi 17 trở giảm xuống 5,4% (2) Lượng tăng trưởng thường xuyên hàng năm chiều cao tăng nhanh từ tuổi đến tuổi (từ 0,55 cm/năm đến 1,17 cm/năm), sau giảm mạnh từ tuổi đến tuổi 16 (từ 1,16 cm/năm 0,87 cm/năm) Lượng tăng trưởng bình quân năm chiều cao Thôngba đạt 0,55 m/năm tuổi 1,05 m/năm tuổi 8; từ tuổi đến 16 giá trị ΔH (m/năm) giảm từ 1,05 tuổi đến 1,00 tuổi 16 Lượng tăng trưởng năm lớn chiều cao đạt 1,17 m/năm; thời điểm đạt ZHmax tuổi Lượng tăng trưởng trung bình năm cao chiều cao 1,05 m/năm; thời điểm đạt ΔHmax tuổi Suất tăng trưởng chiều cao tuổi 65,5% sau giảm nhanh 12,8% tuổi 5,4% tuổi 16 29 (3) Giá trị Δ V (m3/ha/năm) trung bình đạt 0,00046 m3/ha/năm tuổi 4; 0,00360 m3/ha/năm tuổi 0,00877 m3/ha/năm tuổi 12 Từ tuổi 13 đến 16 năm Δ V (m3/ha/năm) trung bình thay đổi từ 0,01021 m3/ha/năm tuổi 13 đến 0,01318 m3/ha/năm tuổi 15 0,01467 m3/ha/năm tuổi 16 Suất tăng trưởng thể tích tuổi 99,1%, giảm nhanh 37,8% tuổi 15,8% tuổi 16 năm 5.2 KIẾN NGHỊ Những đặc trưng sinhtrưởng đường kính, chiều cao, thể tích lâm phần Thôngba giai đoạn 16 tuổi làm rõ đề tài Nhằm xây dựng sở khoa học cho kinh doanh rừng bền vững phát huy hết tiềm từ rừngThôngbamang lại, tác giả kiến nghị quan tâm đến rừngThôngbatrồngMang Yang cần tiếp tục nghiêncứu vấn đề sau: (1) Cần có nghiêncứu quy luật cấu trúc sinhtrưởng cho lồi Thơngba phạm vi rộng để làm sở cho việc dự đốn trữ lượng rừng trồng, phục vụ cho cơng tác quy hoạch rừng lâm trường (2) Quan tâm đến kết cấu rừng trình quảnlý điều chỉnh độ tàn che rừng, ban đầu trồng với mật độ dày cần chặt tỉa thưa mật độ cây, cành, nhánh lớn bớt để điều tiết ánh sáng hợp lý cho rừngsinh trưởng, phát triển điều kiện tốt (3) Ảnh hưởng môi trường biện pháp kinh doanh đến sinhtrưởngThôngba (4) Nghiêncứu ảnh hưởng cấp đất tới rừngThôngba (5) Khi rừng giai đoạn non tiến hành giao khoán đất rừng cho bà dân tộc thiểu số để họ trồng hoa màu ngắn ngày (khoai mì, ) nhằm tăng thêm thu nhập cho bà kết hợp chăm sóc, bảo vệ rừng tránh cỏ dại phát triển nhanh ảnh hưởng đến phát triển rừng 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Cảnh (2008), Tài liệu hướng dẫn sử lý số liệu thực hành thống kê máy vi tính, Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Minh Cảnh (2008), Bài giảng Thống kê lâm nghiệp, Tủ sách Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thượng Hiền (2005), Thực vật đặc sản rừng, Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Giang Văn Thắng (2002), Giáo trình Điều tra rừng, Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm (2004), Hướng dẫn sử dụng Statgraphics Plus Version 3.0 5.1 để xử lýthông tin lâm học, Nxb Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm (2004), Lâm sinh học, Nxb Nơng nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Thêm (2002), Sinh thái rừng, Nxb Nông nghiệp, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh Lê Bá Tồn (2003), Bài giảng Kỹ thuật lâm sinh, Tủ sách Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 31 PHỤ LỤC Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) MƠ HÌNH D- A THEO HÀM KORF Iteration Residual SS Y B C 17.94565270 30.0000000 4.65700000 697000000 26 3.208152958 128.074712 6.66708851 460227516 26.1 3.208152950 128.094098 6.66711124 460200441 Source DF Sum of Squares Mean Square Regression 986.07185 328.69062 Residual 3.20815 35646 Uncorrected Total 12 989.28000 (Corrected Total) 11 283.94667 R squared = - Residual SS / Corrected SS = 98870 Asymptotic 95 % Parameter Y Estimate Asymptotic Confidence Interval Std Error Lower Upper 128.09409810 170.54326628 -257.7015733 513.88976948 B 6.667111238 520434587 5.489806409 7.844416066 C 460200441 227045564 -.053412307 973813189 D = 128.094098*exp(-6.667112*A^-0.460202) 32 Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) MƠ HÌNH H – A THEO KORF Iteration Residual SS Y B C 3.274804707 30.0000000 4.48000000 615000000 66 2298678308 553.989753 6.91734323 241227219 66.1 2298677636 553.985128 6.91732893 241228314 67 2298677636 553.985128 6.91732893 241228314 Source DF Sum of Squares Mean Square Regression 698.35013 232.78338 Residual 22987 02554 Uncorrected Total 12 698.58000 (Corrected Total) 11 170.56667 R squared = - Residual SS / Corrected SS = 99865 Asymptotic 95 % Parameter Y Estimate Asymptotic Confidence Interval Std Error Lower Upper 553.98512828 623.63549536 -856.7763745 1964.7466311 B 6.917328929 981109176 4.697905779 9.136752079 C 241228314 061896405 101208919 381247710 H = 553.985*exp(-6.91732*A^-0.24122) 33 Phụ lục Hồi quy tương quan Y = m*exp(-b*A^-c) MƠ HÌNH V – A THEO KORF Iteration Residual SS Y B C 0011132114 2.00000000 16.3760000 685000000 119 1.1923E-10 188.147047 19.3942339 393993614 119.1 1.1923E-10 188.147049 19.3942339 393993614 120 1.1923E-10 188.147049 19.3942339 393993614 Source DF Sum of Squares Mean Square Regression 03720 01240 Residual 1.192297E-10 1.324774E-11 Uncorrected Total 12 03720 (Corrected Total) 11 02108 R squared = - Residual SS / Corrected SS = 1.00000 Asymptotic 95 % Parameter Estimate Asymptotic Confidence Interval Std Error Lower Upper Y 188.14704919 1.402500992 184.97437152 191.31972685 B 19.394233943 002260846 19.389119554 19.399348333 C 393993614 000367625 V = 188.147049*EXP(-19.934233*A^-0.393993) 34 393161988 394825239 ... **************** NGUYỄN THỊ XUÂN THI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG TRỒNG THÔNG BA LÁ (Pinus keysia Royle ex Gordon) TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG H’RA MANG YANG, GIA LAI Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN... Đặc điểm chung rừng trồng Thông ba trồng từ - 12 tuổi (2) Sinh trưởng đường kính thân Thơng ba (3) Sinh trưởng chiều cao thân Thông ba (4) Sinh trưởng thể tích thân Thơng ba 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN... điệu sinh trưởng đường kính thân Thơng ba 16 tuổi Mang Yang – Gia lai 4.2 SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO THÂN CÂY THÔNG BA LÁ Chiều cao tiêu sinh trưởng sử dụng để đánh giá thích nghi, khả sinh trưởng rừng