1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đa dạng và biến động số lượng của các loài kiến (hymenoptera formicidae) trên một số sinh cảnh tại trạm đa dạng sinh học mê linh, vĩnh phúc

56 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 10,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT ==========***========== NGUYỄN THANH LOAN NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VÀ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CỦA CÁC LOÀI KIẾN (HYMENOPTERA: FỔMCIDAE) TRÊN MỘT SỐ SINH CẢNH TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH – VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 60.42.01.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LIÊN Hà Nội - 2015 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khố luận này, tơi nhận giúp đỡ to lớn quý báu quan cá nhân Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - TS Nguyễn Thị Phương Liên người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình làm luận văn - Các thầy cô nhà khoa học làm việc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, người trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm q báu để tơi hồn thành tốt khóa học - Ban lãnh đạo ThS Trịnh Xuân Thành, Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập mẫu nghiên cứu Cuối xin cảm ơn người thân bạn bè động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Học viên Nguyễn Thanh Loan Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần số lượng loài kiến thu Trạm đa dạng Bảng 3.2 Mức độ phổ biến loài kiến Trạm đa dạng Bảng 3.3 Số loài số lượng cá thể giống kiến thu Trạm đa dạng Bảng 3.4 Số lượng loài kiến giống bắt gặp bốn sinh cảnh nghiên cứu Bảng 3.5 Số lượng cá thể loài thu sinh cảnh nghiên cứu 16 loài kiến phổ biến Bảng 3.6 Số lượng cá thể kiến theo ngày thu thập Bảng 3.7 Số lượng loài kiến theo mùa năm Bảng 3.8 Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) sinh cảnh khác Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ đa dạng thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Hình 1.2 Lồi Emeryopone butelreepeni Forel, 1912 Hình 3.1 Sự phân bố số lượng loài kiến giống sinh cảnh nghiên cứu Hình 3.2 Độ ưu lồi kiến thu Trạm đa dạng Hình 3.3 Sự biến động số lượng cá thể kiến theo ngày thu thập Hình 3.4 Sự biến động số lượng lồi kiến theo mùa năm Hình 3.5 Độ tương đồng thành phần loài sinh cảnh Hình 3.6 Đường cong Dominance biểu thị tính đa dạng loài quần xã Bảng 3.7 Số lượng loài kiến theo mùa năm Bảng 3.8 Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) sinh cảnh khác Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG: Vườn quốc gia Trạm đa dạng: Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc nnk: người khác Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Điểm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 1.1.1.2 Địa hình 1.1.1.3 Điều kiện địa chất- thổ nhưỡng 1.1.1.4 Điều kiện khí hậu- thủy văn 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 1.1.3 Hiện trạng đa dạng sinh học 1.2 Khái quát kiến 1.3 Tình hình nghiên cứu kiến giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu kiến giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu kiến Việt Nam 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 14 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 15 2.3.2 Phương pháp xử lý mẫu vật phòng thí nghiệm 15 2.3.3 Phương pháp định loại 15 2.3.4 Phương pháp xử lí số liệu 16 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 3.1 Thành phần mức độ phổ biến loài kiến Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 17 3.1.1 Thành phần loài kiến Trạm đa dạng 17 3.1.2 Mức độ phổ biến loài kiến Trạm đa dạng 22 3.1.3 Vị trí số lượng lồi kiến Trạm đa dạng 24 3.2 Sự phân bố biến động số lượng loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 26 3.2.1 Sự phân bố loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 26 3.2.2 Các loài kiến chiếm ưu số lượng sinh cảnh khác Trạm đa dạng 30 3.2.3 Biến động số lượng cá thể loài kiến Trạm đa dạng sinh học theo mùa năm 34 3.3 So sánh tính đa dạng lồi kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 37 3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 37 3.3.2 So sánh số đa dạng kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến Nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Tài liệu tiếng việt 41 Tài liệu tiếng anh 41 Tài liệu Internet 45 PHỤ LỤC ẢNH 46 Số hoá Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kiến (Hymenoptera: Formicidae) nhóm trùng tìm thấy mơi trường sống từ Bắc Cực đến xích đạo [27], chúng vắng mặt vùng băng Iceland, Greenland Nam Cực Các nhà khoa học ước tính có khoảng 35000 lồi giới có khoảng 16000 lồi mơ tả [42] Sự đa dạng lồi kiến khu vực khác nhau, chí vùng khơ cằn có đa dạng cao [8] đa dạng tùy thuộc vào điều kiện mơi trường nơi chúng sống, ví dụ vùng đất ngập nước làm giảm đa dạng lồi kiến [32] Có thể sử dụng kiến loài thị sinh học để đánh giá chất lượng môi trường rừng, kiến nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trường, việc thu mẫu kiến dễ dàng khơng q khó việc phân loại nên người ta thường sử dụng kiến để đánh giá công tác bảo tồn, giám sát tác động mơi trường, quản lí hệ sinh thái đánh giá phục hồi hệ sinh thái [26] Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới có tính đa dạng lồi sinh vật cao kiến khơng nằm ngồi nhận định Do tiềm nghiên cứu kiến Việt Nam lớn, đặc biệt vai trò quan trọng kiến hệ sinh thái, nghiên cứu khu hệ kiến họ Formicidae Việt Nam số tác giả nước nước quan tâm nghiên cứu từ năm đầu kỷ 20 Trong VQG Tam Đảo cho khu vực có đa dạng lồi kiến cao miền Bắc Việt Nam vị trí địa lí nằm trung tâm khu vực có hệ động thực vật phong phú vào bậc nước ta Tuy nhiên, có nghiên cứu thành phần loài kiến thực Tam Đảo [19], mà chưa có nghiên cứu đa dạng biến động số lượng loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, vùng đệm VQG Tam Đảo Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang Xuất phát từ lí trên, đề tài : “Nghiên cứu đa dạng biến động số lượng loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) số sinh cảnh Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc” lựa chọn Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng, mức độ phổ biến biến động số lượng loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu nhằm đưa dẫn liệu thành phần đa dạng loài kiến Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, làm sở cho nghiên cứu sinh học sinh thái, sử dụng loài kiến làm thị sinh học ứng dụng phòng trừ sinh học - Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất giải pháp bảo tồn đa dạng loài kiến Điểm Đây nghiên cứu đa dạng thành phần biến động số lượng loài kiến sinh cảnh khác theo mùa Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu Theo tài liệu UBND xã Ngọc Thanh (2004) [7] báo cáo khoa học Lê Đồng Tấn (2003) [5], Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc có đặc điểm sau: 1.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành Trạm đa dạng sinh học Mê Linh nằm địa phận hợp tác xã Đồng Trầm, thuộc xã Ngọc Thanh, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Cách trung tâm thị xã Phúc Yên 35 km, cách hồ Đại Lải khoảng 12 km phía Bắc Khu vực trạm phía Bắc giáp huyện Phổ n, tỉnh Bắc Thái; phía Đơng giáp Hợp tác xã Đồng Trầm, xã Ngọc Thanh Thị xã Phúc Yên; phía Tây giáp vùng ngoại vi Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Tam Đảo Diện tích Trạm khoảng 170,3 ha; chiều dài khoảng 3.000m, chiều rộng từ 300800 m Độ cao từ 50-520 m so với mặt nước biển [3] Khu vực Trạm có tọa độ: 0 Điểm cực Bắc (A): N21 25’35; E 105 46’85 Điểm cực 0 Nam (D): N21 23’57; E 105 43’21 Điểm cực Tây (Đ): 0 N21 23’35; E 105 42’40 Điểm cực Đông (B): 0 N21 25’15; E 105 46’65 Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang Qua bảng 3.6 cho ta thấy: Mùa thu (6/8 – 26/10): thu số lượng cá thể kiến nhiều với 4014 cá thể Trạm đa dạng (bao gồm ngày thu 6.viii.2012, 26.viii.2012, 6.ix.2012, 16.ix.2012, 4.x.2012, 26.x.2012) Mùa hè (14/5 – 16/7): bắt gặp 3128 cá thể sinh cảnh nghiên cứu (bao gồm ngày thu: 14.v.2013, 5.vi.2012, 25.vi.2012, 6.vii.2012 16.vii.2012) Mùa đông (11/11 – 24/1): thu 1696 cá thể kiến (bao gồm ngày thu: 11.xi.2012, 4.xii.2012, 20.xii.2012, 4.i.2013, 14.i.2013, 24.i.2013) Mùa xuân (25/2 – 23/4): thu 1503 cá thể kiến Trạm đa dạng Sinh học Mê Linh (bao gồm ngày thu: 25.ii.2013, 5.iii.2013, 14.iii.2013, 27.iii.2013, 3.iv.2013 23.iv.2013) Hình 3.3 Sự biến động số lượng cá thể kiến theo ngày thu thập Từ kết bảng 3.6 hình 3.3 cho ta thấy: Số lượng cá thể kiến thu nhiều vào mùa thu, tiếp đến mùa hè, mùa Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang 35 đơng thu số lượng cá thể kiến vào mùa xuân Như vậy, ta thấy mùa hè mùa thu mùa thích hợp cho loài kiến tăng nhanh số lượng cá thể Ngược lại, mùa đông mùa xuân với nguồn thức ăn khan số lượng cá thể kiến thu ít, chứng tỏ vào mùa chúng hoạt động Bảng 3.7 Số lượng loài kiến theo mùa năm Mùa Mùa xuân Mùa hè Mùa thu Mùa đơng Số lồi 24 35 38 33 Hình 3.4 Sự biến động số lượng loài kiến theo mùa năm Từ bảng 3.7 hình 3.4 ta thấy, số lồi kiến thu nhiều vào mùa thu (38 loài) tếp đến mùa hè (35 lồi), mùa đơng 33 lồi, thấp mùa xuân (24 loài) Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang 36 3.3 So sánh tính đa dạng loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 3.3.1 Độ tương đồng thành phần loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng Chỉ số tương đồng thành phần loài sinh cảnh khác khác (Hình 3.5) Sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới sinh cảnh rừng tre nứa có độ tương đồng đạt khoảng 71%, sinh cảnh rừng trồng hỗn giao tán keo rừng keo có độ tương đồng đạt gần 40%, mức độ tương đồng hai nhóm sinh cảnh đạt khoảng 11% Vậy, sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới sinh cảnh rừng tre nứa có độ tương đồng lồi cao, sinh cảnh rừng trồng hỗn giao tán keo rừng keo có độ tương đồng lồi thấp Rừng trồng hỗn giao tán keo (III) Rừng tre nứa (II) 20 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (I) 40 60 Độ tương đồng 80 100 Hình 3.5 Độ tương đồng thành phần loài sinh cảnh Nguyễn Thanh Loan Sinh c ảnh Resemblance: S17 Bray Curtis similarity Rừng keo (IV) Cao học K17 Trang 37 3.3.2 So sánh số đa dạng kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng Bảng 3.8 Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H’) sinh cảnh khác Số lồi Sinh Cảnh Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới Rừng tre nứa Rừng trồng hỗn giao tán keo Rừng keo Số cá thể 34 36 32 22 Chỉ số Shannon – Weiner (H’) 2,275 2,089 1,554 2,042 1968 1670 4407 2296 ’ Dựa vào bảng 3.8, ta thấy số đa dạng Shannon – Weiner (H ) sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới cao (2,275), tếp đến sinh cảnh rừng tre nứa (2,089), sinh cảnh rừng keo (2,042) thấp sinh cảnh rừng trồng hỗn giao tán keo (1,554) Điều cho thấy cấu trúc quần xã có sai khác sinh cảnh Trạm đa dạng Mặt khác tính đa dạng thể rõ qua đồ thị đường cong k-dominance (Hình 3.6) đồ thị ta thấy đường cong thấp sinh cảnh có số đa dạng cao sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới sinh cảnh rừng tre nứa 100 Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới Rừng tre nứa Rừng trồng hỗn giao tán keo Rừng keo Cum ulative Dom inance % 80 60 40 20 100 Species rank 10 Hình 3.6 Đường cong Dominance biểu thị tính đa dạng lồi quần xã Sự khác biệt mức độ đa dạng sinh cảnh nghiên cứu số nguyên nhân sau: Rừng kín thường xanh mưa nhiệt đới bị người tác động vị trí rừng nằm sâu bên Mặt khác nơi cối rậm rạp điều kiện sống tốt không bị xâm hại nên độ đa dạng phong phú Ở rừng tre nứa rừng chủ yếu tre nứa, lồi khác nên độ đa dạng thấp Rừng trồng hỗn giao tán keo bị người tác động mạnh mẽ làm thay đổi tính chất lí, hóa mơi trường, đặc biệt môi trường đất theo chiều hướng xấu, nguồn thức ăn, nơi sống bị hạn chế Từ đó, đa dạng loài kiến sinh cảnh thấp so với sinh cảnh khác Rừng keo rừng hoàn toàn người trồng hàng năm người dân thường xuyên tỉa cành làm cỏ bón phân cho keo nên nơi sống bị hạn chế, nguồn thức ăn nghèo nàn nên độ đa dạng thấp Tập hợp lồi thiên địch kiến khác sinh cảnh Có lồi thiên địch xuất sinh cảnh mà khơng có sinh cảnh khác Đây lý khiến cho sinh cảnh có đa dạng loài kiến khác KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã ghi nhận 55 loài thuộc 30 giống phân họ Trạm đa dạng sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc Ba phân họ Formicinae, Myrmicinae, Ponerinae có 43 lồi, chiếm gần 78,18% tổng số loài thu thời gian nghiên cứu Có 16 lồi kiến có số lượng cá thể chiếm ưu Hai sinh cảnh rừng tre nứa rừng trồng hỗn giao tán keo có số lượng cá thể phong phú Số lượng loài kiến ghi nhận cao sinh cảnh rừng tre nứa (36 loài), tếp đến rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới (34 lồi), rừng trồng hỗn giao tán keo (32 loài) thấp sinh cảnh rừng keo (22 loài) Số cá thể kiến thu nhiều vào mùa thu (4014 cá thể) thấp vào mùa xuân (1503 cá thể) Số loài kiến thu nhiều vào mùa thu (38 loài) thấp mùa xn (24 lồi) Sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới sinh cảnh rừng tre nứa có độ tương đồng đạt khoảng 71%, sinh cảnh rừng trồng hỗn giao tán keo rừng keo có độ tương đồng đạt gần 40%, mức độ tương đồng hai nhóm sinh cảnh đạt khoảng 11% ’ Chỉ số đa dạng Shannon – Weiner (H ) sinh cảnh rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới cao (2,275), tiếp đến sinh cảnh rừng tre nứa (2,089), sinh cảnh rừng keo (2,042) thấp sinh cảnh rừng trồng hỗn giao tán keo (1,554) Kiến Nghị Cần nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái lồi phổ biến, từ xác định lồi có phổ thức ăn rộng, thiên địch nhiều loài trùng để sử dụng chúng phòng trừ sâu hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bùi Thanh Vân, Cao Bích Ngọc, Nguyễn Thị Như Quỳnh, Nguyễn Văn Quảng, 2011 Dẫn liệu đa dạng sinh học kiến (Hymenoptera: Formicidae) vườn quốc gia Ba Vì, Hà Nội Hội nghị trùng học quốc gia lần thứ – Hà Nội, 2011: 390-396 Bùi Tuấn Việt, 2005 Tính đa dạng sinh học kiến mối quan hệ chúng với chức hệ sinh thái rừng Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị môi trường tồn quốc 2005: 1674-1680 Cơng ty kiên truc thi nôi (1999) Báo cáo khả thi dự án “Trạm đa dạng sinh hoc Mê Linh,Vĩnh Phúc, Hà Nội Đặng Văn An, Bùi Tuấn Việt, 2014 Nghiên cứu đa dạng kiến (Hymenoptera: Formicidae) lớp thảm mục sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 8, Hà Nội 2014: 749- 755 Lê Đồng Tấn, 2003 Nghiên cứu phục hồi, bảo tồn phát triển đa dạng thực vật (nguyên vị chuyển vị) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh –Vĩnh Phúc Báo cáo đề tài cấp sở 2003 Nguyên Như Quynh “Đăc điêm câu truc nhom chân khơp be (Microarthopoda) đất vùng rừng Mê Linh, Vĩnh Phúc.” UBND xã Ngọc Thanh (2004), Phương án di dân nội vùng năm 2004 Tài liệu tiếng anh Andersen A N and Clay R E., 1996 The ant fauna of Danggali Conservation Park in semiarid South Australia: a comparison with Wyperfeld (Vic.) and Cape Arid (W.A.) Natonal Parks Aust Journal of Entomology 35, 289-295 Andersen N A and Lanoue J., 2010 The ant fauna of the remote Mitchell Falls area tropical north-western Australia: biogeography, of environmental relationships and conservation significance Journal of Insect Conservation 14:647–661 10 Bayartogtokh B Aibek U., Yamane S., Pfeifer M., 2014 Diversity and biogeography of ants in Mongolia (Hymenoptera: Formicidae) Asian Myrmecology Vol 6, 63–82, 2014 11 Bharti H., 2008 Altitudinal Diversity of Ants in Himalayan Regions (Hymenoptera: Formicidae) Sociobiology Vol., No 2: 305-322 12 Bharti H and Wachkoo A A., 2013 Two new species of the ant genus Leptogenys (Hymenoptera: Formicidae) from India, with description of a plesiomorphic ergatogyne Asian Myrmecology Vol 5, 11-19 13 Bolton B., 1994 Identification guide to the ant genera of the world Cambridge, Mass Harvard University Press, 222 pp 14 Bui T V and Eguchi K., 2003 Ant survey in Hoang Lien Son nature reserve, Lao Cai, N Vietnam AneT Newsletter No5: 4-11 15 Bui T V., Eguchi K & Yamane S, 2013 Revision of the ant genus Mymoteras of the Indo – Chiese Peninsula (Hymenoptera: Formicidae: Formicinae) Zootaxa 3666 (4): 544-558 16 Castaño-Meneses, G., Benrey, B., and Vargas, J G P 2009 Diversity and temporal variaton of ants (Hymenoptera: Formicidae) from malaise traps in a tropical deciduous forest Sociobiology 54:633-645 17 Deblauwe I., and Dekoninck W 2007 Diversity and distribution of ground- dwelling ants in a lowland rainforest in southeast Cameroon Insectes Sociaux 54:334-342 18 Donoso D A., Ramón, G 2009 Composition of a high diversity leaf litter ant community (Hymenoptera: Formicidae) from an Ecuadorian pre-montane rainforest Annales de la Société Entomologique de France (n.s.) 45:487-499 19 Eguchi K., Bui T.V., Yamane S., Okido H and Ogata K., 2005 Ant fauna of Ba Vi and Tam Dao, north Vietnam (Insecta: Hymenoptera: Formycidae) Bulletn of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University, Vol 27: 7798 20 Eguchi K., Bui T V and Yamane S., 2008 Vietnamese species of the genus Acanthomyrmex EMERY, 1893 – A humilis sp n and A glabfemoralis ZHOU & ZHENG, 1997 (Hymenoptera: Formicidae: Myrmicinae) Myrmecological News 11: 231-241 21 Eguchi K., Bui T.V and Yamane S., 2011 Generic Synopsis of the Formicidae of Vietnam (Insecta: Hymenoptera), Part I - Myrmicinae and Pseudomyrmecinae Zootaxa 2878: 1-61 22 Fisher B L and Rakotonirina J C., 2014 Revision of the Malagasy ponerine ants of the genus Leptogenys Roger (Hymenoptera: Formicidae) Zootaxa 3836 (1): 001-163 23 General D M and Alpert G D., 2012 A synoptic review of the ant genera (Hymenoptera, Formicidae) of the Philippines ZooKeys 200: 1-111 24 Gunawardene N R., Majer, J D.and Edirisinghe, J P., 2008 Diversity and richness of ant species in a lowland wet forest reserve in Sri Lanka Asian Myrmecology 2:71-83 25 Guénard B.and Dunn, R R., 2012 A checklist of the ants of China Zootaxa 3358:1-77 26 Hamburg V H., Andersen N A., Meyer J W., Robertson G H., 2004 Ant community development on rehabilitated ash dams in the south African Highveld Restoration Ecology Vol 12 No 4, pp 552–558 27 Holldobler B and Wilson E O., 1990 The Ants Cambridge, USA: Belknap Press of Harvard University Press 28 Ito F., Yamane S., Eguchi K., Noerdjito A W., Kahono S., Tsuji K., Ohkawara K., Yamauchi K., Nishida T., Nakamura K., 2001 Ant species diversity in the Bogor Botanic Garden, West Java, Indonesia, with description of two new species of the genus Leptanilla (Hymenoptera, Formicidae) Tropics, 10 (3): 379-404 29 Jaitrong W and Yamane S., 2011 Synopsis of Aenictus species groups and revision of the A currax and A laeviceps groups in the eastern Oriental, Indo- Australian, and Australasian regions (Hymenoptera: Formicidae: Aenictnae) Zootaxa 3128: 1–46 30 Lautamahina F., Borovanska, M., Putra, N S., Janda, M 2015 Ants of Ambon Island - diversity survey and checklist ZooKeys 472:43-57 31 Le N A Ogata K and Hosoishi, S., 2010 Ants of Agricultural Fields in Vietnam Pulex No 89: 546-547 32 Majer J D and Delabie J H C., 1994 Comparison of the ant communities of annually inundated and terrarme forests at Trombetas in the Brazilian Amazon Insecta Sociaux 41, 343-359 33 Ouellette G D., Drummond, F A., Choate, B., Groden, E., 2010 Ant diversity and distribution in Acadia National Park, Maine Environmental Entomology 39:1447-1556 34 Radchenko A., 2005 Monographic revision of the ants (Hymenoptera: Formicidae) of north Korea Annales Zoologici (Warszawa) 55 (2): 127-221 35 Ryder Wilkie K T Mertl A L., Traniello J F A 2010 Species diversity and distribution patterns of the ants of Amazonian Ecuador PLoS ONE 5(10):e13146 (doi:10.1371/journal.pone.0013146) 36 Sitthicharoenchai D., Chantarasawat, N., 2006 Ant species diversity in the establishing area for Advanced Technology Institute at Lai-Nan Sub-district, Wiang Sa District, Nan Province, Thailand The Natural History Journal of Chulalongkorn University 6:67-74 37 Terayama M., 2009 A Synopsis of the Family Formicidae of Taiwan (Insecta, Hymenoptera) Liberal Arts, Buletin of the Kanto Gakuen Univesity, 17: 81-266 38 Trainor R C., and Andersen N A., 2010 The ant fauna of Timor and neighbouring islands: potential bridges between the disjunct faunas of south East Asian and Australia Australian Journal of Zoology 58: 133–144 39 Yamane S., Bui T V., Ogata K., Okido H., and Eguchi K., 2002 Ant fauna of Cuc Phuong national park, North Vietnam Bulletin of the Institute of Tropical Agriculture Kyushu University 25: 51-62 40 Yoshimura M and Fisher B L, 2007 A revision of male ants of the Malagasy region (Hymenoptera: Formicidae): Key to subfamilies and treatment of the genera of Ponera Zootaxa 1654: 21-40 41 Zryanin V.A., 2011 Analysis of the Local Ant Fauna (Hymenoptera: Formicidae) in Southern Vietnam: Soologichrskii Zhurnal Vol 89, No 12: 14771490 Tài liệu Internet 42 AntWeb Available from htp://www.antweb.org Accessed November 2014 PHỤ LỤC ẢNH Hình ảnh sinh cảnh Rừng kín thường xanh mưa mùa nhiệt đới Rừng tre nứa Rừng trồng hỗn giao tán keo Rừng keo Hình ảnh thu mẫu tách lọc mẫu Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang 48 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Đắc Đại, Phan Thanh Ngọc, Trần Thị Ngát, Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Thị Phương Liên, 2014 Bước đầu khảo sát thành phần loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Báo cáo khoa học Hội nghị trùng học tồn quốc lần thứ 8, Hà Nội 2014: 801-805 Nguyễn Thanh Loan Cao học K17 Trang 49 ... 24 3.2 Sự phân bố biến động số lượng loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc 26 3.2.1 Sự phân bố loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng 26 3.2.2 Các loài kiến chiếm... có nghiên cứu thành phần loài kiến thực Tam Đảo [19], mà chưa có nghiên cứu đa dạng biến động số lượng loài kiến (Hymenoptera: Formicidae) sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc, ... đích nghiên cứu Nghiên cứu đa dạng, mức độ phổ biến biến động số lượng loài kiến sinh cảnh khác Trạm đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Nghiên

Ngày đăng: 05/06/2018, 19:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w