Nghiên cứu độ an toàn của tinh chè chiết từ phế phẩm của quá trình chế biến chè xanh thái nguyên

135 152 0
Nghiên cứu độ an toàn của tinh chè chiết từ phế phẩm của quá trình chế biến chè xanh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lahoun PHETSOMPHON NGHIÊN CỨU ĐÔ AN TOAN CUA TINH CHÈ CHIÊT TỪ PHẾ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ XANH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lahoun PHETSOMPHON NGHIÊN CỨU ĐÔ AN TOAN CUA TINH CHÈ CHIÊT TỪ PHẾ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ XANH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60 44 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bổ cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lahoun PHETSOMPHON Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN i http://www.lrctnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lòng biệt ơn sân sắc tới giáo TS.Nguyễn Thị Thanh Hương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau Đại học, khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Thầy giáo PGS.TS Phạm Văn Thỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Đề tài thực kinh phí tài trợ Đề tài nghiên cứu Khoa học tỉnh Thái Nguyên Mã số: KC-14-2014 Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cán phòng thí nghiệm Khoa Hóa học trường ĐHSP Thái Ngun, phòng tổng hợp hữu - Viện Hóa học, Phòng nghiên cứu hoạt tính Sinh học - Viện Cơng nghệ Sinh học- Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, Phòng Phân tích hóa học - Viện Khoa học sống bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực luận văn Học viên Lahoun PHETSOMPHON Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN ii http://www.lrctnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu loài Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật loài Chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze 1.1.3 Đặc điểm sinh vật học loài chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze 1.2 Thành phần hóa học chè trung du 14 1.2.1 Thành phần hóa học chủ yếu 14 1.2.2 Nước 16 1.2.3 Cacbohydrat 16 1.2.4 Protein amino axit 17 1.2.5 Alkaloit 18 1.2.6 Tinh dầu 19 1.2.7 Sắc tố 20 1.2.8 Vai trò enzym trình sản xuất chè 21 1.2.9 Vitamin 22 1.2.10 Polyphenol 23 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN i http://www l rc tnu.edu.vn/ 1.3 Nhóm hợp chất catechin chè 24 1.3.1 Tính chất hóa lý 24 1.3.2 Vài nét polyphenol chè xanh 26 1.3.3 Hoạt tính sinh học chè xanh nhóm hợp chất polyphenol chè xanh 30 1.3.4 Sơ lược tình hình sản xuất chè Thái Nguyên 32 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 36 1.4.1 Tình hình sử dụng sản phẩm chè xanh giới 36 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất polyphenol nước 37 1.4.3 Ứng dụng polyphenol chè xanh sản xuất thực phẩm chức 38 Chương PHƯƠNG PHÁP - THỰC NGHIỆM 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 39 2.2.1 Nghiên cứu qui trình diệt men nguyên liệu chè già 39 2.2.2 Nghiên cứu xây dựng qui trình chế tạo chế phẩm tinh chè xanh 39 2.2.3 Xác định tiêu để xây dựng tiêu chuẩn sở cho chế phẩm 40 2.3 Phương pháp xác định tiêu sinh hóa để xây dựng tiêu chuẩn an toàn TP cho chế phẩm 42 2.3.1 Xác định Tổng số aflatoxin B1, B2, G1,G2: 43 2.3.2 Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 43 2.3.3 Xác định thành phần số kim loại nặng 44 2.4 Nghiên cứu độc tính cấp động vật thực nghiệm 44 2.5 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thực nghiệm phép xác định tiêu chế phẩm TCTN 45 2.5.1 Xác định phân tích tiêu hóa lý: độ ẩm, đường tổng số, tro tổng số, chất hòa tan 45 2.6 Xác định kim loại nặng( Pb, Cd,Hg, As) 48 2.7 Xác định độc tính cấp chế phẩm 48 2.7.1 Động vật thực nghiệm, môi trường thiết bị sử dụng nghiên cứu 48 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 2.7.2 Phương pháp xử lí số liệu 48 iv Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình thực đề tài, chúng tơi thu kết sau: Đây cơng trình nghiên cứu qui trình xử lý diệt men với nguyên liệu chè già sau đốn tỉa - phụ phẩm trình sản xuất chè xanh; đề tài xác định thông số kỹ thuật tối ưu cho qui trình làm héo, vò chè diệt men chè già, phù hợp với điều kiện địa phương; - Quá trình làm héo tự nhiên nguyên liệu chè già (tươi): Đề xuất hai phương pháp làm héo tự nhiên làm héo nhân tạo: Làm héo tự nhiên: Làm héo phòng héo bóng râm, độ dày lớp chè - 2,5 kg/m ; nhiệt độ 25 - 35 C, độ ẩm tương đối khơng khí (φkk) từ 60 - 70, nhiệt độ làm héo 28 ÷ 35 C 5-5,5 Làm héo nhân tạo: Dùng khay làm héo, độ dày lớp chè rải 20 - 25 cm, nhiệt độ trì phòng héo 42 - 45 C; độ ẩm tương đối khơng khí 2530%, thời gian 3,5 -4 Nếu làm héo máy làm héo dạng hộp kiểu băng tải, thời gian làm héo giảm ≈ - Q trình vò chè héo nguyên liệu chè già (tươi): Lá chè sau héo vò lần, tới dập 2/3 bề mặt - Quá trình diệt men nguyên liệu chè già (tươi): Đã đề ba phương pháp diệt men lựa chọn diệt men phương pháp nhúng nước nóng với thiết bị đơn giản hiệu diệt men cao với thơng số kỹ thuật: dung tích thùng nhúng: 1500 lít, thể tích nước: 1200 lít; nhiệt độ nước nhúng: 90-100 C; nguyên liệu đựng bao lưới mắt cáo, suất 50 kg chè/ mẻ vận chuyển ròng rọc nâng hạ Đã xây dựng quy trình chế tạo chế phẩm TCTN từ Chè già quy mô pilot với hiệu suất trung bình đạt khoảng 4,86% chế phẩm TCTN so với tươi Đã đề xuất hệ thiết bị chế tạo tinh chè từ nguyên liệu chè già quy mô pilot với thiết bị rẻ tiền, nguyên liệu sẵn có, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế vừa nhỏ tiến tới mở rộng quy mô địa phương Lần chế phẩm thu từ Chè nghiên cứu tiêu an toàn sử dụng cho thực phẩm dược phẩm tiêu cảm quan, lý hóa, vi sinh vật, độc tố vi nấm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hàm lượng kim loại nặng độc tính cấp chế phẩm, sở khoa học để sản phẩm đề tài có ứng dụng vào thực tế - Xác định 03 tiêu cảm quan: màu, mùi vị - Xác định 06 tiêu lý hóa: Trạng thái, tính tan dung mơi, độ ẩm, đường tổng số, tro tổng số, chất hòa tan So với yêu cầu Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 7975:2008 chế phẩm TCTN có số độ ẩm đạt vượt mức yêu cầu 2,45 lần, hàm lượng tro tổng số đạt vượt mức gần 77 lần, hàm lượng chất hòa tan vượt lần, tan tốt nước, dạng bột màu nâu, dễ bảo quản - Xác định 04 tiêu vi sinh vật: Theo yêu cầu TCVN 7975:2008 chế phẩm TCTN an tồn tuyệt đối tổng số vi sinh vật hiếu khí mức tiêu cho phép 1,152 lần không phát có mặt E.Coli; coliform; tổng số bào tử nấm men, nấm mốc; Xác định tiêu độc tố vi nấm: Chế phẩm TCTN khơng có độc tố vi nấm Aflatoxin tổng số (gồm hàm lượng tổng số Afatoxin B1, B2, G1 G2) - Xác định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: Chế phẩm TCTN khơng có xuất dư lượng thuốc bảo vệ thực vật - Xác định hàm lượng nguyên tố kim loại nặng gây ngộ độc: As, Cd, Pb, Hg mức cho phép ≈ 10 lần khơng có mặt - Kết thử độc tính cấp chế phẩm TCTN chuột: Đã xác định LD50 chế phẩm TCTN tương ứng 8,1g mẫu thử/kg thể trọng So với liều ngoại suy dự kiến dùng người mức dung nạp trung bình 202,5 lần Bởi khẳng định chế phẩm TCTN chế tạo từ chè già an tồn, khơng gây độc với người sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hà Thị Thanh Bình, 2006, “Nghiên cứu số đặc điểm hố học tác dụng sinh học hợp chất polyphenol chè Tân Cương (Thái Nguyên) Xuân Mai (Hà Nội)”, luận án tiến sĩ sinh học Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xuân Sửu (1996), “Giáo trình cơng nghiệp”, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội Bộ mơn cậy nhiệt đới, Hóa sinh chè, NSB Đại học Bách khoa Hà Nội, 1984 Nguyễn Văn Chung (12-2005), “Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm PP từ chè xanh Việt Nam”, Đề tài cấp Công dụng chè xanh, "Thị trường chè giới năm 2009 dự báo năm 2010” Nguyễn Thanh Dương, Lê Thị Hà, Phạm Văn Chi, Nguyễn Bích Nhi, Đồn Hùng Tiến cộng (1997), “Tác dụng chống phóng xạ, giảm cholesterol chế phẩm từ trà xanh, phylamin ngưu tất”, Hoá sinh y học, Hội y dược học Việt Nam, tr.13-17 Nguyễn Thị Hà, Phạm Thiện Ngọc, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng dịch chiết chè xanh Việt Nam rối loạn chuyển hoá lipid thỏ uống cholesterol”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 21, số 1, tr.14-21 Hà Việt Hải, Hoàng Thanh Hương, Nguyễn Hữu Khôi, “Nghiên cứu khả chống ung thư thành phần flavonoid chiết xuất từ số cay thuộc chi CLERODENDRON Việt Nam” , Viện hoá học hợp chất thiên nhiên- Trung tâm KHTN CNQG Tống Văn Hằng, “cơ sở sinh hóa kĩ thuật chế biến trà”, Tp HCM, 1985 10 Trịnh Ngọc Huế (2009), “Nguyên cứu ảnh hưởng số yếu tố cơng nghệ đến hiệu suất trích ly polyphenol từ chè tươi Camellia sinensis (L) O Kuntze bước đầu nghiên cứu tinh chế sơ chế phẩm polyphenol”, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Nghiệp, Hà Nội 11 Hoàng Khang (2009), “Bánh trung thu vấn đề bổ sung chất chống oxi hoá”, thực phẩm đời sống (http//: thucphamvadoisong.vn) 12 Nguyễn Liên, Triệu Duy Điệt, Đỗ Văn Bình (1988), “Nghiên cứu tác dụng chống oxi hoá (antioxidant in vitro) số thuốc Việt Nam”, Cơng trình nghiên cứu Y học qn sự, Học viện quân y, (4), tr.3033 13 Nguyễn Thị Mai Linh, “chuyên đề số giải pháp phát triển sản xuất chè tỉnh TN”, Lớp KTNN $ PTNT 48, 2010 14 Mai Thanh Nga, “Góp phần nghiên cứu thành phần hoá học, tách chiết hợp chất polyphenol chè xanh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học Công nghệ, 80 (04), tr.159-161 15 Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan (2008), “các biến đổi hoá sinh trình chế biến bảo quản chè”, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 16 Phạm Thiện Ngọc, Nguyễn Thị Hà, Đặng Ngọc Dung, Trần Thị Hương (2003), “Tác dụng dịch chiết polyphenol chè xanh peroxy hoá lipid vữa xơ động mạch thỏ uống cholesterol”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 285, số 6, tr.50-57 17 Ma Thị Thuý Phương, “nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu sinh học NTT đến suất chất lượng chè số giống chè thái nguyên”, p19-20 18 Đỗ Ngọc Quý, “Cây chè sản xuất chế biến tiêu thụ”, NSB Nghệ An, 2003 19 Vũ Hồng Sơn, “Chuyên đề nghiên cứu sinh hợp chất polyphenol chè”, 1998 20 Vũ Hồng Sơn, “Hợp chất polyphenol chè”, Chuyên đề nghiên cứu sinh, (1997) 21 Vũ Hồng Sơn, Hà Duyên Tư, 2009,”Nghiên cứu trích ly polyphenol từ chè xanh vụn Phần 2: Tối ưu hố q trình trích ly polyphenol Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 78 http://www.lrctnu.edu.vn/ phương pháp hàm mong đợi”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, (47), (2), tr.39-46 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 78 tnu.edu.vn/ 22 Tran Van Sung, Trinh Thi Thuy, Le Thi Hong Nhung, Ngo Van Quang, Nguyen Thi Ha, Bui Thi Thu Huong Separation, Purification and Structure Determination of (-)-Epigallocatechin-3-gallate from the leaves of Camilla sinensis (Phân lập, tinh chế xác định cấu trúc hoá học epigallocatechin-3-gallat từ chè xanh) Tạp chí Khoa học cơng nghệ số 1B, 2007, 450-455 23 Vũ Thy Thư, TS Đoàn Hùng Tiến (đồng chủ biên), “Các hợp chất hóa học có chè số phương pháp phân tích thông dụng sản xuất chè Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, 2001 24 Nguyễn Quang Thường (1995), “Gốc tự oxi Y Dược”, Tài liệu giảng dạy Sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr.1-20 25 Lê Ngọc Tú, “Hố sinh cơng nghiệp”, NXB Khoa học & Kỹ thuật, 2003 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên; Tình hình sản xuất tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên Tiếng nước 27 Amaro Wiez R., Shahidi F (1995), “Antioxidant activity of green tea catechins in β – carotene – linoleate model system”, J Food lipids (2), pp.47 28 Assmann G.(1989), “Lipid metabolism disorders and coronary heart disease ”,MMV Medizin Verlarg, pp.21 -23, 26-30, 55-61 29 Bacutrava M.A, “Sinh hoá chè sản xuất chè”, Matxcova, 1958 30 Beata Druzynska, Agnieszka Stepniewska, Rafal Wolosial, 2007, “The influence of time and antioxidant properties obtained extracts”, Acta Sci.Pol., Technol, Aliment (1), pp.27-37 31 Chen Z.Y Chan P.T., Ma H.H.et al (1996), “Antioxidative effect of ethanol tea extracts on oxidation of canol oil”, J.An oil Chem.Sos, pp.73, 375 32 Chisaka T., Matsuda H., Kubomura Y., Mochizuki M., Yamaha J., Fujimura H (1988), “The effect of crude drugs on experimental Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc79 ĐHTN tnu.edu.vn/ hypercholesterolemia: mode of action of (-) – epigallocatechin gallate in tea leaves”, Chem Phảm Bull, (36), pp.227-233 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 79 tnu.edu.vn/ 33 Conney A.H., Wang Z.Y., Huang M.T., Ho C.T., Yang C.S, (1992), “Inhibitory effect of green tea on tumorigenesis by chemicals and ultraviolet light”, Prev Med (21), pp.361-369 34 Dang Ngoc Dung, Pham Thien Ngoc, Nguyen Thi Ha (2002), TCNC Y hoc 18 (2), 36-39 35 Frenkel K, 1992, Carcinogen- mediated oxidant formation and oxidative DNA damage Pharmacol Ter 53: 127-166 36 Fujiki H., Yoshizawa S., Horiuchi T., Suganuma M., Yatsumani J., Nishiwaki S et al (1992), “Anticarcinogenic effect of (-) – epigallocatechin gallat”, Prev Med, (21), pp.303-509 37 Fujita Y, Yamanr T, Tanaka M, kuwata K, Okuzumi J, Takahashi T, Fujiki H, Okuda T, 1989, Inhibitory effect of (-) – epigallocatechin gallate on carcinogesis with N-ethyl-N’-nitro N-nitrosoguanidine in mouse duodenum Journal Japanese Journal Cancer Res 80: 503-505 38 Fajun Yang, Helieh S OZ, Shirish Barve, Willem J S De Villiers, Craig and Gary W Varilex (2001) Mol Pharmacol 60: 528-533 39 Gen-Ichiro Nonaka, Osamu Kawahara, Itosuo Nishioka (1983) Chem Pharm Bull 31 (11), 3906-3914 40 Harmand D, “Free radical theory of aging”, the free radical disease Age 7, 1984, p 111-131 41 Hashimoto F., Ono M., Masuoka C et al (2003), “Evaluation of the antiocidantive effect (in vitro) of tea polyphenol”, Biosci Biotechnol Biochem, 67 (2), pp.396-401 42 Hemingway, R.W, Larks, “Polyphenol plant”, Lees G.L, 1992 43 Hertog M.G.L., Feskens E.M.M., Hollman P.C.H., Katan M.B., Kromhout D (1993), “Dietary antioxidant flavonoids and risk of coronary heart disease – The Zutphen Elderly Study”, Lancet, (342), pp.1007-1011 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 80 tnu.edu.vn/ 44 Husai S.R, Cillard J., Cillard P (1987), “Hydroxyl radical scavenging activity of flavonoid” Phytochemistry, (26), pp.2489-2491 45 Ikeda, I., Isamato Y., Sasaki E., Nakayama M., Nagao H., Takao T et al 1992, “Tea catechins decrease micellar solubility and intestinal absorption of cholesterol in rats”, Biochem Biophys Acta, (1127), pp.141-146 46 Kajimoto G., Okajima N., Takaoka M et al (1988) , “Effect of catechins on therman decomposition of tocopherol in heated oils”, Nippon Eiyo Shkuryo Gakkaishi (in Japanese) (41), 213 47 Kim M., Masuda M (1995), “Cancer chemoprevention by green tea polyphenols”, Chemistry and application of green tea, CRe Press, Boca Raton – New York, pp.61-71 48 Koketsu M (1997), “Antioxidative activity of tea polyphenol”, Chemistry and application of green tea, CRC Press, Boca Raton – New York, pp.37-50 49 K M Djermukatze (1976), “Cây chè miền Bắc Việt Nam”, Nhà xuất nông nghiệp, 50 Lawrance Peter Wright, “Biochemical analysis for identification of quality in black tea (Camellia sinensis)”, Doctor Thesis, University of Pretoria, South Africa, 2005 51 Lea C.H and Swoboda A.T (1957), “The antioxidant action of some polyphenolic constituents of tea”, Chem & Ind, pp.1073 52 Leticia M.Costa, Sandro T Gouveia, Joanquim A Nobrege, “Comparison of heating extraction procedures for Al, Ca, Mg and Mn in tea samples”, Analytical sciences Vol18, p313-318, 2002 53 Mary J Malloy, John P Kane (2001), “Disorder of lipoprotein metabolism”, Basic & Clinical Endocrinology, International Edition, edition, pp.716-744 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 81 tnu.edu.vn/ th 54 Matsuzaki T and Hara Y (1985), “Antioxidantive activity of tea leaf catechins”, Nippon Nogekagaku Kaishi (in Japanese) (59), pp.129 55 Nakane H and Ono K (1990), “Differential inhibitory effect of some catechins derivatives on the activities of HIV raverse transcripates and cellular deoxyri bonucleic acid and RNA polymerase”, Biochemistry, (28), pp.2841 56 Nanjio F., Hoda M., Okushio K., Matsumoto N., Ishigak F., Ishjmagi T and Hara Y (1993), “Effect of dietary tea catechins on tocopherol levels, lipid peroxidantion and erythrocyte deformability in rats fed on high palm oiland perella oil diets”, Bio – Pharm Bull, (16), pp.1156 57 Nagata T.and Sakai K (1984), “Differences in caffeine, flavonoid and amino acid contents in leaves of cultivated species of Camellia”, Jpn J Breed, (34), pp.459 58 Ninomiya M., Unten L., and Kim M (1997), “Chemical and physicochemical propertirs of green tea polyphenol”, Chemistry and application of green tea, CRC Press, Boca Raton – New York, pp.23-36 59 Qiong Guo, Baolu Zhao, Shengrong Shen, Jingwu, Jungai Hu,Wenjuan Xin, ERS study on the structure – antioxidant activity relationship of tea catechins and their epimers, Biochimia et Biophysica Acta 1427, p1323, 1999 60 Roberts J.A (1995), “Effect of dinking green tea”, BMJ, (311), pp.513-514 61 Sakanaka S., Shimura N., Aizawa M and Yamamoto T (1992), “Preventive effect of green tea polyphenols against dental caries in conventional rat”, Biosci Biotech Biochen, (56), pp.592 62 Sakanaka S., Kim M., Taniguchi M and Yamamoto T (1989), “Antibacterial subsrances in Japanese green tea extract against streptococcus mutans, a cariogenic bacterium”, Agric Biol Chem, (53), pp.2307 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 82 tnu.edu.vn/ 63 Sano M., Jakahashi Y., Shimoi K.,Nakamura Y., Tomita I., Oguni I and Conomoto H (1995), “Effect of tea on lipid peroxidation in rat liver and kidney: A comparison of green tea and black tea feeding”, Bio Phảm Bull, (18), pp.1006 64 Schneider EL and Reed JD., 1985 Life extension New Eng.J.Med 312: pp 1159-1168 65 Tauban LB, 1986 “Theories of aging” Resident and staff Physician, 32: pp 31-37 66 Tu Youying (2004), “Functional food ingredients from tea and other plant sources”, Food Ingerdiemts Asia – China 67 Ujita Y, Yamanr T, Tanaka M, Kuwata K, Okuzumi J, Takahashi T, Fujiki H, Okuda., “Inhibitory effect of (-) – epigallocatechin gallate on carcinogesis with N-ethyl-N’-nitro N-nitrosoguanidine in mouse duodenum”, 1989, Journal Japanese Journal Cancer Res 80:503-505 68 Wang Z.Y., Cheng S.J., Zhou Z.C., Athar M., Khan W.A., Bicker D.R., et al (1989), “Antimutagenic activity of green tea polyphenols”, Mutats Res, (223), pp.273-285 69 Wang Z.Y., Huang M.T, Ferraro T., Wang C.Q., Lou Y.R., Reuhl K et al (1992),“Inhibitory effect of green tea in the drinking water on tumorigennesis by ultraviolet light and 12 – – tetradecanoylphorbol – 13 – acetate in the skin of SKH – mice”, Cancer Res , (52), pp.1162-1170 70 Wolford.R L., 1983, “Maximum Life Span”, Avon Books New York 71 Yamane T, Tajahashi T, Kuwata k, Oya K, Inagake M, Kitao Y, Suganuma M, Fujiki H, Inhibition of N-methyl-N’-nitro-N- nitrosoguanidine- induced carcinogesis by (-) – epigallocatechin gallate in the rat glandular stomach Cancer Res 55: p 2081-2084 72 Yoshizawa S., Horiuchi T., Fujiki H., Yoshida T., Sugimura T., (1987), “Antitumor promoting acitivity of (-) – epigallocatechin gallate, Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 83 http://www.lrctnu.edu.vn/ the main constituent of “tanin” in green tea”, Phytotherapy Reseach (1), pp 44 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 84 tnu.edu.vn/ 73 Young W., Hotovec R.L., Romero A.G (1967), “tea and atherosclerosis”, Nature, (216), pp.1015-1016 74 Yukiaki, Yukihiko Hara, “Antimutagenic and anticarcinogenic acitivity of tea polyphenols”, Mutation Reasearch 436, p 69-97, 1999 75 Yukihiko Hara, Green tea: Health benefits and applications, Marcel Dekker Incorporated, 2001 76 Yuko Yoshida, Masaaki Kiso, Tetsuhisa Goto, (1999), “Efficiency of the extraction of catechins from green tea”, Food Chemistry , 67 77 Yukiaki, Yukihiko Hara, Antimutagenic and activicy of polyphenol; Mutation Reasearch 436; pp.69-97, 1999 78 Ptra Miketova, Kar H Scharam, Jeeffrey L Witney, Edward H Kerns, Susanne Valcic (1998) J Nat Prod 61: 461-467 Trang web 79 http://diendan.cheviet.info/showthread.php?t=13 Sự phát triển chè Việt Nam 80 http://www.danhtra.com/vung-tra/ 81 http://lienhoantra.thainguyen.gov.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN 85 tnu.edu.vn/ ...ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Lahoun PHETSOMPHON NGHIÊN CỨU ĐÔ AN TOAN CUA TINH CHÈ CHIÊT TỪ PHẾ PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ XANH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Hóa hữu... tài: "Nghiên cứu đô an toan cua tinh ch è chiêt từ phế phẩm trình chế biến Chè xanh Thái Nguyên Mục tiêu đề tài - Xây dựng thông số kỹ thuật cho quy trình làm héo, vò chè héo diệt men từ nguyên. .. men chè phương pháp nhúng quy mô pilot 62 3.6 Xây dựng quy trình chế tạo chế phẩm tinh chè Thái Nguyên từ Chè già 63 3.7 Đánh giá độ an toàn chế phẩm TCTN chế tạo từ Chè

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan