1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN CỨU NHU CẦU CÁC HỘ GIA ĐÌNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁY XAY SINH TỔ VÀ MÁY ÉP HOA QUẢ TỐC ĐỘ CHẬM CỦA HÃNG PANASONIC

46 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o---TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU MARKETING Chủ đề: NGHIÊN CỨU NHU CẦU CÁC HỘ GIA ĐÌNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁY XAY SINH TỔ VÀ MÁY ÉP HOA QUẢ TỐC ĐỘ CHẬM... Nhận

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

-o0o -TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU MARKETING

Chủ đề:

NGHIÊN CỨU NHU CẦU CÁC HỘ GIA ĐÌNH HÀ NỘI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁY

XAY SINH TỔ VÀ MÁY ÉP HOA QUẢ TỐC ĐỘ CHẬM

Trang 2

Nghiên cứu Marketing.3

Panasonic – Lớp thứ 7 giờ 1 – 5

VIÊN

ĐÓNG GÓP (%)

Trang 3

MARKETING 1

1.1 Sơ lược về máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậm: 1

1.1.1: Máy xay sinh tố 1

1.1.2: Máy ép trái cây 1

1.1.3 So sánh máy ép trái cây tốc độ chậm và máy xay sinh tố 2

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Panasonic: 4

1.2.1 Khởi nguồn một thương hiệu – Panasonic: 4

Các lĩnh vực của thương hiệu Panasonic 4 1.2.2 Hoàn cảnh marketing 7

PHẦN 2 VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING 8 2.1 Vấn đề quản trị marketing 8 2.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing 8

2.3 Mục tiêu nghiên cứu Marketing 8

2.3.1 Thông tin khách hàng: 8

2.3.2 Thói quen sử dụng sản phẩm máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậm 8

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU 10 3.1 Xác định đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 10 3.2.1 Điều tra khách hàng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi 10

3.3 Nguồn thu thập dữ liệu 11 3.4 Địa bàn nghiên cứu và mẫu điều tra 11

3.4.1 Địa bàn nghiên cứu: các quận nội thành 11

3.4.2 Chọn mẫu: 11

3.5 Xử lý và phân tích số liệu điều tra 12

PHẦN 5 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CHO DỰ ÁN 15 5.1 Thành viên tham gia nhóm nghiên cứu 15

5.2 Nhân lực dự kiến 16

PHẦN 6 CHI PHÍ DỰ KIẾN 17 B PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 18 PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU 18 1.1 Cơ cấu về độ tuổi: 18

PHẦN 2 THÓI QUEN SỬ DỤNG SẢN PHẨM MÁY XAY SINH TỐ VÀ MÁY ÉP HOA QUẢ TỐC ĐỘ CHẬM TẠI HÀ NỘI 20 6 Cơ cấu thị phần các hang trên thị trường 20

Trang 4

8 quyết định mua 22

9 Thời gian sử dụng sản phẩm 23

10 Tần suất sử dụng trung bình 24

11 Các hình thức khuyến mại của sản phẩm 25

12 Mức độ sẵn sàng chi trả 25 Phụ lục: 32

Trang 5

Mỗi doanh nghiệp khi bắt đầu tiến hành sản xuất kinh doanh trên thị trường bao giờcũng để ra cho mình mục tiêu nhất định, có nhiều mục tiêu để cho doanh nghiệp phấn đấu nhưlợi nhuận, vị thế, an toàn,…Hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế cùng với sựcạnh tranh khốc liệt, xu hướng hội nhập nền kinh tế với các nước trong khu vực và trên thếgiới đòi hỏi các nước phải năng động, sáng tạo Đến năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO và

2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp điều đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thứcđối với các doanh nghiệp Việt Nam, để có thể đứng vững và phát triển được đòi hỏi doanhnghiệp phải năng động, vươn lên để tự khẳng định mình Mỗi doanh nghiệp muốn đứng vữngtrên thị trường phải giải quyết tốt các vấn đề sau: sản xuất cái gì? sản xuất cho ai? sản xuấtnhư thế nào? dịch vụ cho ai? đồng thời phải chuyển đổi theo hướng giảm dần vai trò cạnhtranh theo giá và tăng dần cạnh tranh phi giá, doanh nghiệp phải làm tốt công tác tiêu thụ vì

đã sản xuất phải có tiêu thụ mới có doanh thu vì vậy có tiêu thụ thì doanh nghiệp mới tồn tại

và phát triển Nhận thấy nhu cầu sử dụng máy xay sinh tố và máy ép hoa quả chậm trongnhững năm gần đây ngày càng tang cao, chiếm vai trò nhất định trong đời sống bếp núc củamỗi gia đình, nhóm em chọn đền tài: “NGHIÊN CỨU NHU CẦU CÁC HỘ GIA ĐÌNH HÀNỘI ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MÁY XAY SINH TỔ VÀ MÁY ÉP HOA QUẢ TỐC ĐỘCHẬM CỦA HÃNG PANASONIC”

Nhu cầu của khách hàng thay đổi liên tục và do vậy, để đáp ứng một cách tốt nhấtnhững nhu cầu đó, Panasonic cần thường xuyên thực hiện các hoạt động nghiên cứumarketing nhằm thăm dò nhu cầu thị trường cũng như khảo sát mức độ hài lòng của kháchhàng về chất lượng của sản phẩm để từ đó có những thay đổi mang tầm chiến lược nhằm đáp

Trang 6

hiện đề tài này

Do còn hạn chế về kiến thức cũng như khả năng nắm bắt tình hình thực tế, nên bài tiểuluận chắc hẳn còn nhiều thiếu sót Nhóm chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của cô

để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiệu hơn nữa

Trang 7

A ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU PHẦN 1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

PANASONIC – HOÀN CẢNH MARKETING

1.1 Sơ lược về máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậm:

1.1.1: Máy xay sinh tố

Máy xay sinh tố có chức năng xay nhuyễn các loại hoa quả Ngoài ra còn có thêm các chức năng khác như xay các loại hạt, xay thịt hoặc đánh trứng tùy vào từng loại máy xay

1.1.2: Máy ép trái cây

Máy ép trái cây có chức năng mài và nghiền nhỏ, ép các loại trái cây, rau củ thành nước Máy

ép có 2 loại là máy ép ly tâm tốc độ nhanh và máy ép tốc độ chậm

- Máy ép ly tâm tốc độ cao: cấu tạo gồm có các bộ phận chính: mô tơ tốc độ cao, mâm xay

với nhiều loại lưỡi dao và lưới vắt, nắp máy có ống tiếp nhiên liệu, xay hứng nước ép và xả

bã Nguyên lý hoạt động của loại máy này là khi đưa trái cây vào, mâm xay sẽ chạy với tốc độrất cao (gần 2.400 vòng/phút) giúp hoa quả được mài nhỏ dần và tách nước ra khỏi phần bã nhờ lực ép ly tâm

- Máy ép tốc độ chậm: cấu tạo gồm 2 bộ phận chính là động cơ giảm tốc và trục vít đặc biệt,

ép rau củ và hoa quả với vận tốc chỉ khoảng 85 vòng/phút Với nguyên lý hoạt động là khi

Trang 8

đưa hoa quả vào, trục vít dạng xoắn ốc sẽ từ từ đưa nguyên liệu vào lưới lọc mà gần như

không tạo lực ly tâm và ma sát nào đối với hỗn hợp đang ép, một bộ phận tách bã sẽ đẩy bã rangoài và nước ép chảy ra một cách tự nhiên

1.1.3 So sánh máy ép trái cây tốc độ chậm và máy xay sinh tố

Máy xay sinh tố và máy ép trái cây đều có thể làm ra được những thức uống thơm ngon, bổ dưỡng Tuy nhiên giữa 2 loại máy vẫn có một số điểm khác biệt

Xay, ép trái

cây, rau củ quả

Tất cả máy xay sinh tố đều có thể xay rau củ quả, một số model có thêm chức năng ép

Tất cả máy ép trái cây đều có thể ép trái cây, một số model máy ép chậm có thể ép thêm các loại rau mềm

Một vài mẫu còn có thêm chức năng xay

Nhiều bộ phận, tốn thời gian lắp đặt, tháo rời vệ sinh sau khi sử dụng

Chế độ an

toàn

Một vài model có chế độ tự ngắt khiquá tải và có chân đế chống trượt khihoạt động

Tất cả các máy ép trái cây đều có chế

độ tự ngắt khi quá tải và chân đế chống trượt

Chất liệu Nhựa cao cấp, thủy tinh kháng vỡ Nhựa cao cấp

Tầm giá Khoảng từ 350.000 tới 3 triệu Khoảng từ 900.000 tới 6.5 triệu đồng

Trang 9

- Máy ép trái cây: Ép được nhiều nước hơn máy xay sinh tố, một số model máy ép chậm còn

có thể ép được đậu nành để làm sữa đậu nành Máy ép trái cây thường có công suất lớn, động

cơ hoạt động mạnh mẽ Đối với những gia đình có trẻ nhỏ không thích ăn rau quả, bạn có thể dùng máy ép, ép lấy nước cho các bé uống

- Máy xay sinh tố: Nhiều tính năng hơn máy ép, có thể dùng để xay nhuyễn cháo cho em bé,

bạn cũng có thể xay nhuyễn rau củ quả sau đó vắt lấy nước uống, nhưng hiệu quả cũng như chất lượng không cao bằng việc sử dụng máy ép trái cây

Trang 10

1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Panasonic:

1.2.1 Khởi nguồn một thương hiệu – Panasonic:

Vào những năm 90 của thế kỷ XX Thương hiệu Panasonic được bắt đầu từ một công ty

TNHH Matsushita chuyên sản xuất về mảng điện tử Vào năm 1927 công ty Matsushita đã dùng cái tên National dùng làm thương hiệu của công ty để tung ra thị trường loại bóng đèn mới nhất Vào năm 1955 công ty lại đổi tên thương hiệu và lấy cái tên Panasonic dùng để xuấtkhẩu các sản phẩm loa âm thanh và sản phẩm bóng đèn của công ty ra nước ngoài Sau nhiều lần cân nhắc về tên thương hiệu của công ty, đến tháng 5/ 2003 công ty chính thức sử dụng Panasonic để quảng báo trên toàn cầu trong lĩnh vực điện tử Với phương châm mang đến sự tiện ích cho cuộc sống người dùng nên thương hiệu Panasonic luôn đặt ra khẩu hiệu

“Panasonic ý tưởng cho cuộc sống”

Các lĩnh vực của thương hiệu Panasonic

Panasonic được thành lập chính thức vào năm 1918 bởi Konosuke Matsushita tại Nhật Bản

Năm 1927, các nhà máy tại Nhật và một số các nhà máy của các nước Châu Á sản xuất ra sản phẩm bóng đèn cho xe đạp với thương hiệu National Khoảng cuối chiến tranh thứ II công ty tung ra thị trường những thiết bị điện ví dụ như các thiết bị có khả năng chiếu sáng, động cơ

và bàn là sử dụng bằng điện thay thế những chiếc bàn là dùng bằng than hoặc hơi nước như trước kia

Thương hiệu Panasonic trên thị trường

Trang 11

Chắc cũng rất ít ai biết được xuất phát điểm của Panasonic là công ty sản xuất đui bóng đèn Mãi cho đến sau cuộc chiến II thương hiệu Panasonic lại tung ra thị trường các sản phẩm như radio, xe đạp và các thiết bị về điện nhiều hơn.

Năm 1961, ông Konosuke Matsushita có một chuyến đi đến Mỹ tham khảo thị trường tivi tại

đây và chính thức gặp gỡ các đối tác tại Mỹ Mãi cho đến 1979 thương hiệu Panasonic chính

thức sản xuất tivi sang thị trường Mỹ và đẩy mạnh thương hiệu đến các nước Châu Âu Sau khoảng thời gian đó công ty phát triển mạnh hơn trong lĩnh vực điện tử như loa, radio, nồi cơm điện, máy lạnh, tủ lạnh,… Trong suốt từ năm 1970 đến 1980 thương hiệu Panasonic được đánh giá khá cao trong lĩnh vực điện tử Cho đến ngày nay thương hiệu Panasonic vẫn được rất nhiều người dùng ưa chuộng

Các thiết bị điện tử của thương hiệu Panasonic

(nguồn ảnh lấy từ trên internet)

Vào 2004, Toyota đã chính hợp tác sử dụng pin của panasonic cho Toyota Prius, là dòng xe thân thiện với môi trường tại Nhật Bản Đây chính là cơ hội lớn cho Panasonic tăng doanh thu

và và mở rộng môi trường sản xuất Vào đầu năm 2006, Panasonic chính thức tuyên bố sẽ ngừng sản xuất dòng tivi analog để tập trung và mảng tivi kỹ thuật số từ tháng 11/2008 đến tháng 12/2009 Panasonic thu mua Sanyo, việc gộp thành một đã giúp cho công ty Panasonic thu được một khoản doanh thu lên đến 110 tỷ USD từ khi ra đời

Trang 12

Trong những năm gần đây, thương hiệu Panasonic được đánh giá rất cao và trong lĩnh vực điện tử Những sản phẩm điện tử được đánh giá khá cao như: máy lạnh, tivi kỹ thuật số, tủ lạnh máy giặt… Trong đó dòng máy xay sinh tố và máy ép trái cây chậm của Panasonic rất được ưa chuộng trên thị trường.

Trang 13

1.2.2 Hoàn cảnh marketing

Khi xã hội đang ngày càng phát triển, cuộc sống đang dần được cải thiện Con ngườitạm gác việc lo toan làm sao để “ăn no mặc ấm” mà thay vào đó là để làm sao có thể “ăn ngonmặc đẹp”… Đó là nhu cầu tất yếu của cuộc sống Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ đề cậpđến nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình ở Hà Nội với máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc

Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường có rất nhiều thương hiệu cho 2 dòng sản phẩm này.Bài toán đặt ra là phải làm sao tạo được lòng tin cho khách hàng khi họ có nhu cầu sử dụngthì họ sẽ nghĩ ngay tới nhãn hiệu Panasonic với những chất liệu, tính năng và kích cỡ vượttrội, giá thành hợp lý sẽ ghi dấu ấn tốt trong long người tiêu dùng

Trang 14

PHẦN 2 VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ, VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING

2.1 Vấn đề quản trị marketing

- Hiện tại, Sau khi thực hiện các chiến lược marketing, thị phần của Panasonic đã tănglên đáng kể Theo Công ty Nghiên cứu thị trường GfK, thị phần tại TP.HCM của Panasonictăng từ 6 lên 8%, tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng từ 13% lên 15% Với các kếtquả kinh doanh khả quan, hang sẽ tiếp tục đánh vào thị trường tại Hà Nội xác định lại mức độhài lòng của khách hàng đối với sản phẩm máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậmđược sử dụng tại hộ gia đình

2.2 Vấn đề nghiên cứu Marketing

Đánh giá nhu cầu của khách hàng với 2 dòng sản phẩm máy xay sinh tố và máy ép hoaquả tốc độ chậm trong thời gian gần đây

2.3 Mục tiêu nghiên cứu Marketing

2.3.2 Thói quen sử dụng sản phẩm máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậm

- Tần suất sử dụng sản phẩm máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độ chậm

- các nhãn hiệu thường sử dụng

- Địa chỉ thường mua

- Kênh truyền thông thương hiệu

- Hình thức khuyến mãi

- Tiêu chí ảnh hưởng quyết định mua sản phẩm

- Thời gian trung bình sử dụng sản phẩm

- Mức chi trung bình cho những lần mua sản phẩm

Trang 15

- Mức độ quan tâm đến sức khỏe dinh dưỡng

Trang 16

PHẦN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐIỀU KIỆN

NGHIÊN CỨU

3.1 Xác định đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là các khách hàng đang sử dụng sản phẩm máy xay sinh tố và éphoa quả tốc độ chậm tại các hộ gia đình ở Hà Nội

3.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:

Để thu thập dữ liệu sơ cấp, chúng tôi đề xuất sử dụng phương pháp: Điều tra kháchhàng bằng phỏng vấn trực tiếp (thông qua bảng hỏi)

3.2.1 Điều tra khách hàng qua hình thức phỏng vấn trực tiếp sử dụng bảng hỏi

- Mục đích: Điều tra khách hàng được sử dụng để thu thập những thông tin về nhậnthức, phản ứng khách hàng về chất lượng sản phẩm và dịch vụ tại Panasonic

- Cách thức: Điều tra khách hàng được tiến hành bằng phương pháp phỏng vấn trựctiếp có sử dụng bảng hỏi

- Phương pháp này được tiến hành nhằm thu thập những số liệu về tỷ lệ phần trăm,những suy nghĩ cũng như lựa chọn của cá nhân từng đáp viên theo nội dung mà nhóm đangnghiên cứu

Áp dụng khi hiện tượng nghiên cứu phức tạp, cần phải thu thập nhiều dữ liệu; khi muốnthăm dò ý kiến đối tượng qua các câu hỏi ngắn gọn và có thể trả lời nhanh được,…

Phiếu điều tra sẽ được thiết kế có các phần câu hỏi cụ thể riêng phù hợp với đặc thù củatừng nhóm đối tượng Nội dung của phiếu điều tra thống nhất với nội dung thông tin cần thuthập

Chúng tôi sẽ tiến hành điều tra thử khoảng 20 khách hàng để kiểm tra thiết kế, nội dung,trình tự câu hỏi, cách đặt câu hỏi, tính phù hợp của ngôn ngữ và tính logic của phiếu điều tra,tính hợp lý của việc phân nhóm đối tượng nghiên cứu

Sau phỏng vấn thử, chúng tôi sẽ tiến hành điều chỉnh phiếu điều tra trước khi phân phốicho các nhóm điều tra viên

Trang 17

3.3 Nguồn thu thập dữ liệu

Chúng tôi dự kiến sẽ đề xuất sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp Vì đây là dự án nghiên cứu

để đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng sản phẩm dịch vụ nên chúng tôi sẽ

sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp để làm cơ sở giúp chúng tôi nắm bắt được mức độ hài lòng củanhóm khách hàng mục tiêu từ đó sẽ cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ

3.4 Địa bàn nghiên cứu và mẫu điều tra

Cuộc nghiên cứu của chúng tôi sẽ được tiến hành trên các khách hàng sinh sống và làmviệc trong các quận nội thành

3.4.1 Địa bàn nghiên cứu: các quận nội thành

- Quận Hai Bà Trưng

- Quận Hoàn Kiếm

- Quận Hoàng Mai

- Quận Thanh Xuân

- Quận Cầu Giấy

Trang 18

- Phương pháp lấy mẫu: phương pháp lấy mẫu phi xác suất (sử dụng phương phápQuota Sampling).

- Kích cỡ mẫu: Cuộc nghiên cứu của chúng tôi sẽ được tiến hành trên 150 khách hàng.Mẫu được lựa chọn sẽ có cơ cấu như sau:

Phân theo giới tính:

+ 75 khách hàng là nam+ 75 khách hàng là nữ

Phân theo thu nhập:

+ Thu nhập chưa có: 8 người+ Thu nhập dưới 3 triệu VNĐ: 23 người+ Thu nhập từ 3 triệu -5 triệu VNĐ: 72 người+ 5 – 7 triệu VNĐ trở lên: 48 người

+ Thu nhập trên 7 triệu VNĐ: 0 người

3.5 Xử lý và phân tích số liệu điều tra

- Số liệu thu thập được từ điều tra sẽ được xử lý trên phần mềm R, MS Excel

- Số liệu sẽ được phân tích sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố hoặc phân tích

độ tin cậy để nhóm các biến; các chỉ tiêu tần số và số bình quân cũng như các chỉ tiêu thống

kê mô tả khác được sử dụng để đánh giá chung về mức độ hài lòng của khách hàng về chấtlượng sản phẩm tại các hộ gia đình Hà Nội với máy xay sinh tố và máy ép hoa quả tốc độchậm

Trang 19

Phát triển chi tiết vấn đề

nghiên cứu và mục tiêu

Trang 20

Dự án này sẽ tiến hành ngay khi được phê duyệt đề xuất Trước đó, Phỏng vấn nhómtập trung sẽ được tiến hành trong vòng 1 tuần ngay sau khi thống nhất 03 vấn đề: quản trị,nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu 02 tuần sau đó là khoảng thời gian bảng hỏi được lập vàhoàn thiện Dự kiến việc thực hiện phỏng vấn cá nhân sẽ được tiến hành trong thời gian là 02tuần (tuần 7 và 8) sau khi đã phân công và tập huấn nhân sự đi phỏng vấn Sau cùng, cần thêmkhoảng 1 tuần để tổng hợp kết quả phỏng vấn nhóm, tổng hợp kết quả và viết báo cáo sơ bộ.Song song với việc chuẩn bị báo cáo sơ bộ, nhóm sẽ phối hợp chặt chẽ với nhau để chuẩn trịcho buổi trình bày kết quả nghiên cứu Sau khi đã trình bày và có ý kiến phản hồi từ các bênliên quan, Nhóm nghiên cứu sẽ hoàn thiện báo cáo cuối cùng Tổng cộng thời gian tiến hànhnghiên cứu là 9 tuần (2 tháng 1 tuần)

PHẦN 5 QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CHO DỰ ÁN

5.1 Thành viên tham gia nhóm nghiên cứu Nhóm thực hiện dự án là các sinh viên Trường Đại học Thăng Long gồm 10 thành viên :

Trang 21

2 Nguyễn Hoàng Lộc A14912 Trưởng nhóm dự án

Trang 23

PHẦN 6 CHI PHÍ DỰ KIẾN

Đơn vị tính: VND

3 Chi phí tổng hợp và báo cáo kết quả nghiên cứu 800.000

4 Chi phí hội họp, trình bày và nghiệm thu kết quả 500.000

5 Chi phí in ấn, chi phí phát sinh ngoài dự kiến 1.500.000

Ngày đăng: 12/01/2019, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w