Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính : Là căn cứ của các khoản mục và thơng tin trình bày trong báo cáo tài chính do Giám đốc hoặc người đứng đầu đơn vị chịu trách nhiệm
Trang 1Bằng chứng kiểm toán
Vũ Hữu Đức
2012
2
Nội dung
Bằng chứng kiểm tốn cơ bản
Bằng chứng kiểm tốn đặc biệt
3
Bằng chứng kiểm tốn cơ bản
VSA 500: Bằng chứng kiểm tốn
VSA 501: Bằng chứng kiểm tốn bổ
sung cho các khoản mục và sự kiện
đặc biệt
VSA 505: Thơng tin xác nhận từ bên
ngồi
Trang 24
Bằng chứng kiểm tốn
Kiểm toá n viên và cơng ty kiểm toán phải thu thậ p
đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp để
làm cơ sở đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài
chính của đơn v ị được kiểm toán
5
Yêu cầu của bằng chứng
Thích hợp
Chất lượng, độ tin cậy của bằng chứng và
phù hợp với mục tiêu kiểm toán
Đầy đủ
Số lượng bằng chứng kiểm toán cần thiết
Đánh giá của kiểm toán viên
Đánh giá của kiểm tốn viên về sự đầy đủ và tính thích
hợp của bằng chứng kiểm tốn chủ yếu phụ thuợc vào :
Tính chất, nợi dung v à mức đợ rủi ro tiềm tàng của tồn bợ
báo cáo tài chính, từng số dư tài khoản hoặc từng loại nghiệp
v ụ ;
Hệ thống kế tốn, hệ thống kiểm sốt nợi bợ và sự đánh giá
v ề rủi ro kiểm sốt ;
Tính trọng y ếu của khoản mục được kiểm tra ;
Kinh nghiệm từ các lần kiểm tra trước ;
Kết quả các thủ tục kiểm tốn, kể cả các sai sót hoặc gian lận
đã được phát hiện ;
Nguờn gốc, đợ tin cậy của các tài liệu, thơng tin
Trang 37
Yêu cầu của bằng chứng – TN kiểm soát
KTV phải xem xét sự đầy đủ v à tính thích hợp của
các bằng chứng làm cơ sở cho v iệc đánh giá của
mình v ề rủi ro kiểm soát
KTV cần thu thập bằng chứng kiểm tốn từ hệ thống kế
tốn và hệ thống KSNB về các phương diện :
Thiết kế : Hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB được thiết kế
sao cho có khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các
sai sót trọng yếu ;
Thực hiện : Hệ thống kế tốn và hệ thống KSNB tờn tại và
hoạt đợng mợt cách hữu hiệu trong suốt thời kỳ xem xét
8
Yêu cầu của bằng chứng – TN cơ bản
KTV phải xem xét sự đầy đủ v à tính thích hợp của
các bằng chứng từ các thử nghiệm cơ bản kết hợp
v ới các bằng chứng thu được từ thử nghiệm kiểm
soát nhằm khẳng định cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài
chính
Cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính : Là căn cứ của
các khoản mục và thơng tin trình bày trong báo cáo tài
chính do Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị chịu
trách nhiệm lập trên cơ sở các chuẩn mực và chế đợ kế
tốn quy định phải được thể hiện rõ ràng hoặc có cơ sở
đối với từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính
9
Hiện hữu: Các tài sản hay khoản phải trả tồn tại vào thời
điểm được xem xét
Quyền và nghĩa vụ: Các tài sản hay khoản phải trả thuộc
về đơn vị vào thời điểm được xem xét
Phát sinh: Các nghiệp vụ hay sự kiện đã xảy ra và thuộc
về đơn vị trong thời kỳ được xem xét
Đầy đủ: Toàn bộ tài sản, nợ phải trả và nghiệp vụ đã xảy
ra liên quan đến báo cáo tài chính phải được ghi chép
Đánh giá: Các tài sản hay khoản phải trả được ghi chép
theo giá trị thích hợp
Chính xác: Các nghiệp vụ hay sự kiện được ghi chép
đúng số tiền, doanh thu và chi phí được được phân bổ
đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học
Trình bày và công bố: Các khoản mục được công bố,
phân loại và diễn giải phù hợp với chuẩn mực kế toán
hiện hành
Cơ sở dẫn liệu
Trang 4Tất cả hàng tồn kho được
khai trên báo cáo tài chính thì
được giữ tại đơn vị hoặc do
người khác giữ cho đơn vị
Đơn vị là chủ sở hữu của tất
cả hàng tồn kho trên báo
cáo tài chính
Không áp dụng
Tất cả hàng tồn kho thuộc
về đơn vị đã được khai
trên báo cáo tài chính
Hàng tồn kho được ghi
chép theo giá trị thích hợp
Hàng tồn kho được khai báo,
phân loại và diễn giải phù
hợp với yêu cầu của chế độ
kế toán hiện hành
Chứn g kiến kiểm ke â ha øng tồn kho
Xác nhận hàng gửi kho Kiểm tra có hàng tồn kho đã thế chấp, hàng người khác gửi kho…
Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ mua hàng…
Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và nhất quán Kiểm tra vie äc p hân lo ại hàn g t ồn kho
Kiểm tra việc khai báo về phương pháp tính giá hàng tồn kho…
Quyền &
nghĩa vụ
Phát sinh
Đầy đủ
Đánh giá
& Chính
xác
Trình bày
và công bố
11
Các phương pháp thu thập bằng chứng
° Kiểm tra
° Quan sát
° Xác nhận
° Điều tra
° Tính toán
° Phân tích
Bằng chứng kiểm tốn bổ sung
Các nguyên tắc và thủ tục được trình bày trong chuẩn
mực này giúp kiểm tốn viên thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp đối với các khoản mục đặc
biệt trong báo cáo tài chính và mợt số sự kiện liên quan
khác:
Hàng tờn kho;
Các khoản phải thu;
Các khoản đầu tư dài hạn;
Các v ụ kiện tụng v à tranh chấp;
Thơng tin v ề các lĩnh v ực hoặc khu v ực địa lý
Trang 513
Bằng chứng kiểm tốn đặc biệt
VSA 510: Kiểm tốn năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài
chính
VSA 520: Quy trình phân tích
VSA 540: Kiểm tốn các ước tính kế tốn
VSA 545: Kiểm tốn giá trị hợp lý
VSA 550: Các bên liên quan
VSA 560: Các sự kiện sau ngày khóa sổ lập BCTC
VSA 570: Hoạt đợng liên tục
VSA 580: Giải trình của Ban Giám đốc
14
Kiểm tốn năm đầu tiên – Số dư đầu năm tài chính
Khi thực hiện kiểm tốn BCTC năm đầu tiên, KTV phải
thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp nhằm
bảo đảm :
Số dư đầu năm khơng có sai sót ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC
năm nay;
Số dư cuối năm của năm tài chính trước được kết chuyển chính
xác, hoặc được phân loại lại mợt cách phù hợp trong trường hợp
cần thiết ;
Chế đợ kế tốn đã được áp dụng nhất quán hoặc các thay đổi về
chế đợ kế tốn đã được điều chỉnh trong báo cáo tài chính và
trình bày đầy đủ trong phần thuyết minh BCTC
15
Quy trình phân tích
KTV phải thực hiện quy trình phân tích khi lập kế
hoạch kiểm toán v à giai đoạn soát xét tởng thể v ề
cuợc kiểm toán Quy trình phân tích cũng được
thực hiện ở các giai đoạn khác trong quá trình kiểm
toán
Khái niệm
Các phương pháp và nguồn dữ liệu phân tích
Phạm vi áp dụng
Mức độ tin cậy
Trang 616
Kiểm tốn các ước tính kế tốn
KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm
toán thích hợp về các ước tính kế toán
trong báo cáo tài chính
Khái niệm
Thủ tục kiểm tốn
Đánh giá kết quả thủ tục kiểm tốn
17
Kiểm tốn các ước tính kế tốn
Khái niệm
Là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến báo cáo
tài chính được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sinh
nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc chưa có phương pháp tính
toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế chưa phát sinh
nhưng đã được ước tính để lập báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tốn
a) Xem xét và kiểm tra quá trình lập các ước tính kế toán của
đơn vị;
b) Kiểm toán viên lập một ước tính độc lập để so sánh với ước
tính của đơn vị;
c) Xem xét sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc năm tài chính
nhưng trước ngày lập báo cáo kiểm toán để xác nhận các ước
tính kế toán đã lập
Kiểm toán giá trị hợp lý
Kiểm toán viên và cơng ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ
bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc đơn vị được
kiểm toán đã xác định và trình bày giá trị hợp lý theo quy
định của chuẩn mực kế toán và chế đợ kế toán
Tìm hiểu quy trình xác định GTHL, KSNB liên quan v à quy
trình đánh giá rủi ro của đơn v ị
Đánh giá tính thích hợp của v iệc xác định v à trình bày GTHL
Kiểm tra các giả định, phương pháp định giá v à dữ liệu quan
trọng của Ban Giám đốc đơn v ị được kiểm tốn v ề GTHL
Xây dựng ước tính GTHL đợc lập nhằm mục đích đối chứng
Sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn năm
Trang 719
Các sự kiện sau ngày khóa sổ
KTV phải xem xét ảnh hưởng của những sự kiện
phát sinh sau ngày khoá sở kế toán lập BCTC đới
v ới BCTC v à báo cáo kiểm toán
Khái niệm
Sự kiện phát sinh đến ngày ký báo cáo kiểm tốn
Sự kiện phát sinh sau ngày ký BCKT nhưng
trước`ngày cơng bố BCTC
Sự kiện phát sinh sau ngày cơng bố BCTC
20
Hoạt đợng liên tục
Khi lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán cũng như khi đánh
giá và trình bày ý kiến nhận xét trong báo cáo kiểm toán, kiểm
toán viên và cơng ty kiểm toán phải luơn xem xét sự phù hợp
của giả định "hoạt đợng liên tục" mà doanh nghiệp đã sử
dụng để lập và trình bày báo cáo tài chính
Trách nhiệm của Ban Giám đốc và trách nhiệm của KTV
Các vấn đề cần xem xét khi lập kế hoạch kiểm tốn
Xem xét các đánh giá của Ban Giám đốc đơn vị được kiểm tốn
Các thủ tục kiểm tốn bổ sung khi các sự kiện hoặc điều kiện ảnh
hưởng tới khả năng hoạt đợng liên tục đã được xác định
Kết luận và báo cáo
21
Cập nhật chuẩn mực quốc tế
Là các chuẩn mực kỹ thuật, nên ít bị tác đợng
Các chuẩn mực có thay đổi đáng kể:
ISA 500
ISA 540
Trang 822
ISA 500 (revised 2003)
Thay đổi cần lưu ý nhất là sự chi tiết hóa các cơ
sở dẫn liệu Có 3 nhóm cơ sở dẫn liệu (thay vì
dùng chung như trước đây):
Nghiệp vụ
Số dư
Trình bày và cơng bố
Ngồi ra, các thủ tục thu thập bằng chứng cũng
được mở rợng thêm việc tính tốn lại
(recalculation) và thực hiện lại (reperformance)
23
ISA 500 (revised 2003)
Assertions Definition
Phát sinh Các nghiệp vụ/sự kiện được ghi nhận thì đã phát
sinh và thuộc về đơn vị
Đầy đủ Tất cả các nghiệp vụ/sự kiện cần được ghi nhận
thì đã được ghi nhận
Chính xác Số tiền và các thông tin khác liên quan đến các
nghiệp vụ đã ghi nhận thì chính xác
Phân kỳ Các nghiệp vụ/sự kiện được ghi nhận đúng kỳ
Phân loại Các nghiệp vụ/sự kiện được ghi nhận đúng vào
các tài khoản
Cơ sở dẫn liệu áp dụng cho các sự kiện và nghiệp vụ
ISA 500 (revised 2003)
Assertions Definition
Hiện hữu Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu thì tồn
tại
Quyền và nghĩa vụ Đơn vị nắm giữ hoặc kiểm soát tài sản; các
khoản phải trả là nghĩa vụ của đơn vị
Đầy đủ Tất cả tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
cần ghi chép thì đã đã được ghi chép
Đánh giá và phân
bổ Tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu được trình bày đúng về số tiền trên BCTC Đồng
thời kết quả của việc đánh giá và phân bổ
đươc ghi nhận một cách chính xác
Cơ sở dẫn liệu áp dụng cho tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
Trang 925
ISA 500 (revised 2003)
Assertions Definition
Phát sinh, quyền
và nghĩa vụ Các nghiệp vụ/sự kiện đươc khai báo thì phát sinh và thuộc về đơn vị
Đầy đủ Tất cà các khoản thưyết minh cần có đã được đưa
vào báo cáo tài chính
Phân loại vá tính
có thể hiểu được
Thông tin tài chính được trình bày và diễn đạt một
cách thích hợp, và các khoản công bố được giải
thích một cách rõ ràng
Chính xác và sự
đánh giá Thông tin tài chính và thông tin khác được công bố một cách hợp lý với số tiền đúng đắn
Cơ sở dẫn liệu áp dụng cho trình bày và công bố
26
ISA 500 (revised 2009)
Quy định về các cơ sở dẫn liệu được chuyển sang ISA
315 (2009)
Có hai loại thủ tục kiểm tốn để thu thập bằng chứng
kiểm tốn bao gờm:
Các thủ tục đánh giá rủi ro
Các thử nghiệm thêm bao gờm thử nghiệm kiểm sốt và thử
nghiệm cơ bản
27
ISA 540
Những vấn đề đang đặt ra cho các ước tính kế tốn, đặc biệt
là giá trị hợp lý và các thủ thuật kế tốn liên quan
Cần có thêm những hướng dẫn cho vấn đề này, cần có
những quy định về việc sử dụng chuyên gia và trách nhiệm
KTV đối với thuyết minh liên quan
Những cách tiếp cận mới:
principle-based
risk-based
ISA 540 dự thảo hồn thành năm 2004, được đưa vào dự án
chỉnh sửa và hướng đến việc tích hợp ISA 545 IAASB phê
duyệt năm 2007 với tên gọi “Auditing Accounting Estimates,
Including Fair Value Accounting Estimates, and Related
Disclosures”
Trang 1028
Risk-based approach
ISA 540 mở rộng cách thức áp dụng ISA 315,
330 vào ước tính kế toán
Tìm hiểu về đơn vị và môi trường thông qua các
các thủ tục đánh giá rủi ro
Dựa trên hiểu biết trên, nhận dạng và đánh giá rủi
ro có SSTY
Thu thập đầy đủ bằng chứng thích hợp liên quan
đến các rủi ro đã đánh giá, thông qua thiết kế và
thực hiện các ứng phó thích hợp đối với các rủi ro
này
29
Risk assessment procedures
Hiểu được cách thức người quản lý lập các
ước tính kế toán và các thông tin cơ sở
Phương pháp, bao gồm các mô hình, được sử
dụng và sự thay đổi phương pháp (nếu có)
Các thủ tục kiểm soát liên quan
Vấn đề sử dụng ý kiến chuyên gia
Các giả thiết cơ bản
Nhà quản lý có đánh giá và đánh giá thế nào
những ảnh hưởng của tình huống chưa rõ ràng
được ước tính
Risk assessment procedures
Tìm hiểu yêu cầu của khuôn khổ lập BCTC liên quan
đến ước tính kế toán, bao gồm cả thuyết minh
Tìm hiểu cách thức nhà quản lý nhận dạng những ước
tính kế toán cần phải ghi nhận/thuyết minh
Soát xét lại kết quả của ước tính kế toán trong BCTC
kỳ trước và nếu được, ảnh hưởng đến BCTC kỳ này
Trang 1131
Identifying and assessing risks of MM
Đánh giá mức độ không chắc chắn của ước
tính kế toán
Xác định liệu có ước tính kế toán nào mà mức
độ không chắc chắn cao có thể tạo ra những
rủi ro quan trọng
32
Responding to the Assessed Risks
Dựa trên rủi ro được đánh giá, xác định:
Liệu người quản lý có áp dụng đúng đắn yêu cầu
của khuôn khổ lập BCTC không?
Liệu phương pháp lập ước tính kế toán có thích
hợp và được áp dụng nhất quán không?
Thực hiện một trong số các giải pháp sau:
Xem xét sự kiện sau ngày kết thúc niên độ
Kiểm tra việc lập ước tính kế toán và các dữ liệu
làm cơ sở, bao gồm các giả thiết
Thử nghiệm kiểm soát về tính hữu hiệu của các
thủ tục kiểm soát kết hợp với các thử nghiệm cơ
bản
33
Responding to the Assessed Risks
Tự tính giá trị ước tính kế toán hoặc một khoảng
ước tính để đánh giá ước tính của người quản lý
Các thử nghiệm cơ bản để đối phó với những rủi
ro quan trọng:
• Đánh giá liệu nhà quản lý đã xem xét những giả định hay kết
quả khác chưa, và tại sao họ lại không áp dụng chúng
• Đánh giá liệu các giả thiết quan trọng có hợp lý không
• Nếu có thể, đánh giá ý định và năng lực người quản lý
• Thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp liên quan đến các
quyết định ghi nhận và đo lường