1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp sửa lỗi phát âm trong dạy học học vần cho học sinh dân tộc thái ở trường tiểu học mường chùm a, huyện mường la, tỉnh sơn la

102 288 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ TIẾN THUYẾT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC HỌC VẦN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC MƢỜNG CHÙM A HUYỆN MƢỜNG LA – TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC SƠN LA, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÊ TIẾN THUYẾT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC HỌC VẦN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC MƢỜNG CHÙM A HUYỆN MƢỜNG LA – TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học tiểu học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ THANH HỒNG SƠN LA, NĂM 2016 Lời cam đoan Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng đƣợc hƣớng dẫn khoa học TS Trần Thị Thanh Hồng Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chƣa cơng bố dƣới hình thức trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Sơn La, ngày 20 tháng 11 năm 2016 Lê Tiến Thuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài …………………………………………… Lịch sửu nghiên cứu vấn đề ………………………………………… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu ……………………… 4 Đối tƣơng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ……………………… Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………… Đóng góp luận văn … ………………………………………… Cấu trúc luận văn ……………………………………………… Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận ………………………………………….…………… 1.1.1 Một số khái niệm liên quan tới đề tài luận văn ………………… 1.1.2 Cơ sở tâm sinh lí học sinh lớp ………………………… 1.1.2.1 Về mặt sinh lí ………………………………………………… 1.1.2.2 Về mặt tâm lí 1.1.3 Cơ sở ngôn ngữ việc sửa lỗi phát âm ……………………… 12 1.1.3.1 Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập ……………………………… 12 1.1.3.2 Chữ viết tiếng Việt chữ viết ghi âm ………………………… 14 1.1.4 Cơ sở giáo dục phát triển môn học ……………………… 14 1.1.5 Một số quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học tiểu học ………………………………………………………… 17 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………….… 18 1.2.1 Khảo sát thực trạng sửa lỗi phát âm cho học sinh lớp Trƣờng Tiểu học Mƣờng Chumg A huyện Mƣờng La - Sơn La 18 1.2.1.1 Một số vấn đề chung địa bàn khảo sát …………………… 19 1.2.1.2 Khảo sát thực trạng sửa lỗi phát âm cho học sinh …………… 20 1.2.2 Kết khảo sát ………………………………………………… 21 1.2.2.1 Chƣơng trình mơn Tiếng Việt lớp hành ………… 22 1.2.2.2 Thực trạng mắc lỗi phát âm học sinh dân tộc Thái 27 1.2.2.3 Thực trạng sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Thái ……………………………………… Chƣơng 2: BIỆN PHÁP SỬ LỖI PHÁT ÂM 34 39 2.1 Biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc Thái phân môn Học vần …………………………………………………… 39 2.1.1 Biện pháp luyện phát âm theo mẫu …………………………… 39 2.1.2 Biện pháp phân tích cách phát âm ……………………………… 42 2.1.3 Biện pháp luyện tập phát âm tổng tập ………………………… 43 2.1.4 Biện pháp tổ chức trò chơi học tập để sửa lỗi phát âm cho HS … 45 2.1.4.1 Khái niệm trò chơi học tập …………………………………… 45 2.1.4.2 Sự cần thiết tổ chức trò chơi học tập …………………… 46 2.1.4.3 Một số trò chơi cụ thể ………………………………………… 47 2.1.5 Biện pháp thƣờng xuyên luyện đọc từ khó Học vần 52 2.1.6 Biện pháp sử dụng thiết bị dạy học để khắc phục lỗi phát âm dạy học Học vần …………………………………… 52 2.2 Quy trình sửa lỗi phát âm ………………………………………… 56 2.2.1 Sửa lỗi phát âm phụ âm đầu …………………………………… 56 2.2.2 Sửa lỗi phát âm phần vần ……………………………………… 60 2.2.3 Sửa lỗi phát âm điệu …………………………………… 62 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ THỂ NGHIỆM SƢ PHẠM 64 3.1 Những vấn đề chung …………………………… ……………… 64 3.1.1 Mục đích thể nghiệm …………………………………………… 64 3.1.2 Đối tƣợng, thời gian địa bàn thể nghiệm …………………… 64 3.1.3 Điều kiện thể nghiệm ………………………………………… 64 3.1.4 Nội dung tiêu chí thể nghiệm ……………………………… 65 3.1.4.1 Nội dung thể nghiệm ………………………………………… 65 3.1.4.2 Tiêu chí thể nghiệm…………………………………………… 65 3.1.4.2 Phƣơng pháp thể nghiệm …………………………………… 66 3.2 Thể nghiệm đánh giá kết thể nghiệm ……………………… 67 3.2.1 Mô tả thiết kế thể nghiệm …………………………………… 68 3.2.2 Kết thể nghiệm ……………………………………………… 70 3.2.2.1 Kết thể nghiệm phát âm trực tiếp học sinh ………… 71 3.2.2.2 Kết thể nghiệm qua phiếu học tập ……………………… 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN …………………… ………………………………… 75 KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… 77 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 80 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh HSDT: Học sinh dân tộc HSDTTS: Học sinh dân tộc thiểu số PHDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TMĐ: Tiếng mẹ đẻ TV: Tiếng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp kết khảo sát hứng thú HSDT Thái việc luyện phát âm tiếng Việt 27 Bảng 1.2: Tổng hợp kết khảo sát lỗi phát âm em mắc phải đọc 28 Bảng 1.3: Tổng hợp kết khảo sát mức độ thƣờng xuyên luyện phát âm HS 28 Bảng 1.4: Tổng hợp kết tập điền vần 29 Bảng 1.5: Tổng hợp kết tập điền phụ âm đầu 29 Bảng 1.6: Tổng hợp kết tập điền dấu 29 Bảng 1.7: Bảng tổng hợp vai trò phân mơn Học vần việc dạy học tiếng Việt cho HS lớp dân tộc Thái 34 Bảng 1.8: Bảng tổng hợp phƣơng pháp sửa lỗi phát âm cho HS dân tộc Thái 35 Bảng 1.9: Tổng hợp kết mức thƣờng xuyên rèn phát âm cho học sinh 35 Bảng 1.10: Tổng hợp kết việc rèn phát âm cho HS tiết học vần 36 Bảng 1.11: Bảng tổng hợp khó khăn HS gặp phải học vần 36 Bảng 1.12: Bảng tổng hợp ý kiến giáo viên lỗi phát âm mà em mắc phải đọc 37 Bảng 3.1: Kết thể nghiệm qua bài: Bài 88: ip – up 70 Bảng 3.2: Kết thể nghiệm qua bài: Bài 92: oai – oay 71 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng khả phân biệt học sinh qua phiếu học tập 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Nền tảng có vững tồn hệ thống tạo nên cấu trúc bền vững phát triển hài hòa, mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất, tình cảm kĩ Giáo dục tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ trở thành ngƣời có ích giai đoạn mới, trƣờng tiểu học có vị trí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục Là nơi tổ chức hoạt động giáo dục tạo tính tự giác q trình phát triển trẻ Vai trò quan trọng mơn Tiếng Việt (TV) trƣờng tiểu học hình thành lực hoạt động ngôn ngữ tƣơng ứng với kĩ sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết Nhiệm vụ quan trọng nhà trƣờng nhằm hình thành cho học sinh kĩ kĩ xảo ngôn ngữ thao tác tƣ Đây kĩ cần thiết phải hình thành cho học sinh (HS) tiểu học nhằm trang bị cho em phƣơng tiện, cơng cụ để học tập mơn khác nhà trƣờng Vì nội dung dạy học TV tiểu học coi việc dạy tri thức TV gắn với việc rèn luyện kĩ sử dụng TV Các kĩ TV giúp HS nhận thức đầy đủ, hoàn thiện tri thức TV Môn TV trƣờng tiểu học cần đảm bảo giáo dục cho HS cần đảm bảo giáo dục cho HS văn hóa giao tiếp, dạy cho em biết truyền đạt tƣ tƣởng, tình cảm, hiểu biết cách xác biểu cảm muốn phải trang bị cho em nắm bắt đƣợc kiến thức kĩ âm, tả, ngữ pháp Xuất phát từ mục tiêu môn học TV, kĩ sử dụng TV trở thành trọng tâm học rèn luyện suốt bậc tiểu học Kĩ sử dụng TV hệ thống kĩ đặc biệt, vừa liên quan đến hoạt động não tƣ 30 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2005), SGK Tiếng Việt 2,34,5 tập 1+2, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Trí (chủ biên) (2002), Hỏi đáp sách Tiếng Việt 1, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Trí (2002), Dạy học tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục 33 Lê Thị Xuân Yến – Lê Thị Thanh Nhàn (2007), Phát triển lời nói cho học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHIẾU HỎI KHẢO SÁT HỌC SINH Câu 1: Em có thích luyện phát âm tiếng Việt không? Mức độ Tổng số HS Bình thƣờng (%) Thích (%) Khơng thích (%) Câu 2: Khi đọc, em thường mắc lỗi phát âm nào? Các lỗi Số lƣợng Tỉ lệ Phụ âm đầu Phần vần Thanh điệu Câu 3: Em có thường xuyên luyện phát âm không? Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Số lƣợng Tỉ lệ PHIẾU BÀI TẬP KHẢO SÁT HỌC SINH Phiếu Chọn vần uôt, ƣu, ƣơi, uât, ât, ánh, iêu, ơt thích hợp để điền vào chỗ trống: h t lúa chủ nh sản x ch nhắt ch lỏng b thiếp thân m c buồm trái l Phiếu Điền âm b, đ, s, th, ch, v, x, l, tr thích hợp vào trống: ong đèn iện ỏ nhà àn ồn bóng e xanh oàn kết ạn bè àn ghế sách út ếp hàng ớp học bánh ốp àn mƣớp Phiếu Điền dấu thiếu vào từ sau: bỡ ngỡ họa si hộp sƣa trò gioi mơ rau giƣ gìn thu hoach chƣa bệnh giúp trƣa tiếp nôi lƣớt van PHIẾU HỎI KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Câu 1: Theo thầy (cơ), Học Vần có vai trò quan trọng việc dạy học tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Thái? Mức độ Số lƣợng Tỉ lệ Rất quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng Câu hỏi 2: Khi dạy Học vần, thầy cô thường sử dụng phương pháp nào? Các phƣơng pháp Số lƣợng Tỉ lệ Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp đàm thoại Phƣơng pháp luyện tập Phƣơng pháp thảo luận Phƣơng pháp giảng giải Các phƣơng pháp khác Câu 3: Các thầy (cơ) có thường xun rèn phát âm cho học sinh không ? Mức độ rèn phát âm Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không rèn Số lƣợng Tỉ lệ Câu 4: Ngồi Học vần, thầy (cơ) ý rèn phát âm cho HS nào? Các hoạt động Số lƣợng Tỉ lệ Dạy môn học khác Giờ truy Sinh hoạt tập thể KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VỀ NHỮNG KHÓ KHĂN MÀ HS THƢỜNG MẮC PHẢI Câu 5: Theo thầy (cơ) HS thường gặp khó khăn học vần? Khó khăn Số lƣợng Tỉ lệ Phát âm Viết chữ Ghép vần Câu 6: Khi dạy Học vần, học sinh thường hay mắc lỗi đọc? Các lỗi Phụ âm đầu Phần vần Thanh điệu Số lƣợng Tỉ lệ MẪU GIÁO ÁN THỰC NGIỆM BÀI 88: IP - UP I Mục tiêu - Đọc, viết đƣợc: ip, up, bắt nhịp, búp sen Đọc đƣợc từ đoạn thơ ứng dụng - Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ - Giáo dục HS ý học bài, phát âm đúng, viết đúng, đẹp II Đồ dùng dạy- học - Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, thực hành tiếng việt Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá, chuẩn bị trò chơi: “Tìm tiếng theo phụ âm” - Học sinh: Sách giáo khoa, tập, thực hành tiếng việt III Các hoạt động dạy -học Hoạt động dạy Hoạt động học TG * Tiết 1: I Ổn định tổ chức: 1' II Kiểm tra cũ: 4' - Yêu cầu học sinh đọc SGK - học sinh đọc - Nhận xét, sửa lỗi III Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1' Dạy vần: * Vần ip a/ Nhận diện vần: - Hát 6' - Giới thiệu tranh - HS QS tranh - Tranh vẽ gì? - Bác Hồ bắt nhịp cho cháu hát - Từ có tiếng? Tiếng đƣợc học rồi? - tiếng, tiếng bắt học - Tiếng có âm dấu đƣợc học rồi? - Tiếng có âm nh dấu nặng học + Cho HS ghép vần - HS ghép vần b/ Đánh vần: - Hƣớng dẫn học sinh đánh vần vần - i – pờ - íp (Cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Đánh vần - Hƣớng dẫn ghép tiếng: + Nêu cấu tạo tiếng ? CH: Thêm âm đứng trƣớc vần ip để đƣợc tiếng nhịp ? - Thêm nh đứng trƣớc dấu nặng dƣới âm i vần đƣợc tiếng + Cho HS ghép tiếng - Ghép bảng gài + HS đọc đánh vần tiếng - Đánh vần: nhờ - íp – nhíp – nặng – nhịp (cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh) + Cho HS ghép từ: CH: Có tiếng muốn có từ ta phải thêm tiếng ? - Tiếng bắt đứng trƣớc tiếng nhịp + Hƣớng dẫn đọc trơn từ - CN – ĐT * Vần up - Qui trình dạy học tƣơng tự vần - So sánh vần ? - Giống: p cuối vần - Khác: âm đầu vần c/ Đọc từ ứng dụng: 8' - Giáo viên giới thiệu ghi từ ngữ lên bảng - Đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân - Giải nghĩa từ: - Gọi HS lên bảng gạch chân vần - em lên bảng - Đánh vần đọc tiếng (tổ nhóm, cá nhân, đồng thanh) - Cho HS đọc - Cho HS đọc - Đánh vần đọc trơn từ (cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh) - Nhận xét, sửa lỗi IV Củng cố: 2’ + Vừa học vần gì? - ip, up 2’ - Đọc lại toàn lần I Ổn định tổ chức: 1' - Hát II Kiểm tra cũ: 4' V Tổng kết: - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn - GV nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học * Tiết 2: - Gọi HS đọc bảng lớp III Bài mới: - em đọc bảng 8' Luyện đọc: - Đọc tiết - Đồng thanh, cá nhân - Nhận xét, sửa sai(nếu có) * Đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh - Tranh vẽ hình ảnh gì? - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng Giáo viên viết lên bảng - Đọc thầm, gạch chân vần - Đánh vần đọc trơn vần mới, tiếng - Hƣớng dẫn học sinh đọc câu - Tổ nhóm, cá nhân, đồng - Giáo viên đọc mẫu - Đọc lại câu lần * Đọc SGK: 7' - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - Học sinh đọc (tổ nhóm, cá nhân đồng thanh) - Nhận xét, sửa lỗi Luyện nói: 8' - Giới thiệu tranh - Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ gì? - Bạn HS gíup mẹ quét nhà + Cho HS đặt tên cho bạn tranh? - HS thi nói + GV chốt lại - Cho học sinh thi nói chủ đề; Giúp đỡ cha mẹ - Thi nói - Đọc chủ đề luyện nói + Chủ đề luyện nói hơm gì? Trò chơi: “Tìm tiếng theo phụ âm” Luyện viết: - Hƣớng dẫn học sinh viết tập viết 8' - Viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Thu chấm IV Củng cố - dặn dò: - HS nộp 4’ - Vần ƣơc có tiếng nào? Từ nào? - Trong tiếng , từ - Trò chơi: “Tìm tiếng theo phụ âm” - Chơi trò chơi - Cho HS đọc lại tồn - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị sau - Đọc ĐT toàn BÀI 92: OAI, OAY A Mục tiêu: - Đọc đƣợc oai, oay, điện thoại, gió xốy, từ đoạn thơ ứng dụng Viết đƣợc oai, oay, điện thoại, gió xốy Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ - Rèn kỹ đọc, viết - Có ý thức tự giác học tập, có kĩ tránh tai nạn thiên nhiên gây B Chuẩn bị: - GV: Bộ chữ thực hành, tranh minh hoạ, giáo án, trò chơi: “Ong tìm hoa" - HS: Bộ thực hành tiếng Việt, bảng con, tập viết C Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò TG I Ổn định tổ chức: 1’ Hát II Kiểm tra cũ: 4’ - Yêu cầu học sinh đọc SGK - HS đọc - Nhận xét, sửa lỗi, III Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp 1’ Dạy vần: *Vần oai 6’ a/ Nhận diện vần: - Giới thiệu tranh - HS QS tranh - Tranh vẽ gì? - Điện thoại - Từ điện thoại có tiếng? - tiếng, - Tiếng đƣợc học rồi? - Tiếng điện học - Tiếng thoại có âm dấu đƣợc học rồi? - Tiếng thoại có âm th dấu nặng học + Cho HS ghép vần - HS ghép vần b/ Đánh vần: oai - Hƣớng dẫn học sinh đánh vần vần - o – a – i – oai (Cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Đánh vần - Hƣớng dẫn ghép tiếng: + Nêu cấu tạo tiếng ? - Thêm th đứng trƣớc vần oai đƣợc tiếng thoại CH: Thêm âm đứng trƣớc vần để đƣợc tiếng ? + Cho HS ghép tiếng - Ghép bảng gài + HS đọc đánh vần tiếng Thờ - oai – thoai – nặng - thoại + Cho HS ghép từ: - Thêm tiếng thoại đứng sau tiếng điện ta đƣợc từ điện thoại CH: Có tiếng thoại muốn có từ điện thoại ta phải thêm tiếng ? - Đánh vần: (cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh) - CN - ĐT + Hƣớng dẫn đọc trơn từ * Vần oay 6’ - Qui trình dạy học tƣơng tự vần oai - So sánh vần oai oay - Giống: o đầu vần - Khác: âm cuối vần c/ Đọc từ ứng dụng: - Giáo viên giới thiệu ghi từ ngữ lên bảng 8' - Đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân - Giải nghĩa từ: hí hốy, loay hoay - Gọi HS lên bảng gạch chân vần - em lên bảng - Cho HS đọc - Đánh vần đọc tiếng (tổ nhóm, cá nhân, đồng thanh) - Cho HS đọc - Đánh vần đọc trơn từ (cá nhân, tổ nhóm, đồng thanh) - Nhận xét, sửa lỗi phát âm cho học sinh d/ Viết bảng con: 10' - Giáo viên viết mẫu hƣớng dẫn qui trình viết - Quan sát - Viết bảng con: oai, oay, điện thoại, gió xốy - Nhận xét, sửa lỗi 2’ IV Củng cố: + Vừa học vần gì? - oai, oay - Nhận xét tiết học - Đọc lại toàn lần * Tiết 2: I Ổn định tổ chức: 1' II Kiểm tra cũ: 4' - Gọi HS đọc bảng lớp - Hát - em đọc bảng III Bài mới: Luyện đọc: - Đọc tiết 8' - Đồng thanh, cá nhân - Nhận xét * Đọc câu ứng dụng: - Giới thiệu tranh - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - Tranh vẽ hình ảnh gì? - Cánh đồng cày bừa - Qua tranh giới thiệu câu ứng dụng Giáo viên viết lên bảng - Đọc thầm, gạch chân vần - Đánh vần đọc trơn vần mới, tiếng - Hƣớng dẫn học sinh đọc câu - Tổ nhóm, cá nhân, đồng - Giáo viên đọc mẫu - Đọc lại câu lần * Đọc SGK: 7' - Giáo viên đọc mẫu - Theo dõi - Học sinh đọc (tổ nhóm, cá nhân đồng thanh) - Nhận xét, sửa lỗi Luyện nói: 8' - Giới thiệu tranh - Quan sát tranh trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ gì? - Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa + Cho HS đặt tên cho bạn tranh? - HS thi nói + GV chốt lại - Cho học sinh thi nói chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - Thi nói - Đọc chủ đề luyện nói + Chủ đề luyện nói hơm gì? Trò chơi “Ong tìm chữ” Luyện viết: - Hƣớng dẫn học sinh viết tập viết 8' - Viết vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Thu chấm - HS nộp IV Củng cố, dặn dò: 4’ - Vần oai có tiếng nào? Từ nào? - Trong tiếng thoại , từ điện thoai - Trò chơi: Ong tìm hoa - Chơi trò chơi - Cho HS đọc lại tồn - Đọc ĐT toàn - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị sau ... trạng sửa lỗi phát âm tiếng Việt cho học sinh lớp dân tộc Thái ……………………………………… Chƣơng 2: BIỆN PHÁP SỬ LỖI PHÁT ÂM 34 39 2.1 Biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc Thái phân môn Học vần. .. HỌC TÂY BẮC LÊ TIẾN THUYẾT BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM TRONG DẠY HỌC HỌC VẦN CHO HỌC SINH DÂN TỘC THÁI Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC MƢỜNG CHÙM A HUYỆN MƢỜNG LA – TỈNH SƠN LA Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp. .. vào sửa lỗi phát âm cho học sinh Đây sở quan trọng để sâu tìm hiểu nghiên cứu đƣa biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh dân tộc thiểu số nói chung học sinh dân tộc Thái Trƣờng Tiểu học Mƣờng Chùm

Ngày đăng: 07/01/2019, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w