Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
528,33 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ HỒNG MỘTSỐBIỆNPHÁPSỬALỖIPHÁTÂMCHOTRẺ 5-6 TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương phápphát triển ngôn ngữ HÀ NỘI - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON TRẦN THỊ HỒNG MỘTSỐBIỆNPHÁPSỬALỖIPHÁTÂMCHOTRẺ - TUỔI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương phápphát triển ngôn ngữ Người hướng dẫn khoa học TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI -2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Mầm non giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực tốt khóa luận tốt nghiệp Đại học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớiTS Lê Thị Lan Anhngười tận tình hướng dẫn, bảo em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận với đề tài “Một sốbiệnphápsửalỗiphátâmchotrẻ 5-6 tuổi” Qua em xin gửi tới Ban giám hiệu cô giáo trường Mầm non Dân Hòa - Huyện Thanh Oai - thành phố Hà Nội bạn sinh viên k38 khoa Giáo dục Mầm non lời cảm ơn chân thành Hà nội, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, cứ, kết có khóa luận trung thực.Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà nội, ngày 26 tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hồng DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT (A) : lớp tuổi A trường Mầm non Dân Hòa (B) : lớp tuổi B trường Mầm non Dân Hòa Đ : S : sai TP : thành phố MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Cơ sở tâm sinh lí trẻ mẫu giáo 1.1.2 Cơ sở ngôn ngữ học 17 1.1.3 Mộtsốlỗiphátâmtrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 24 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Khái quát trường Mầm non Dân Hòa 26 1.2.2 Điều tra thực trạng 28 1.3 Nguyên nhân mặc lỗiphátâmtrẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 34 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 34 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 35 CHƯƠNG 2.MỘT SỐBIỆNPHÁPSỬALỖIPHÁTÂMCHOTRẺTUỔI 38 2.1 Mộtsốbiệnphápsửalỗiphátâmchotrẻ 38 2.1.1 Sửalỗiphátâm thông qua trò chơi phát triển ngôn ngữ 39 2.1.2 Sửalỗiphátâm thông qua việc trò chuyện với trẻ ngày 44 2.1.3 Sửalỗiphátâm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 47 2.1.4 Sửalỗiphátâm thông qua hát dành chotrẻ mầm non 53 2.1.5 Sửalỗiphátâmchotrẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 56 2.1.6 Biệnpháp khuyến khích trẻ tự phátsữalỗiphátâmcho 57 CHƯƠNG 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích điều tra 60 3.2 Nội dung điều tra 60 3.3 Phương pháp điều tra 60 3.4 Cách thức điều tra 61 3.5 Kết thực nghiệm 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xu phát triển thời đại, đất nước ta thời kì đổi mới, với trọng tâm phát triển công nghiệp hóa, đại hóa Đất nước cần nguồn lực dồi thể chất, đạo đức, trí tuệ…Để thực điều cần phải đầu tư đến yếu tố người vai trò giáo dục Đặc biệt, Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giữ vai trò tảng, đặt móng - viên gạch cho việc giáo dục hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non Trẻ em không niềm vui, niềm hạnh phúc gia đình mà niềm hạnh phúc, tự hào toàn xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu nói: “Trẻ em búp cành biết ăn biết ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em mối quan tâm hàng đầu gia đình, cộng đồng toàn xã hội Trẻ em mầm non đất nước trẻ cần hưởng giáo dục, dạy dỗ chu đáo gia đình, nhà trường toàn xã hội Nếu trẻ bị bỏ mặc không rèn luyện, quan tâm chăm sóc, giáo dục từ người trước trẻphát triển cách lệch lạc, không bình thường Để mầm non lớn lên khỏe mạnh, phát triển tốt trở thành công dân có ích cho đất nước, cho xã hội từ cần phải trọng tới việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục trẻ, cần phải quan tâm, đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ mặt không để phạm sai lầm việc giáo dục, trẻ thơ “sai li dặm” Như trẻphát triển hướng toàn diện nhân cách để phù hợp với mục tiêu chung ngành giáo dục mầm non Trong mục tiêu chung giáo dục mầm non đặt nhiều kế hoạch nhằm phát triển trẻ mặt: thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất, ngôn ngữ… để trẻ có kiến thức, hành trang đầu đời vững rời trường mầm non, rời cô giáo người mẹ thứ 2, tự lập, sớm thích nghi , hòa nhập bước vào môi trường bậc học phổ thông Đúng L.N Tônxtôi nhận định nhấn mạnh ý nghĩa trẻ trước tuổi học, rằng: “Tất mà đứa trẻ có sau trở thành người lớn thu nhận thời thơ ấu Trong quãng thời gian lại mà thu nhận đáng 1% mà thôi”.Ông nêu phép so sánh “Nếu từ đứa trẻtuổi đến người lớn, khoảng cách bước từ đứa trẻsơ sinh đến đứa trẻtuổi khoảng dài kinh khủng” Với ý nghĩa to lớn ấy, Giáo dục mầm non ngày quan tâm Đảng Nhà nước để khẳng định vị trí tầm quan trọng mình.Mầm non có móng vững tương lai nước nhà ngày vững mạnh, giàu đẹp, phát triển phồn vinh Ngôn ngữ có vai trò vô quan trọng sống người, hình thành phát triển xã hội loài người Khi nói ngôn ngữ, nhà giáo dục tiếng người Nga E.I.Tikheeva khẳng định "Tiếng mẹ đẻ sởphát triển trí tuệ nguồn gốc để chiếm lĩnh kho tàng kiến thức dân tộc nhân loại".Vì vậy, công tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non cần hình thành phát triển ngôn ngữ lẽ ngôn ngữ phương tiện để tư duy, đóng vai trò to lớn việc phát triển trí tuệ trình tâm lí khác Ngoài ra, với trẻ ngôn ngữ phương tiện để điều khiển, điều chỉnh hành vi, giúp trẻ lĩnh hội giá trị đạo đức mang tính chuẩn mực, tiếp thu giá trị tinh hoa văn hóa dân tộc giới Trẻ lứa tuổi mầm non giai đoạn học nói, ví giai đoạn “siêu tốc” việc phát triển ngôn ngữ Việc trẻ biết phátâm tiếng mẹ đẻ, nói có ngữ điệu, ngữ pháp, biết biểu đạt ý nghĩ ngôn ngữ, biết dùng ùng ngôn ngữ ng làm phương tiện để tiếp ếp xúc, giao lưu… l hoàn toàn đạt đ lứa tuổi 5-6 tuổi Nhưng hiệnn trường Mầm non, trẻ 5-6 tuổi ổi c nhiều cháu nói ngọng, không diễn ễn đạ đạt lời, suy nghĩ ình m cách mạch lạc… dẫn đến việc tiếp ếp thu bbài học lớp chậm, khó khăn, ăn, trẻ tr nhút nhát, sợ sệt, trẻ khó gia nhập vào quan hhệ với cô, với bạn Hơn nữa, Trẻẻ giai đoạn tò mò thếế giớ giới xung quanh mình, trẻ nói rấtt nhiều vvà thường đưa câu hỏi vềề nguy nguyên nhân, nguồn gốc tượng, ợng, s vật để thỏa mãn hiểu biết trẻtrẻ Đồng thời, với học hỏi làà ssự mắc lỗi, trẻ thường mắc sốlỗi ngôn ngữ tiêu biểu lỗiphát âm, c thời kì chuẩn bị chotrẻ bước ớc vvào lớp 1, hình thành yếu tố ố tiền đọc, tiền viết Hơn nữa, trẻ thời kìì có đặc điểm dễ uốn nắn vàà có nh nhịp độ phát triển nhanh.Nếu nhàà giáo ddục bỏ qua giai đoạn phát cảm m ngôn ngữ ng thiệt thòi lớn ớn cho s phát triển đứa trẻ, trẻẻ khó theo kịp phát triển củaa bạn b lứa tuổi i E.I.Tikheeva cho rrằng phát triển ngôn ngữ chotrẻ làà khâu ch chủ yếu hoạt động ng trường tr mẫu giáo, tiền đề cho ự thành th công Vì thế, thời điểm m tốt nh để rèn luyện phátâmphát triển ển ngôn ng ngữ cho trẻ, biết tận dụng ụng thời th đạt hiệu cao giúp tr trẻphát triển vốn từ cách toàn àn diện di Từ ng lí trên, b thân ngườii giáo viên m mầm non tương ng lai, gần g gũi cháu hoạtt đđộng lớp, ăn, chơi… i… hoạt ho động khác trẻ nhà trư trường Với nhiệtt tình, lòng yêu ngh nghề, mến trẻ tìm hiểuu llỗi phátâm thường gặp trẻ mầm m non, mong muốn mu trẻphátâm chuẩn mự ực, dựa sở tìm ìm nguyên nhân biện bi phápsửa lỗii phátâmcho tr trẻ việc quan trọng Để sau bước b vào trường phổ thông trẻ có nhi nhiều thuận lợi 2.1.4 Sửalỗiphátâm thông qua hát dành chotrẻ mầm non 2.1.4.1 Mục đích - Âm nhạc hoạt động lôitrẻ yêu thích, qua hoạt động âm nhạc không dạy trẻ hát nhạc rõ lời mà ý dạy trẻ hát chuẩn từ - Sửalỗiphátâmchotrẻ thông qua hát dành chotrẻ mầm non tập chotrẻ hát đúng, hát nhanh mà giúp trẻ cảm nhận nhịp điệu hát, khơi gợi cảm xúc, ham muốn nghe, hát Ngoài ra, trẻ hát nhạc đệm để giúp trẻsửa cao độ, trường độ hát, đồng thời sửalỗiphátâmcho trẻ, đặc biệt với hát có nhiều câu, từ có phụ âm đầu L – N.Từ đó, phátlỗiphátâmtrẻ dựa vào hát để sửalỗiphátâmchotrẻ lúc nơi 2.1.4.2 Yêu cầu Các hát lựa chọn để sửalỗiphátâmchotrẻ phải đảm bảo yêu cầu sau: - Lựa chọn hát phải phù hợp với lứa tuổi trẻ, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trẻ - Phải biết lỗiphátâm mà trẻ thường mắc phải để lựa chọn hát phù hợp - Những hát chọn phải sử dụng vào mục đích để sửalỗi không để phát triển vốn từ chotrẻ - Các hát lựa chọn phải có tính thẩm mĩ để gây hững thú chotrẻ Từ giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động - Trong trình sửalỗiphátâmchotrẻ giáo viên phải nhẹ nhàng, khích lệ, động viên trẻ, không nên nóng vội, cáu gắt với trẻ nhụt ý chí trẻ 2.1.4.3 Mộtsố hát giúp trẻsửalỗiphát âm: 53 Bài hát : Lá xanh Nhạc lời: Thái Gió đung đưa cành, bướm nhỏ vờn quanh xanh xanh xanh vẫy vẫy gọi em nhanh, nhanh, nhanh tới trường em yêu la la tới trường em yêu Bài hát: Những khúc nhạc hồng Nhạc lời: Trần Xuân Mẫn Có chim xanh hót Rồi đàn chim xa bay chung tiếng hót Nó hót líu lo chúng hót líu lo Hay em hát, vui chúng em cười Có chim xanh hót đầu cành Gọi bình minh lên ngày vui tới Líu líu líu lo chíp chíp chíp chiu Bài hát: Múa với bạn Tây Nguyên Sáng tác: Phạm Tuyên Tay em cầm hoa cờ đỏ thắm ánh vàng Múa hát theo nhịp đàn Tơ rưng vang vang Vui bên bạn Tây Nguyên Khi xa thêm lưu luyến Hôm ngày vui múa hát kết đoàn Những cháu Bác Hồ thật ngoan ngoan 54 Bài hát: Thương mèo Sáng tác: Huy Du Kìa mèo kêu meo meo Con mèo trèo ngã lăn queo Kìa mèo kêu meo meo Thương mèo trèo lấm hết chân tay Meo meo meo meo meo meo Bài hát: Cô giáo miền xuôi Sáng tác: Mộng Lân Cô mẫu giáo mến thương từ miền xuôi lên Với đàn cháu thơ ngây ,lớp học nhiều lùm Cô dạy cháu múa ca,chiều với mẹ cha Xa cô cháu cang nhớ,sáng mai lại gặp cô Từ sáng sớm tới chiều học chơi bên cô ,giấc ngủ ,bữa cơm ngon có bàn tay đầy tình thương Cô dạy hát hay, kể chuyện vui Yêu cô giáo yêu lắm, cháu ngày ngoan Bài hát: Em yêu Thủ đô Sáng tác: Phạm Tuyên Yêu Hà Nội cháu yêu Hà Nội Yêu mẹ cha yêu mái nhà thân thiết Bạn bè vui cô giáo hiền Nơi có người cháu yêu 55 Yêu bờ hồ có tháp rùa xinh Sông Hồng reo cho bốn mùa tươi thắm Vào Lăng thăm Bác Hồ Nơi có người mến yêu 2.1.5 Sửalỗiphátâmchotrẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 2.1.5.1 Mục đích - Đây hình thức phối kết hợp để trẻ nhà trường phát triển cách tốt trẻ học - Khi đến trường trẻ giáo viên trực tiếp sửalỗichotrẻphátâm sai Khi nhà trẻ bố mẹ, ông bà sửalỗitrẻ nhớ không quên nhanh chóng khắc phục lỗiphátâm sai - Giúp phụ huynh giáo viên biết lớp gia đình, trẻ cô giáo bố mẹ quan tâm dạy chotrẻ tốt nhất, khắc phục lỗichotrẻ 2.15.2 Mộtsố yêu cầu sử dụng biệnpháp - Việc phối kết hợp gia đình nhà trường việc quan trọng để trực tiếp sửalỗiphátâmchotrẻ Gia đình nhà trường gạch nối ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ Khi đến lớp cô đón trả trẻ trao đổi tình hình trực tiếp trẻ lớp để bố mẹ đón biết ngày học gì?.Có bật lớp?hoặc mắc khuyết điểm nào? Từ cô đưa biệnpháp khác phù hợp với trẻ để nhà bố mẹ trẻ kết hợp giáo viên trường trực tiếp thực biệnpháp lớp thực - Khi lớp cô thấy trẻ mắc lỗiphátâm l n 56 - Trên lớp cô chotrẻ đọc thơ, hát,… để luyện phátâmchotrẻ nhà bố mẹ khuyến khích trẻ đọc cho nhà nghe sửalỗitrẻphátâm sai với cô giáo lớp Khi giúp trẻsửalỗi sai cô giáo gia đình cần phải nhẹ nhàng, động viên, khuyến khích trẻ Tránh tình trạng muốn trẻ theo ý mà quát mắng trẻ kết đạt không mong muốn - Gia đình nhà trường phối hợp trẻ nhanh chóng sửalỗiphátâm sai 2.1.6 Biệnpháp khuyến khích trẻ tự phátsửalỗiphátâmcho 2.1.6.1 Mục đích - Đây biệnpháp đạt đỉnh cao việc sửalỗiphátâmchotrẻ Mục đích cuối tạo chotrẻ ý thức sửalỗiphátâm 2.1.6.2 Mộtsố yêu cầu sử dụng biệnpháp Không giáo viên mà tất người tiếp xúc với trẻ cần: - Khích lệ trẻphátlỗiphátâm bạn khác nhắc nhở bạn sửa - Để hình thành thói quen này, giáo viên cần phải gần gũi, giao tiếp với trẻ, yêu cầu trẻ ý lắng nghe, phát thân lỗiphátâm sai thân bạn, kịp thời động viên trẻ có ý thức phátâm Ví dụ: Chotrẻ đọc thơ “ Nắng bốn mùa”: Dịu dàng nhẹ nhàng Vẫn chị nắng xuân Hung hăng hay giận Là ánhnắng mùa hè Vàng hoe muốn khóc Chẳng khácnắng thu 57 Mùa đông khóc hu hu Chỉ nắng Khi phát có sốtrẻ đọc sai điệu VD: ->dứ ; -> chị Đọc sai phụ âm đầu VD: ->nà ; nắng -> lắng; khóc -> hóc Đọc sai âm cuối VD: ánh ->ắn Giáo viên cần yêu cầu, hướng dẫn chotrẻ đọc lại tập luyện chotrẻ tự hỏi nhau: + Đọc chưa? + Tại chưa đúng? + Đọc đúng? Giáo viên chotrẻ đọc chuẩn đọc lại cho bạn nhận xét cách phátâm bạn mình.Với nhiều lần làm giúp trẻ tự phátlỗiphátâm bạn lớp.Tạo môi trường cho việc sửaphátâm đạt hiệu nhất, giúp trẻphátâm chuẩn từ trẻ đến trường, chuẩn bị hành trang để trẻ vào lớp trường tiểu học Trên đưa biệnpháp nhằm sửalỗiphátâmchotrẻ mẫu giáo - tuổi Trong trình nghiên cứu thấy biệnpháp “ Sửalỗiphátâmchotrẻ thông qua trò chơi phát triển ngôn ngữ” biệnpháp đạt hiệu cao Vì phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí trẻ, trẻ vừa học vừa chơi Trong chơi, trẻ thả vào trò chơi gò bó tiết học đó.Tiếp theo, “ biệnphápsửalỗiphátâmchotrẻ thông qua hát dành chotrẻ mầm non” đem lại hiệu không biệnphápTrẻ mẫu giáo thích hát nghe hát giai điệu vui tươiâm nhạc.Chính trẻ hứng thú tiếp xúc với hát Còn bốn biệnpháp lại: Thông qua tác phẩm văn học, thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường,thông qua việc trò chuyện với trẻ ngày biệnpháp khuyến khích trẻ tự phátsửalỗiphátâmcho nhau, đem lại hiệu 58 định Bốn biệnpháp có ưu điểm lớn tiến hành lúc, nơi, hoạt động ngày trẻ.Qua đó, giáo viên giúp trẻphát triển khả ngôn ngữ sửalỗiphátâm cách tốt 59 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để kiểm chứng lại nhận định thời gian tìm hiểu trường Mầm non Dân Hòa – Huyện Thanh Oai – TP Hà Nội, giúp đỡ tận tình Ban giám hiệu giáo viên trường, tiến hành khảo sát phương pháp điều tra thu số kết khả quan 3.1 Mục đích điều tra Tìm hiểu lỗiphátâmtrẻ hai lớp mẫu giáo lớn trường Mầm non Dân Hòa - Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội 3.2 Nội dung điều tra Thực trạng lỗiphátâmtrẻ mẫu giáo lớn trường Mầm non Dân Hòa Huyện Thanh Oai - TP Hà Nội: - Lớp tuổi A - Lớp tuổi B 3.3 Phương pháp điều tra Chúng tiến hành điều tra dựa phương pháp sau: - Phương pháp quan sát: tiến hành quan sát hoạt động từ lúc đón trẻ đến lúc trả trẻ, ghi chép âm tiết mà trẻ nói sai - Phương pháp đàm thoại: Thông qua học, hoạt đông góc, hoạt động chơi trò chuyện với trẻ, tạo chotrẻ có không khí vui vẻ, thoải mái, tự nhiên để trẻ bộc lộ mình, qua phátlỗiphátâmtrẻ mắc phải - Phương pháp điều tra: 60 + Sử dụng phiếu anket để lấy trực tiếp ý kiến giáo viên giảng dạy lớp hai lớp + Sử dụng phiếu anket cho bố mẹ trẻ người nhận trông trẻ nhà + Chotrẻphátâm từ, cụm từ cách chotrẻ xem tranh nội dung mà từ biểu thị 3.4 Cách thức điều tra Để có kết sát với thực tế tiến hành điều tra sau: - Trao đổi với giáo viên, phụ huynh trẻ, người nhận trông trẻ nhà nội dung điều tra phiếu anket - Sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng để trẻ lên phátâm - Ghi chép âm tiết mà trẻ nói sai hoạt động trường mầm non - Sử dụng tranh vẽ, hình ảnh có nội dung biểu thị từ, cụm từ chotrẻphátâm ghi chép lại âm mà trẻphátâm sai 3.5 Kết thực nghiệm Chúng tiến hành áp dụng biệnpháp với trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường Mầm non Dân Hòa Cụ thể lớp tuổi B có sốtrẻ mắc lỗiphátâm nhiều nên lấy trẻ lớp tuổi Blàm lớp thực nghiệm đưa biệnpháp vào tiến hành với trẻ, lớp tuổi A lớp đối chứng không sử dụng biệnpháp Qua thời gian thực theo dõi nhận thấy biệnpháp có hiệu quả, học sinh lớp thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt so với lớp không áp dụng phương pháp, đặc biệt số cháu phátâm chuẩn biết phát bạn lớp phátâm chưa tăng lên Qua khảo sát kết đạt sau: 61 Bảng Kết thực nghiệm Kết ( tỷ lệ %) Trước tác động Lỗi Thanh điệu Phụ âm đầu Âm đệm ÂmÂm cuối Sau tác động Lớp đối chứng (A) Đ S Lớp thực nghiệm (B) Đ S Lớp đối Lớp thực chứng (A) nghiệm (B) Đ S Đ S Ngã → sắc 94,7 5,3 90,4 9,6 94,7 5,3 Hỏi → nặng 100 95,2 4,8 100 l→n 97,3 2,7 31,6 71,4 97,3 2,7 n→l 73,7 26,3 31 69 73,7 26,3 95,2 4,8 kh →h 100 100 100 100 g→h 100 100 100 100 c →t 97,3 2,7 95,2 4,8 97,3 2,7 100 p→b 50 50 47,6 52,4 50 50 92,9 7,1 Mất âm đệm 100 95,2 4,8 100 100 ư→i 79 21 52,4 47,6 79 21 95,2 4,8 uô → u 100 100 100 100 yê → ê 100 100 100 100 e → e dẹt o → oo 94,7 5,3 100 94,7 5,3 83,3 16,7 97,3 2,7 100 97,3 2,7 100 0 97,6 2,4 100 90,5 9,5 ch → t 89,4 10,5 92,8 7,2 89,4 10,5 100 nh → n 97,3 2,7 92,8 7,2 97,3 2,7 n → ng 100 100 100 m→n 86,9 13,1 95,2 62 4,8 0 97,6 2,4 100 86,9 13,1 95,2 4,8 * Nhận xét: a Thanh điệu: Qua bảng ta thấy trước thực nghiệm hai lớp mắc lỗi điệu Tuy nhiên sau tiến hành thực nghiệm trẻ có tiến Cụ thể: Đối với lỗiphátâm ngã thành sắc, trẻ lớp thực nghiệm5 tuổi B giảm tỉ lệ mắc lỗi từ 9,6% xuống 2,4%; lớp tuổi A mắc lỗi Đối với lỗi hỏi thành nặng, trẻ lớp tuổi A không mắc lỗi trường hợp trẻ lớp tuổi B trẻphátâm sai tỉ lệ 4,8% Sau tiến hành thực nghiệm sốtrẻ mắc lỗi hoàn toàn không b Âm đầu: Dựa vào số liệu thống kê bảng trên, ta thấy trước thực nghiệm trẻ lớp tuổi A phátâm nhiều trẻ lớp tuổi B Đặc biệt âm lcao 80,1% âm n 56,1% Sau tiến hành thực nghiệm trẻ lớp tuổi B phátâm có tiến rõ rệt Cụ thể là: với âm l tăng 61,9% ; với âm n 64,2% c Âm đệm: Đối với âm đệm, trẻ lớp trước thực nghiệm phátâm chuẩn.Chỉ có sốtrẻ lớp tuổi B phátâm sai.Tuy nhiên, sau trình thực nghiệm sốtrẻ lớp tuổi B 100% không trẻphátâm sai d Âm chính: Từ bảng ta thấy trước thực nghiệm, có âm đa sốtrẻ hai lớp phátâm sai nhiều Cụ thể: trẻ lớp tuổi A phátâm sai 21% 79% Còn trẻ lớp tuổi B phátâm sai 47,6% 52,4% Sau tiến hành thực nghiệm tỉ lệ trẻ lớp tuổi B phátâm sai giảm 42,8% Đối với âm e, trước thực nghiệm trẻ lớp tuổi A phátâm 94,7% sai 5,3% Còn lớp tuổi B 100% trẻ mắc lỗiphátâm sai Sau trình thực nghiệm lớp tuổi B có chuyển biến tích cực , sốtrẻphátâm sai giảm 16,7%, tỉ lệ trẻphátâm tăng lên 83,3% 63 Còn âm uô, yê, o trước thực nghiệm hai lớp phátâm xác.Âm uô trẻ hai lớp không phátâm sai Âm o trẻ lớp tuổi A phátâm sai 2,7% trẻ lớp tuổi B không phátâm sai e Âm cuối: Dựa vào kết thu bảng ta thấy đối bới âm cuối trẻphátâm tương đối chuẩn Có âm n trẻphátâm 100%.Các âm lại trẻ có phátâm sai với tỉ lệ không đáng kể Cụ thể là: Âm ch trẻ lớp tuổi A trước thực nghiệm phátâm 89,4% sai 10,5%; lớp tuổi B phátâm 92,8 sai 7,2% Sau thực nghiệm trẻ lớp tuổi B 100% trẻphátâm sai âm ch Âm nh trẻ lớp tuổi A phátâm 97,3% sai 2,7%; lớp tuổi B phátâm 92,8% sai 7,2% Sau trình thực nghiệm tỉ lệ lớp tuổi B phátâm sai âm nh giảm xuống 2,4% Đối với âm m trẻ lớp tuổi A phátâm 86,9% sai 13,1%; trẻ lớp tuổi B 95,2% sai 4,8% Sau tiến hành thực nghiệm tỉ lệ trẻphátâm sai không thay đổi Qua thời gian thực theo dõi nhận thấy biệnpháp có hiệu quả, học sinh lớp thực nghiệm có chuyển biến rõ rệt so với lớp không áp dụng phương pháp thực nghiệm Điều chứng tỏ điều biệnpháp áp dụng khả thi tích cực 64 KẾT LUẬN Đối với trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi giai đoạn hoàn thiện mặt, ngôn ngữ lĩnh vực quan trọng trình phát triển tư trẻ.Trẻ mắc lỗiphátâm định mà tự thân trẻsửa được.Để chuẩn bị bước vào lớp trường phổ thông sửalỗiphátâmchotrẻ nhiệm vụ quan trọng nhất.Trong trình không tránh khỏi sai sót, trẻ thường dễ mắc phải sai lầm mà có người lớn hướng dẫn giúp trẻsửa chữa Vì thế, trình điều tra thực trạng lỗiphátâmtrẻ trường mầm non, tìm lỗiphátâm mà trẻ thường mắc phải, tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới lỗiphátâm xây dựng sốbiệnpháp để sửa chữa lỗiphátâmchotrẻ nhằm giúp trẻphátâm đúng, rõ ràng, mạch lạc Qua điều tra thực trạng, tìm trẻ mắc lỗi ba nguyên nhân chính, đặc điểm tâm lí trẻ chưa ổn định, đặc điểm sinh lý, đặc biệt máy phátâm chưa hoàn thiện Hơn nữa, đặc điểm gia đình giáo viên chủ nhiệm trẻ chưa quan tâm đến trẻ Dựa vào sở lí luận thực tiễn phátâmtrẻ 5-6 tuổi trường Mầm non Dân Hòa Huyện Thanh Oai – TP Hà Nội, đưa nhóm biệnphápsửalỗiphátâmchotrẻ Đó là: - Sửalỗiphátâm thông qua trò chơi phát triển ngôn ngữ - Sửalỗiphátâm thông qua việc trò chuyện với trẻ ngày - Sửalỗiphátâm thông qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học - Sửalỗiphátâm thông qua hát dành chotrẻ mầm non - Sửalỗiphátâmchotrẻ thông qua việc kết hợp gia đình nhà trường 65 - Biệnpháp khuyến khích trẻ tự phátsửalỗiphátâmcho Việc sử dụng biệnpháp đắn đem lại hiệu tốt việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻphátâm đúng.Hơn nữa, giúp trẻ mở rộng vốn từ, mở rộng hiểu biết giới xung quanh.Trẻ tỏ hứng thú chơi biết sử dụng ngôn ngữ đúng, phátâm xác hơn.Ngoài ra, dạy trẻphátâm giúp trẻ giao tiếp tốt hơn, tự tin hơn, phát triển toàn diện mặt.Trẻ ham học hỏi, ham hiểu biết, mạnh dạn lĩnh có vốn ngôn ngữ tốt.Thế giới muôn màu dần mở trước mắt trẻ.Đó điều mà người lớn mong muốn 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2006),Giáo dục học Mầm non, tập 1, NXB ĐHSP Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 2, NXB ĐHSP Đào Thanh Âm (2006), Giáo dục học Mầm non, tập 3, NXB ĐHSP Đỗ Thị Lương Huệ (2006), “Một sốbiệnpháp rèn phátâm l – n chotrẻ 5-6 tuổi”, Tạp chí Giáo dục Mầm non số Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương phápphát triển ngôn ngữ chotrẻ mẫu giáo, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 1, Nxb ĐHSP Nguyễn Xuân Khoa (2006), Tiếng Việt giáo trình đào tạo giáo viên mầm non tập 1, Nxb ĐHSP Đinh Hồng Thái ( 2006), Giáo trình phương phápphát triển ngôn ngữ chotrẻ mầm non, Nxb ĐHSP Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Giáo dục mầm non lí luận thực tiễn, Nxb ĐHSP 10 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2006), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb ĐHSP 11 Lê Thanh Vân ( 2006), Giáo trình sinh lí học trẻ em, Nxb ĐHSP 12 Tạp chí ngôn ngữ đời sống số 4/151 – 2005, số 2/201 – 2006, Viện ngôn ngữ học 67 ... phát âm cho trẻ 5- 6 tuổi Chính lí này, có tâm theo đuổi, nghiên cứu chọn đề tài: Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ 5- 6 tuổi Mục đích nghiên cứu Đưa biện pháp khắc phục, sửa lỗi phát âm cho. .. Một số biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ 38 2.1.1 Sửa lỗi phát âm thông qua trò chơi phát triển ngôn ngữ 39 2.1.2 Sửa lỗi phát âm thông qua việc trò chuyện với trẻ ngày 44 2.1.3 Sửa lỗi. .. Nguyên nhân mặc lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn 5- 6 tuổi 34 1.3.1 Nguyên nhân chủ quan 34 1.3.2 Nguyên nhân khách quan 35 CHƯƠNG 2.MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ TUỔI