Phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên

174 172 0
Phát triển bền vững các khu công nghiệp tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THÚY MAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH LÂM THÚY MAI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Toàn THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai, học viên khóa K9- từ 2012-2013, chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh Doanh - Đại học Thái Nguyên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trích dẫn rõ xuất xứ, nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với cố gắng thân , giúp đỡ tập thể, cá nhân đóng góp nhiều ý kiến q báu , nên luận văn hình thành Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý sau đại học, Khoa chuyên môn Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cảnh Tồn, dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ , hướng dẫn giúp tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan quan tâm cử học, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa đào tạo Chân thành cảm ơn đồng nghiệp Ban quản lý KCN Thái Nguyên Công ty phát triển hạ tầng KCN tỉnh Thái Nguyên hỗ trợ, cung cấp nhiều thơng tn, tư liệu có giá trị để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn tếp thu ý kiến đóng góp thày, cơ, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lâm Thúy Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững KCN 1.1.1.Một số vấn đề 1.1.2 Phát triển bền vững KCN 11 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững KCN 21 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển bền vững KCN 24 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển bền vững KCN Thái Lan 24 1.2.2 Kinh nghiệm PTBV KCN Trung Quốc 27 1.2.3 Những kinh nghiệm rút KCN Thái Nguyên 33 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 39 2.2.4 Phương pháp tổng hợp thông tin 39 2.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 40 2.3 Hệ thống têu phát triển bền vững khu công nghiệp Sông Công 40 2.3.1 Các têu kinh tế 40 2.3.2 Các têu xã hội 41 2.3.3 Các têu môi trường 41 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Khái quát tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tềm 42 3.1.2 Tóm tắt tình hình phát triển kinh tế - xã hội triển vọng đến năm 2020 45 3.2 Thực trạng phát triển bền vững KCN 48 3.2.1 Tổng quát KCN Tỉnh Thái Nguyên 48 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới PTBV KCN tỉnh Thái Nguyên 55 3.3.1 Thực trạng cấu vốn tỷ lệ lấp đầy KCN 55 3.3.2 Sự dịch chuyển cấu ngành nghề kinh tế KCN 69 3.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức thuận lợi khó khăn phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 71 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 3.4.1 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 71 3.4.2 Những thuận lợi khó khăn 72 Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI NGUYÊN 75 4.1 Quan điểm, mục têu phát triển bền vững KCN Thái Nguyên 75 4.1.1 Quan điểm 75 4.1.2 Mục tiêu 75 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 76 4.3 Các giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 76 4.3.1 Giải pháp thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho KCN 76 4.3.2 Giải pháp hoàn chỉnh, hoàn thiện việc thực quy hoạch KCN tỉnh 78 4.3.3 Tạo quỹ đất sẵn sàng phục vụ nhà đầu tư 80 4.3.4 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển hướng thu hút đầu tư chuyển dịch cấu kinh tế 81 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý “một cửa - chỗ - đa ngành” BQL 83 4.3.6 Giải pháp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá trị gia tăng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương 85 4.3.7 Về vấn đề ô nhiễm môi trường 85 4.4 Một số kiến nghị 86 4.4.1 Đối với Chính phủ 86 4.4.2 Đối với cấp tỉnh 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý BTGPMB : Bồi thường giải phóng mặt CCKT : Cơ cấu kinh tế: CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất KCN : Khu công nghiệp KCNC công nghiệp cao KCX : Khu : Khu chế xuất KKT, CCN : Khu kinh tế, cụm công nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội PTBV : Phát triển bền vững TTKT : Tăng trưởng kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 121 đáp ứng yêu cầu chuyển hướng chiến lược trên, sở phối hợp chặt chẽ với Doanh nghiệp khu đầu tư vào KCN Tỉnh để đáp ứng nhu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 122 tuyển dụng họ, tến hành liên thông với hệ thống trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đóng địa bàn Tỉnh, phối hợp với hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp KCN nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển doanh nghiệp thực phương châm: học đôi với hành, gắn lý thuyết với thực tiễn sản xuất kinh doanh, gắn nhà trường với doanh nghiệp Trung tân dạy nghề KCN phải thật thành viên thường trực, nòng cốt Ban đạo xây dựng, phát triển nguồn nhân lực BQL KCN tỉnh Thái Nguyên Tung tâm dạy phải thường xuyên phối hợp với phòng chức BQL KCN đặc biệt phòng quản lý đầu tư phòng quản lý lao động để nắm bắt kịp thời năm nhu cầu lao động đào tạo lao động doanh nghiệp KCN, từ có kế hoạch đào tạo liên thông đào tạo phục vụ thiết thực theo yêu cầu doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển nguồn nhân lực cho KCX-KCN Tỉnh Thái Nguyên cách bền vững, để tránh tình trạng lao động khơng ổn định (người lao động nghỉ việc , tự dịch chuyển từ doanh nghiệp ngày sang doanh nghiệp khác) , số lượng chất lượng lao động cung ứng không đảm bảo yêu cầu Theo quan điểm tác giả , cần kết hợp nhuần nhuyễn công tác đào tạo cung ứng , quản lý thực sách lao động, cần phải chuẩn bị cho người lao động từ lúc đầu: đào tạo học nghề, thẩm vấn xin việc đến trình lao động doanh nghiệp Cần tác động đến chủ doanh nghiệp, không chăm lo đời sống vật chất mà phải chăm lo đời sống tnh thần Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 123 tương lai thăng tến, nghề nghiệp người lao động Để thực yêu cầu , vai trò BQL có tnh chất định: - BQL cần đạo cho trung tâm dịch vụ việc làm thuộc BQL thường xuyên phối hợp với tổ chức cơng đồn KCN chủ doanh nghiệp, tổ chức Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 124 khóa tập huấn ngắn ngày luật lao động, văn hóa giao tếp ứng xử với chủ doanh nghiệp nước ngoài, ngoại ngữ đàm thoại, cách làm việc tập thể… cho người lao động tuyển dụng - BQL cần đạo cho trung tâm dạy nghề BQL thường xuyên gắn với doanh nghiệp, nắm bắt yêu cầu phát triển công nghệ kỹ thuật doanh nghiệp để có kế hoạch yêu cầu chuyên gia kỹ thuật doanh nghiệp đến giảng dạy cử giáo viên trường đến doanh nghiệp khảo sát, thực tập để xây dựng nội dung chương trình đào tạo phù hợp… - BQL cần thường xuyên đôn đốc, kiểm tra, hướng dẫn doanh nghiệp thực tốt sách lao động, chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho người lao động, đặc biệt có chế độ trợ cấp xây dựng nhà lưu trú cho người lao động - BQL cần phối hợp với đồn thể KCN Tỉnh quyền địa phương có kế hoạch chăm lo đời sống tinh thần cho người lao động nơi lưu trú, phối hợp với quyền địa phương thường xuyên kiểm tra yêu cầu chủ nhà trọ phải đảm bảo điều kiện têu chuẩn quy chế nhà trọ UBND Tỉnh ban hành 4.3.5 Hoàn thiện chế quản lý “một cửa - chỗ - đa ngành” BQL Đây giải pháp có tnh định, tác động ảnh hưởng đến giải pháp nhằm thực mục têu đề Suốt 15 năm qua, nhờ chế quản lý “một cửa - chỗ” hấp lực giúp KCN tỉnh phát triển, thu hút nhiều nhà đầu tư Vì vậy, việc tiếp tục hồn thiện chế quản lý tếp tục nhân tố góp phần cải thiện mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 125 đầu tư Tỉnh Thái Nguyên Thực tiễn đặt vấn đề cần bổ sung hoàn thiện cho chế là: Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 126 BQL cần phân công hợp lý lãnh đạo BQL phụ trách phòng đại diện BQL KCN Tiếp tục tăng cường củng cố kiện toàn phòng đại diện BQL KCN Về số lượng , phải đảm bảo khu, có cán làm nhiệm vụ thay mặt BQL giải kịp thời số tác nghiệp phát sinh hàng ngày, tến hành kiểm tra đôn đốc việc: triển khai dự án hạ tầng sở, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường, xây dựng theo quy hoạch thiết kế duyệt, an ninh trật tự, PCCC, thực sách lao động… Hiện số lượng cán để làm nhiệm vụ kẻ 10 người BQL quản lý KCN Về chất lượng , cán thực nhiệm vụ cần phải tập huấn kỹ nghiệp vụ cần chọn lọc kỹ đảm bảo điều kiện têu chuẩn công chức Về tổ chức, gom phòng đại diện thành phòng để tập trung đầu mối giao cho Phó ban thường trực phụ trách BQL cần rà soát, điều chỉnh quy trình tác nghiệp chưa khoa học hợp lý, có chồng chéo phòng quản lý chức chuyên môn nhằm đảm bảo yêu cầu quản lý chặt chẽ thuận tiện thơng thống làm hài lòng nhà đầu tư q trình quan hệ giao dịch BQL cần khẩn trương triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, xây dựng hệ thống mạng kết nối thông tin chiều BQL với KCN, tiến tới kết nối với doanh nghiệp Phải thường xuyên cập nhật thông tin cần thiết về: chủ trương sách, thủ tục hành chính, thơng tn cần thiết khác… phục vụ cho nhà đầu tư trang web BQL, cung cấp thông tin cần thiết hệ thống mạng quốc tế Cần triển khai việc cấp loại giấy phép: đầu tư, Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 127 xây dựng, lao động người nước ngoài… qua hệ thống mạng nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chánh cho nhà đầu tư Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 128 4.3.6 Giải pháp đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, giá trị gia tăng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hàng năm, đóng góp KCN vào Ngân sách tỉnh tăng, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 21, 35% Vì vậy, KCN cần phải tăng trưởng có tốc độ cao Từ vấn đề tăng trưởng cao KCN nâng mức thu nhập bình quân đầu người năm phải tăng lên Sự tăng trưởng kinh tế KCN phải tạo cho việc chuyển dịch cấu lao động tỉnh theo hướng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng lên, tạo việc làm lao động nông nghiệp nông thôn tỉnh, thu nhập người lao động ngày cao Góp phần giải tốt việc làm, giảm nghèo thực sách xã hội 4.3.7 Về vấn đề ô nhiễm môi trường Trong giai đoạn đầu phát triển KCN, muốn nhanh chóng thu hút nhiều dự án đầu tư nên công tác chọn lọc thẩm định dự án KCN chưa kỹ lưỡng, đầy đủ mà cấp giấy phép đầu tư Những vấn đề công nghệ xử lý chất thải nói chung, định mức xả thải cho phép chưa quan thẩm định, cấp giấy phép, quan tâm Điều dẫn đến hậu trước hết mặt pháp lý khơng có ràng buộc, tếp theo ảnh hưởng số dự án có chất thải độc hại môi trường, thải trực tiếp môi trường gây nên nhiễm mơi trường nói chung, với người dân sống khu vực xung quanh KCN nói riêng Trong KCN, có KCN: Sơng Cơng I KCN n Bình có hệ thống xử lý vệ sinh mơi trường, lại KCN cần phải kiểm soát hệ thống Các KCN tến hành trồng xanh khu vực với diện tch khoảng 10% tổng diện tích KCN Các KCN phối hợp với địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 129 để tạo vùng đệm việc trồng xanh Tuy nhiên, phối hợp chưa chặt chẽ, kết hình thành vùng đệm môi trường chưa rõ nét Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 130 Từ lý này, yêu cầu tất KCN phải đảm bảo vệ sinh môi trường ngồi hàng rào Cần có kiểm tra Ban Quản lý dự án kết hợp với cảnh sát môi trường để làm giảm thiểu chất thải độc hại mà KCN thải 4.4 Một số kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ Bổ sung quy định pháp luật cho KCN: Xác định BQL đầu mối thực quản lý nhà nước KCN tỉnh, có chức năng, quyền hạn theo phân cấp uỷ quyền BQL tổ chức thực theo hướng dẫn Bộ, ngành Bổ sung chế tra xử phạt theo lĩnh vực quản lý nhà nước 4.4.2 Đối với cấp tỉnh + Nghiên cứu, bổ sung chế khuyến khích cá nhà đầu tư vào KCN + Có chiến lược quảng bá KCN tỉnh Thái Nguyên + Tỉnh cần có chế bảo lãnh tín chấp cho doanh nghiệp xây dựng hạ tầng sở vay vốn NHPT Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 131 KẾT LUẬN Phát triển bền vững nhu cầu tất yếu, có tnh phổ biến thách thức lớn q trình thực cơng nghiệp hố , đặc biệt nước phát triển, thực cơng nghiệp hố sau Việt Nam Trong năm gần đây, vấn đề PTBV nói chung, bền vững khu cơng nghiệp nói riêng chủ đề nóng hầu hết diễn đàn kinh tế, xã hội Việt Nam từ luận bàn nghiên cứu, tranh luận quản lý nhà nước đến chương trình nghị Trước nguy lớn huỷ hoại môi trường, khoảng cách giàu nghèo ngày nới rộng, dư luận đặt vấn đề tăng trưởng công nghiệp đôi với bảo vệ môi trường đảm bảo đời sống xã hội điều kiện tiên cho PTBV Việt Nam cấp quốc gia cấp địa phương Ở quy mô địa phương, việc nghiên cứu vấn đề PTBV khu công nghiệp Thái Nguyên mối quan tâm quan quản lý Nhà nước Ban Quản lý KCN Luận văn hệ thống lý luận PTBV KCN Trên sở đó, tác giả luận văn tập trung phân tch, đánh giá thực trạng PTBV KCN tỉnh Thái Nguyên Tìm mặt mạnh, yếu, hội, thách thức, thuận lợi khó khăn Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên giai đoạn đến năm 2020 Do hạn chế hiểu biết, điều kiện thời gian hạn hẹp, luận văn hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến thầy, cô, nhà khoa học để luận văn đạt chất lượng cao hơn./ Xin trân trọng cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ban quản lý KCN Thái Nguyên (2013), Báo cáo tnh hình hoạt động Doanh nghiệp KCN Sông Công năm từ 2009-2013 Ban quản lý KCN Thái Nguyên (2014), Báo cáo tổng kết từ 20010- 2014 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tình hình phương hướng phát triển khu công nghiệp nước ta thời kỳ 2006-2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Đẩy mạnh thực thi pháp luật, tăng cường kiểm tra ngành tài nguyên môi trường Đặng Kim Chi (2003 - 2005), Nâng cao lực quan trắc môi trường công nghiệp phục vụ quản lý Nhà nước BVMT cấp quản lý đề tài: Nhiệm vụ trọng tâm cấp Nhà nước Bảo vệ Môi trường Chỉ thị số 17/2008/CT-TTg ngày 05/6/2008 Thủ tướng Chính phủ số giải pháp cấp bách đẩy mạnh công tác xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg; Giải pháp bền vững xử lý nước thải công nghiệp quản lý khu công nghiệp (International Conference on Sustainable Concepts for Industrial Wastewater Treatment and Industrial Zones Management), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN phối hợp với Viện Kỹ thuật Quản lý môi trường (Institute of Environmental Engineering and Management - IEEM) - Đại học Witen/ Herdecke, Cộng hòa Liên bang Đức tổ chức Hà Nội từ ngày 10 - 11/10/2012 Đinh Phi Hổ (2006), Kinh tế phát triển -lý thuyết thực tễn, sách giáo khoa, Nxb Thống kê Hội thảo quốc tế, Giải pháp bền vững xử lý nước thải công nghiệp quản lý khu nghiệp Số hóa Trung tâmcơng Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 133 10 Phạm Văn Sơn Khanh (2005), Phát triển KCN vùng kinh tế trọng điểm phía nam đến năm 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế 11 Phòng quy hoạch quản lý mơi trường Ban quản lý khu công nghiệp Thái Nguyên, Báo cáo tổng kết năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013.2044 12 Quyết định số 1188/QĐ-UBND ngày 14/6/2006 UBND tỉnh Thái Nguyên việc phê duyệt Định hướng chiến lược Phát triển bền vững tỉnh Thái Nguyên 13 Quyết định số 181/1999/QĐ-TTg ngày 01/9/1999 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Sơng Cơng I, tỉnh Thái Ngun 14 Tình hình hoạch phát triển KCN Tỉnh Thái nguyên tính đến năm 2015 15 Trung tâm thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2006), Các tiêu chí hướng việc phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên II Tiếng Anh, Nga 16 Economic growth and environmental degradaton: The environmental Kuznets curve and sustainable development http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/0305750X96000320 17 Michael A Berry Dennis A Rondinelli: Proactive corporate environmental management: A new industrial revolution http://amp.aom.org/content/12/2/38.short 18 Paul Shrivastava, The Role of Corporations in Achieving Ecological Sustainability htp://amr.aom.org/content/20/4/936.short Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrctnu.edu.vn/ 134 19 UNEP, Global Environmental Outlook, Earthscan publicaton LtD., London, 1999 Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ 135 21 Экология и экономическое развитие: антагонисты или союзники E Schwartz - NZ 2006 - magazines.russ.ru http://magazines.russ.ru/nz/2006/2/sh21pr.html 21 РОЛЬ СИСТЕМ ЭКОЛОГИЧЕСКОГО МЕНЕДЖМЕНТА В ПРОЦЕССЕ ФОРМИРОВАНИЯ И РАЗВИТИЯ ОБЪЕДИНЯЮЩИХСЯ ТЕРРИТОРИЙ III Website: - http://khucongnghiep.com.vn - http://www.bacninh.gov.vn Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ ... công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên - Về không gian: Các khu công nghiệp địa bàn tỉnh Thái. .. tnu.edu.vn/ 4.2 Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 76 4.3 Các giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Thái Nguyên 76 4.3.1 Giải pháp thu hút đầu... phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu ĐHTN tnu.edu.vn/ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận phát

Ngày đăng: 31/12/2018, 21:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan