NHÂN HAI SỐ NGUYÊN (TIẾP)A. Mục tiêu Học sinh nắm vững quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác. Biết cách vận dụng các tính chất của phép nhân hai số nguyên.B. Chuẩn bị: GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án. HS: Ôn tậpC. Tiến trình lên lớp.I. Ổn định lớp …………………………………………………………………………………………II. Kiểm tra bài cũ.III. Bài mới.
Trang 1II Kiểm tra bài cũ.
III Bài mới.
Yêu cầu học sinh nêu các quy tắc nhân
hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số
Giải:
a) 42 (-16) = - 672 b)-57 67 = - 3819c)– 35 ( - 65) = 2275d)(-13)2 = 169
Nêu các tính chất của phép nhân
Viết tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng dưới dạng tổng quát
Hãy chuyển những bài tập trên về dạng có
Bài 2: Tính nhanh:
a) – 49 99 b) – 32 ( - 101) c) ( -98) 36d) 102 (- 74)
Trang 2thể áp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng (trừ)
= - 32 ( - 100 – 1)
= -3200 + 32
= - 3168 c) ( -98) 36
= ( - 100 + 2) 36
= - 3600 + 72
= - 3528d) 102 (- 74)
= ( 100 + 2) ( -74)
= - 7400 – 148
= - 7548
Aùp dụng tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
Bài 3: Tính nhanh:
a) 32 ( -64) – 64 68b) – 54 76 + 12 (-76)
Giải:
a) 32 ( -64) – 64 68 = -64.( 32 + 68) = - 64 100 = - 6400b) – 54 76 + 12 (-76) = 76 ( - 54 – 12) = 76 (– 60) = - 4560Nếu a.b = 0 thì ta cĩ điều gì?
Bài 4: Tìm số nguyên x, sao cho:
a) 7 (2.x – 8) = 0
Trang 3Nếu a.b = 0 thì
a = 0 hoặc b = 0
hãy áp dụng vào làm bài tập 4
Gọi 4 học sinh lên bảng giải bài tập
b) (4 – x) (x + 3) = 0c) – x (8 – x) = 0d) (3x – 9) ( 2x - 6) = 0
Giải:
a) 7 (2.x – 8) = 0
2 x – 8 = 0
x = 4b) (4 – x) (x + 3) = 0
4 – x = 0 hoặc x + 3 = 0Với 4 – x = 0
x = 4Với x + 3 = 0
x = - 3 c) – x (8 – x) = 0
- x = 0 hoặc 8 – x = 0 Với – x = 0 thì x = 0Với 8 – x = 0 thì x = 8d) (3x – 9) ( 2x - 6) = 0
3.x – 9 = 0 hoặc 2.x - 6 = 0Với 3.x – 9 = 0
3.x = 9
x = 3 Với 2.x – 6 = 0
Trang 4- Nhận biết các phân số bằng nhau
- Từ đẳng thức lập được các phân số bằng nhau
II Kiểm tra bài cũ.
- Nhắc lại định nghĩa 2 phân số bằng nhau T/c của phân số
III Bài mới.
Cho HS ghi đề bài Bài 1: Tìm các số nguyên x, y biết :
Trang 5? Tương tự tìm y
Tương tự cho HS lên thực hiện
HS khác nhận xét
Cho HS ghi đề bài
? Đầu tiên ta tìm x, cần dựa bvào hai
phân số bằng nhau nào
? Tương tự tìm y, tìm z ta cần dựa vào
các cặp phân số bằng nhau nào
2 15
5 6
77 3
Bài 2: Tìm các số nguyên x, y, z biết :
b, x9138
c, 4x x9
Bài làma) 63 10 7 30
y x
Trang 6Tương tự cho HS thực hiện các câu còn
30 2
z
=>
25 24
1 9
24 9
Trang 7HS hiểu khi nào xOy + yOz = xOz
HS biết chứng tỏ tia nằm giữa hai tia từ đó tìm ra cách tính số đo của góc
II Kiểm tra bài cũ.
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Khi nào thì xOy + yOz =
xOz
A Lí thuyết.
Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì
xOy + yOz = xOz, và ngược lại nếu
xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm
Trang 8giữa hai tia Ox, Oz
z
y x
O
Cho HS ghi đề bài
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
B Bài tập Bài 1:
Gọi Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy Biết xOy
= 700, xOz = 250 Tính yOz
Bài làmTia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy nên ta có xOz +zOy = xOy
mà xOz = 250 , xOy = 700
=> 250+ zOy = 700
=> zOy = 700-250 = 450
y z x
Trang 9? Hai tia OI và OK đối nhau cho ta biết
điều gì?
? Làm thế nào để tính được góc KOB?
Tương tự cho HS lên thực hiện các ý
còn lại
Chữa bài như bên
CHo HS ghi đề bài
Cho HS lên vẽ hình
Hai tia OI, OK đối nhau
=> KOB = 1800 và tia OB nằm giũa hai tia
OK, OI => KOB + BOI = KOI
=> KOB + 450 = 1800
=> KOB = 1350
Tương tự tia OA nằm giữa hai tia OK và OI
=> KOA + AOI = KOI
Trang 10? Trong ba tia OA, OC, OD tia nào
nằm giữa hai tia còn lại?
? Từ đó ta có điều gì?
Chữa bài như bên
Tia OA nằm giữa hai tia OC, OD
=> COA + AOD = COD
HS hiểu khi nào xOy + yOz = xOz
HS biết chứng tỏ tia nằm giữa hai tia từ đó tìm ra cách tính số đo của góc
Trang 11- HS: Ôn tập
C Tiến trình lên lớp.
I Ổn định lớp
………
II Kiểm tra bài cũ.
III B i m i.ài mới ới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Gọi HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
- Câu nào đúng, câu nào sai?
-Câu sai phát biểu như thế nào thì
đúng?
1 Bài 1:
Đo và ghi kết quả các góc: ABD, BDC, AOB
và COD trên hình vẽ bên
O
B A
c/ Góc có số đo 120o là góc tù – đ d/ Góc có số đo 45o là góc vuông – s
3 Bài 3:
Tính số đo các góc tạo bởi kim giờ và kimphút của đồng hồ vào các thời điểm: 2 giờ; 6
Trang 12- Góc tạo bởi hai kim ứng với hai số
liên tiếp trên mặt đồng hồ bằng bao
Vẽ tam giác ABC vuông tại A, tính tổng số
đo của hai góc ABC và ACB Nêu nhận xétchung về tổng số đo của hai góc nhọn của tamgiác vuông
là hai góc phụ nhau
5 Bài 5:
Trên nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và
Oz sao cho xOy 30 ; xOz 70 o oa/ Tia Oy có nằm giữa Oy và Oz không ? Vìsao?
b/ So sánh hai góc xOy và yOz
Giải:
Trang 13- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
-Vì sao Oy nằm giữa Oy và Oz?
- Muốn so sánh xOy và yOz ta cần tính
góc nào?
- Muốn so sánh xOt và tOy ta cần tính
góc nào?
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình
-Tính góc yOm như thế nào?
-Vì sao xOy yOm 180 o?
z
y x O
a/ Oy nằm giữa Oy và Oz vì xOy xOz (30o<70o)
b/ TínhyOz 40 o; kết luận xOy yOz
Vì hai góc xOy và yOm kề bù nên:
Trang 14Chỉ ra kiến thức cơ bản của bài.
Trang 15II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu quy tắc rút gọn phân số?
2 Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Gọi lần lượt 05 HS lên bảng trình bày
Bài 1: Rút gọn các phân số sau:
10101 39
37 13 7 3
10 11 3 2
17 11 2
38 10101 7 10101 50
10101 39
10101
Trang 16Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Làm thế nào để so sánh hai phân số?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
HS khác nhận xét
Bài 2: Chứng tỏ rằng các phân số sau bằng nhau:
a, 292929
171717
và 2929 1717
Trang 17? Hãy xác định mẫu chung? Từ đó tìm
nhân tử phụ của mỗi phân số?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu
Trang 18Chữa bài như bên
Trang 19Soạn: 20/ 02/ 18 Dạy: 26/ 02 - 6B
ÔN TẬP QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ (TIẾP)
Trang 20II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu quy tắc rút gọn phân số?
2 Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số?
III B i m i.ài mới ới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mẫu chung của các mẫu là những số
Số -8 bằng phân số nào? Vậy ta quy
1 Bài 1: Tìm mẫu chung nhỏ nhất của
2 Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số sau:
Trang 21đồng mẫu hai phân số nào? BCNN(1;7)
7
9 4 7
30 3
21
3 10 21
Từ đó:
264
110 22
12
22 5 3 2
5
2 ; 887..33 26421
11 2
7
HS khác nhận xét
Trang 22Chuẩn hóa kiến thức như bên
6
1 90
6
5 1 6
15 15
2
15 1 2
5
3 90
5
72 3 5
225 45
8
45 5 8
160 40
9
40 4 9
Trang 23? MC bằng bao nhiêu?
? Vậy các phân số được quy đồng như
thế nào?
? Làm thế nào để tìm được các nhân tử
phụ của mỗi phân số?
Chữa bài như bên
Rút gọn các phân số dằng trước rồi quyđồng
Thực hiệnYêu cầu tìm được ô chữ là:
Trang 24Đã duyệt ngày 22 tháng 02 năm 2018
II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
2 Nêu quy tắc trừ hai phân số?
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài Bài 1: Tính nhanh:
Trang 25? Trong câu a ta thấy có gì đặc biệt?
? Vậy ta nên thựchiện như thế nào?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu
Trang 26Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
x x x
Trang 27kiến thức nào?
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu
còn lại
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
x x x x
x x x x x
x x
Trang 28Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
1223
x x x x
x x x x x
Trang 29Chữa bài như bên
Trang 30- GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Ôn tập
C Tiến trình lên lớp.
I Ổn định lớp
………
II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
2 Nêu quy tắc trừ hai phân số?
III B i m i.ài mới ới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
x = - 3 b/ x3 + 2 = -6
x3 = - 8
Trang 31-Yêu cầu cả lớp giải
- Gọi lần lượt 4 hs lên bảng giải
- Lớp nhận xét
Cho HS làm bài 43/ 26/
? Bài toán yêu cầu ta làm gì?
? Đây là trường hợp cộng hai phân số
như thế nào?
? Trước khi thực hiện phép cộng ta
phải làm như thế nào?
Chữa bài như bên
Trang 32Chuẩn hóa kiến thức như bên.
Chuẩn hóa kiến thức như bên
x x x
Trang 33II Kiểm tra bài cũ.
Khi nào thi tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
III B i m i.ài mới ới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Để tia Om là tia phân giác của góc
xOy ta cần chỉ ra những điều kiện gì?
? Làm thế nào để so sánh góc xOm và
1 Bài 1:
Cho góc xOy có số đo bằng 800 Vẽ tia Omnằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho gócxOm bằng 400 Tia Om có là tia phân giáccủa góc xOy không? Vì sao?
Bài làm
Có: Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:
Trang 34góc mOy?
HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Dựa vào đâu để chỉ ra tia On có nằm
giữa hai tia Ox và Om không?
Cho HS lên bảng so sánh góc xOn và
xOm + mOy = xOy
=> mOy = xOy – xOm = 800 – 400 = 400
Do đó: xOm = mOyVậy tia Om là tia phân giác của góc xOy vì:
- Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) So sánh góc xOn và góc nOmc) Tia On có là tia phân giác của góc xOmkhông? Vì sao?
Trang 35góc nOm?
? Đã đủ điều kiện để chỉ ra tia On là tia
phân giác của góc xOm chưa?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
Hay xOn + nOm = xOm
=> nOm = xOm – xOn = 1200 – 600 = 600
Do đó: xOn = nOm
c) Có:
- Tia On nằm giữa hai tia Ox và Om (câu a)
- xOn = nOm (câu b)Vậy tia On là tia phân giác của xOm
b) Tính số đo góc DOC, góc BOC
c) Tia OC có là tia phân giác của góc DOBhay không? Vì sao?
Bài làm
Trang 36? Dựa vào đâu để có thể chỉ ra trong ba
tia OB, OC, OD tia nào nằm giữa hai
tia còn lại?
Cho HS lên bảng thực hiện
Cho HS lên bảng tính các góc DOC,
BOC
Cho HS đứng tại chỗ trình bày cách chỉ
ra tia OC có là tia phân giác của góc
DOB hay không
AOD < AOC < AOB (400 < 800 < 1200)
Do đó: Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD.b) Có: DOC = 400 (câu a)
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA tacó: AOC < AOB (800 < 1200)
Do đó tia OC nằm giữa hai tia OA và OBHay: AOC + BOC = AOB
=> BOC = AOB – AOC = 1200 – 800 = 400
c) Có: DOC = 400 (câu a)BOC = 400 (câu b)
Do đó: BOC = DOCLại có Tia OC nằm giữa hai tia OB và OD(câu a)
Vậy tia OC là tia phân giác của BOD
HS khác nhận xét
Trang 37Chữa bài như bên
II Kiểm tra bài cũ.
Khi nào thi tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
III B i m i.ài mới ới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài 1:
Vẽ góc bẹt xAy, vẽ tia At sao cho xAt 40 o
Trang 38- Góc xOz bằng bao nhiêu? Vì sao?
- Góc zOm bằng bao nhiêu? Vì sao?
- Vậy góc xOm bằng bao nhiêu
, vẽ tia Az sao cho yAz 40 o(At và Az cùngnằm trên nửa mặt phẳng bờ xy) Vẽ tiaphân giác Am của góc tAz Vì sao Amcũng là tia phân giác của góc xAy
Giải:
z y
m t
3 Bài 3:
Trang 39Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết xOy=
100o Vẽ tia phân giác Om của góc xOy.Tính các góc yOz và mOz
Giải:
Trang 40
- Góc aOb bằng tổng những góc nào?
- Góc aOt và góc tOb quan hệ như thế
nào
với góc xOt và góc tOy?
- Vậy góc aOb quan hệ thế nào với góc
xOy?
b
a
t y
x O
xOt tOy xOy 60o o
Trang 41Soạn: 13/ 3/ 18; Dạy:………
BUỔI 9 – ÔN TẬP NHÂN, CHIA PHÂN SỐ
A Mục tiêu
- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc nhân phân số và các tính chất liên quan
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan
II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu quy tắc nhân hai phân số?
2 Nêu các tính chất của phép nhân phân số?
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
1 Bài 1: Thực hiện phép tính
Trang 42Gọi HS lên thực hiện
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
? Câu này ta sẽ thực hiện như thế nào?
Cho HS lên thực hiện
Trang 43Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu
còn lại
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Hướng dẫn cho HS các cách chứng minh
Trang 44Chữa bài như bên
Cho HS áp dụng câu a vào thực hiện các
ý ở câu b
? Biểu thức A ta có thể phân tích thành
gì?
? Biểu thức B có thể phân tích như thế
nào để áp dụng câu a vào thực hiện?
Trang 45Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu a có mấy phép toán? Ta sẽ
áp dụng tính chất nào để thực hiện?
Tương tự cho HS lên bẳng thực hiện các
câu tiếp theo
Trang 46? Trong câu e thứ tự thực hiện phép tính
như thế nào?
? Câu g ta nên áp dụng tính chất nào
thực hiện cho phù hợp?
Tương tự cho HS nên thựchiện câu h
? Câu i ta nên thực hiện phép tính ở
ngoặc nào trước?
Chữa bài như bên
Trang 47- Củng cố cho HS nắm vững quy tắc chia phân số và các tính chất liên quan.
- HS vận dụng vào làm thành thạo các bài tập liên quan
Trang 481 Thế nào là hai phân số nghịch đảo? Hai phân số nghịch đảo có gì khác nhau?
2 Nêu quy tắc chia hai phân số?
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng thực hiện
1 Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:
Trang 49Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu 1 x đóng vai trò gì trong
phép toán? Ta sẽ tìm x như thế nào?
Khi đó ta thực hiện phép toán gì để tìm
x?
Tương tự với câu 2
Cho HS lên bảng thực hiện các câu còn
3 3149
x x x x
3 11
1 8
3 183
x x x x
Trang 50Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Bài toán có mấy yêu cầu?
85
x x
x x
15 79160
x x x x
9 8863
x x
x x
x x
x x
7 457
x x
x x
Trang 51? Ta thực hiện tìm T như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
? Từ đó nghịch đảo của T được tính
như thế nào?
Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Câu a ta sẽ thực hiện như thế nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
3 5 7 9 11 2 4 6 8 101
Trang 52Chữa bài như bên
Trang 53II Kiểm tra bài cũ.
1 Nêu cách đổi một hỗn số thành phân số?
2 Nêu cách đổi một phân số thành hỗn số?
III Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trang 54? Để thực hiện các phép tính này chúng
ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS lên thực hiện các câu còn lại
Trang 55Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Trang 56? Biểu thức A ta nên thực hiện như thế
nào?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện các câu
Trang 57? Biểu thức G ta nên thựchiện như thế
Trang 58Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
? Trong câu a để tìm được x ta phải làm
gì trước?
Cho HS lên bảng thực hiện
Chữa bài như bên
Cho HS lên thực hiện các câu còn lại
72
x x x
656
b x x x x
15
13 2
15 1126165
x x x
Trang 59Chữa bài như bên
Trang 60C Tiến trình lên lớp.
I Ổn định lớp
………
II Kiểm tra bài cũ.
Khi nào thi tia Oy là tia phân giác của góc xOz?
III Bài mới.
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Hãy dự đoán xem tia OB là tia phân
giác của góc nào?
? Để tia OC là tia phân giác của góc
DOB ta cần chỉ ra điều gì?
Cho HS lên bảng thựchiện
1 Bài 1:
Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA,
vẽ các tia OB, OC, OD sao cho góc AOBbằng 400, góc AOC bằng 600, góc AODbằng 800
a) Tia OC là tia phân giác của góc nào?
Trang 61Chữa bài như bên
Tương tự cho HS lên thực hiện câu b
Tương tự ta có: AOC + COD = AOD
=> COD = AOD – AOC COD = 800 – 600 = 200 (2)
Từ (1) và (2) ta có: COB = COD (*)Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OAcó:
AOB < AOC < AOD (400 < 600 < 800)
Do đó tia OC nằm giữa hai tia OB và OD(**)
Hay AOB + BOD = AOD
=> BOD = AOD – AOB BOD = 800 – 400 = 400
Từ đó: AOB = BOD = 400(4)
Từ (3) và (4) ta có:
Tia OB là tia phân giác của góc AOD
Trang 62Chữa bài như bên
Cho HS ghi đề bài
Cho HS lên bảng vẽ hình
? Tia ON là tia phân giác của góc AOM
thì góc AOM bằng bao nhiêu? Vì sao?
? Tương tự lên bảng tính góc AOB?
Bài làmLên bảng vẽ hình
Có: Tia ON là tia phân giác của góc AOMnên:
AON = NOM = AOM/ 2Mà: AON = 250 nên:
AOM = 2 AON = 2 250 = 500.Lại có: Tia OM là tia phân giác của gócAOB nên:
AOM = MOB = AOB/ 2
=> AOB = 2 AOM = 500 2= 1000.Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA tacó: AON < AOB (250 < 1000)
Do đó: Tia ON nằm giữa hai tia OA và