GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 2 CỘT CHỈ IN

207 260 0
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 2 CỘT CHỈ IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 19 8 15Ngày dạy: 26 8 – 7CTIẾT 1 – HAI GÓC ĐỐI ĐỈNHA. Mục tiêu Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất của hai góc đối đỉnh. Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình.Vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. Thái độ : Bước đầu làm quen với suy luận hình học.B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, tài liệu tham khảo HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tậpC. Tiến trình lên lớpI. Ổn định lớp………………………………………………………………………………………….II. Kiểm tra bài cũIII. Bài mớiHoạt động của thầyHoạt động của tròGiới thiệu bài mới:Gv giới thiệu sơ lượt về nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chính của chương I, nội dung bài 1.Yêu cầu thực hiện theo nhóm các bước vẽ theo lời dẫn của Gv:Vẽ góc xOy có số đo 60. Trên tia đối của tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên tia đối của tia Oy vẽ tia Oy’.Nêu tên các góc tạo thành tại đỉnh O ?Có nhận xét gì về cạnh của góc xOy và cạnh của góc x’Oy’ ?Qua nhận xét Gv giới thiệu định nghĩa góc đối đỉnh. Yêu cầu học sinh dùng thước đo góc đo và nêu nhận xét về số đo của hai góc đối đỉnh ?Theo kết quả đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, hãy tìm cách lý giải bằng lập luận, dựa trên các kiến thức về góc đã học?Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết về hai góc kề bù.Nêu kết luận về tính chất hai góc đối đỉnh.1. Thế nào là hai góc đối đỉnhHs tiến hành vẽ theo nhóm.Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số đo góc 60.Dựng tia đối của tia Ox.Dựng tia đối của tia Oy.Các nhóm trình bày bài vẽ của mình và nêu tên các góc tại đỉnh O.Gv kiểm tra kết quả.Hs nêu nhận xét về các cạnh của hai góc xOy và x’Oy’.Hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và ghi vào vở. Định nghĩa sgkGóc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’2. Tính chất của hai góc đối đỉnhHs tiến hành đo hai góc xOy và x’Oy’, xOy’ và yOx’.Sau đó nêu nhận xét.Hs suy nghĩ tìm cách giải thích.Hs giải theo nhóm và trình bày bài giải.Ta có : xOy và yOx’ kề bù nên:  xOy +  yOx’ = 180 (1)y’Ox’ và  yOx’ kề bù nên:  y’Ox’ +  yOx’ = 180 (2)từ (1) và (2) => xOy + yOx’ = y’Ox’ + yOx’nên :  xOy =  x’Oy’.Gv kiểm tra bài giải, cách lập luận và trình bày bài.Hs : 2 góc đối đỉnh thì bằng nhauIV. Củng cố Nhắc lại định nghĩa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù. Làm bài tập củng cố : bài 1; 2 ; 3 ; bài 1 SBT.V. Dặn dòHọc thuộc bài và giải bài tập 4; 5 82 ; bài 4 SBT.D. Rút kinh nghiệm

GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Ngày soạn: 19/ 8/ 15 Ngày dạy: 26/ – 7C TIẾT – HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh hình.Vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước - Thái độ : Bước đầu làm quen với suy luận hình học B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Hoạt động thầy Giới thiệu mới: Hoạt động trò Gv giới thiệu sơ lượt nội dung chương trình hình học lớp 7, Nội dung chương I, nội dung 1 Thế hai góc đối đỉnh Yêu cầu thực theo nhóm bước Hs tiến hành vẽ theo nhóm vẽ theo lời dẫn Gv: Dùng thước đo góc dựng góc xOy có số -Vẽ góc xOy có số đo 60° đo góc 60° - Trên tia đối tia Ox, vẽ tia Ox’.Trên Dựng tia đối tia Ox tia đối tia Oy vẽ tia Oy’ Dựng tia đối tia Oy Nêu tên góc tạo thành đỉnh O ? Các nhóm trình bày vẽ nêu tên góc đỉnh O Gv kiểm tra kết Có nhận xét cạnh góc xOy Hs nêu nhận xét cạnh hai góc ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ cạnh góc x’Oy’ ? xOy x’Oy’ Qua nhận xét Gv giới thiệu định nghĩa góc đối đỉnh Hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh ghi vào * Định nghĩa /sgk x y O x’ y’ Góc xOy đối đỉnh với góc x’Oy’ Tính chất hai góc đối đỉnh u cầu học sinh dùng thước đo góc đo Hs tiến hành đo hai góc xOy x’Oy’, nêu nhận xét số đo hai góc đối xOy’ yOx’ đỉnh ? Sau nêu nhận xét Theo kết đo được, ta thấy hai góc đối đỉnh nhau, tìm cách lý giải lập luận, dựa kiến thức Hs suy nghĩ tìm cách giải thích góc học? Gv gợi ý Hs dùng lý thuyết hai góc kề Hs giải theo nhóm trình bày giải bù Ta có : ∠ xOy ∠yOx’ kề bù nên: ∠xOy + ∠ yOx’ = 180° (1) ∠y’Ox’ ∠yOx’ kề bù nên: ∠y’Ox’ + ∠yOx’ = 180° (2) từ (1) (2) => ∠xOy + ∠yOx’ = ∠y’Ox’ + ∠yOx’ nên : ∠xOy = ∠x’Oy’ ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Gv kiểm tra giải, cách lập luận trình bày Nêu kết luận tính chất hai góc đối Hs : góc đối đỉnh đỉnh IV Củng cố - Nhắc lại định nghĩa hai góc kề bù, tính chất củahai góc kề bù - Làm tập củng cố : 1; ; ; SBT V Dặn dò Học thuộc giải tập 4; / 82 ; SBT D Rút kinh nghiệm Đã duyệt, ngày 20 tháng năm 2015 Ngày soạn: 19/ 8/ 15 Ngày dạy: 29/ – 7C TIẾT – LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố định nghĩa tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào tốn hình Rèn luyện kỹ vẽ hình xác - Thái độ : Bước đầu làm quen với suy luận hình học B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Nêu tính chất hai góc đối đỉnh III Bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 5/ 82/: Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình Hs đọc đề vẽ hình vào Điền số liệu biết vào hình vẽ Điền số đo ∠ABC = 56° vào hình vẽ Hai góc kề bù có tổng số đo góc ? Hai góc kề bù có tổng số đo góc 180° Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn? Để tính số đo ∠ABC’, dựa vào hai góc kề Yêu cầu giải theo nhóm bù ABC ABC’ Hs tính theo nhóm Tính số đo góc C’BA’ ? Trình bày cách giải nhóm, Có cách tính? A u cầu nhóm ;2;3 trình bày cách Nhóm 4; 5; trình bày cách ? B 260 C C’ A’ Vì ∠ABC’ kề bù với ∠ABC nên ∠ABC’ + ∠ABC = 180° ∠ABC’ + 56°  = 180° ∠ABC’ = 124° Vì ∠ABC ∠A’BC’ đối đỉnh nên : ∠ABC Gv kiểm tra, nhận xét = ∠A’BC’ = 56° Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ Bài 6/ 83/: hình Hs nêu cách vẽ hình xác Vẽ đường Nêu cách vẽ hình ? thẳng xx’.Lấy điểm A xx’ Qua A dựng tia Ay : ∠xAy = 47° ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Vẽ tia đối Ay’ tia Ay Góc xAy’ tính ntn? x y’ ∠xAy’ kề bù với góc nào? A Tính góc x’Ay’ ntn ? x’ y ∠xAy’ tính dựa vào ∠xAy ∠xAy’ kề bù với ∠xAy Hs tính góc xAy’ ∠x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính ∠x’Ay’ Tương tự ta tính số đo góc yAx’ Ta có :∠xAy ∠xAy’ kề bù nên : ∠xAy + ∠xAy’ = 180° 47° + ∠xAy’ = 180° => ∠xAy’ = 133° Vì ∠xAy đối đỉnh với ∠x’Ay’ nên: ∠xAy = ∠x’Ay’ = 47° Gv kiểm tra trình bày giải kết Vì ∠xAy’ đối đỉnh với ∠yAx’ nên : ∠xAy’ = ∠yAx’ = 133° Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình Bài 7/ 83/: Hs vẽ ba đường thẳng đồng quy Nhìn hình vẽ để xác định cặp góc Đặt tên đường thẳng giao điểm Gọi tên cặp góc dựa vào Giải thích chọn cặp góc góc đối đỉnh đó? ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Gv kiểm tra kết cho Hs ghi vào x y z O z’ y’ x’ Hs suy nghĩ tìm cách vẽ thoả mãn đề : - Chung đỉnh - Số đo góc - Khơng đối đỉnh Các cặp góc : ∠xOy = ∠x’Oy’; ∠yOz = ∠y’Oz’;∠zOx’ = ∠ xOz’ ∠xOz = z’Ox’;∠yOx’ = ∠y’Ox; ∠zOy’ = ∠z’Oy Dùng thước đo góc để xác định số đo góc Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ Bài 8/ 83/: a) B A D O C ∠AOB = ∠COD = 70° b) ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ IV Củng cố - Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất hai góc đối đỉnh - Làm tập 10 / 83 V Dặn dò - Học thuộc cũ, làm tập 9/ 83 6/ 74 SBT - Xem “ Hai đường thẳng vuông góc “ - Mang thước đo góc, thước êke, giấy màu mỏng giấy D Rút kinh nghiệm Đã duyệt, ngày 20 tháng năm 2015 ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Ngày soạn: 25/ 8/ 2015 Ngày dạy: 03/ – 7C TIẾT – HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm đinh nghĩa hai đường thẳng vuông góc, trung trực đoạn thẳng Biết vẽ đường thẳng vng góc đường thẳng cho trước cách sử dụng êke thước thẳng - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ vẽ hình xác, kỹ sử dụng êke để vẽ góc vng - Thái độ: Bước đầu cho hs tập suy luận B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, thước thẳng, eke - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ Nêu định nghĩa vẽ hai góc đối đỉnh? III Bài Hoạt động thầy Giới thiệu mới: Hoạt động trò Dùng giấy gấp hình Mở tờ giấy quan sát hai đường thẳng vừa gấp, nêu nhận xét? Hs lấy giấy gấp yêu cầu Gv Hai đường thẳng vừa gấp vng góc với 10 ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Thế hai đường thẳng vng góc? Lấy thước đo góc tạo thành hình vừa gấp, nêu nhận xét? Hs dùng thước đo góc, đo góc vừa tạo thành nêu nhận xét : góc 90 ° Giải thích ? Giải thích : Vì ∠x’Oy kề bù với ∠yOx, nên : ∠x’Oy + ∠yOx = 180° Mà ∠x’Oy = 90° nên ∠yOx = 90° Vì ∠xOy đối đỉnh với ∠x’Oy’ nên ∠x’Oy’ Qua hoạt động gấp giấy, đo đạc, giải = 90° thích trên, Gv nêu định nghĩa hai đường thẳng vng góc, ký hiệu hai đường thẳng vng góc * Định nghĩa: sgk/ 84/ Hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vng góc y x’ O x KH : xx’⊥ yy’ Để vẽ hai đường thẳng vuông góc, người Vẽ hai đường thẳng vng góc ta dùng dụng cụ êke ================================================================= 11 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ u cầu nhóm làm tập ?3; ?4 Các nhóm tiến hành vẽ đường thẳng a’ qua A vng góc với đt a cho trước Cử Hs đại diện trình bày cách vẽ Gọi Hs trình bày cách vẽ nhóm Trong hai trường hợp trên, nhóm thực cách dựng Gv gọi Hs lên bảng dựng Kiểm tra cách sử dụng êke nhiều Gv tổng kết, nhận xét cách vẽ, nêu hình vẽ đt nhiều vị trí khác hai trường hợp tổng quát : Điểm O nằm đt a Điểm O nằm đt a Cách vẽ trường hợp Gv lưu ý Hs cách sử dụng êke để có hình vẽ xác * Tính chất: sgk/ 85/ Đưa tính chất Nêu nội dung tính chất Đường trung trực đoạn thẳng Yêu cầu Hs vẽ hình theo lời dẫn :Cho đoạn thẳng AB Xác định trung điểm H AB ? Qua H dựng đường thẳng d vng góc với AB d Đường thẳng vừa vẽ gọi đường trung trực đoạn thẳng AB Vậy đường trung trực đoạn thẳng ? A H B * Định nghĩa: sgk/ 85/ Đưa định nghĩa Đọc nội dung định nghĩa 12 ================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ - Giao điểm đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác trùng IV Củng cố - Vẽ đường cao tam giác - Làm tập 58 (tr83-SGK) V Dặn dò - Làm tập 59, 60, 61, 62 D Rút kinh nghiệm Ngày 22 tháng năm 2013 ================================================================= 195 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 08/ 5/ 13 – 7A; 7B TIẾT 64 – LUYỆN TẬP A Mục tiêu - Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao tam giác - Ôn luyện cách vẽ đường cao tam giác - Vận dụng giải số toán B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung Bài 59/ 83/ - Yêu cầu học sinh làm tập 59 L - Học sinh đọc kĩ đầu bài, vẽ hình ghi Q S GT, KL M GT KL 50° P N ∆ LMN, MQ ⊥ NL, LP ⊥ ML a) NS ⊥ ML · b) Với LNP = 500 Tính góc 196================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ MSP góc PSQ Bài làm: a) Vì MQ ⊥ LN, LP ⊥ MN → S trực ? SN ⊥ ML, SL đường ccủa ∆ tâm ∆ LMN → NS ⊥ ML LNM b) Xét ∆ MQL có: - Học sinh: đường cao tam giác µ + QMN · N = 900 · 500 + QMN = 900 ? Muống S phải điểm tam giác · → QMN = 400 - Trực tâm ∆ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời Xét MSP có: · · SMP + MSP = 900 · 400 + MSP = 900 giải phần b) · MSP =? ↑ ∆ SMP · SMP =? · → MSP = 500 · · Vì MSP + PSQ = 1800 · → 500 + PSQ = 1800 · PSQ = 1300 ↑ ∆ MQN · QNM - Yêu cầu học sinh dựa vào phân tích Bài 61/ 83/ trình bày lời giải A N M - Yêu cầu học sinh làm tập 61 H ? Cách xác định trực tâm tam giác - Xác định giao điểm đường cao B K C a) HK, BN, CM ba đường cao ∆ BHC Trực tâm ∆ BHC A b) trực tâm ∆ AHC B Trực tâm ∆ AHB C ================================================================= 197 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ - học sinh lên bảng trình bày phần a, b - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa - Giáo viên chốt IV Củng cố Nhắc lại kiến thức V Dặn dò - Học sinh làm phần câu hỏi ôn tập - Tiết sau ôn tập D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 09/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 65 – ÔN TẬP CHƯƠNG III A Mục tiêu - Ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… 198================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung I Lí thuyết - Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm chương ? Nhắc lại mối quan hệ góc cạnh đối diện tam giác ? Mối quan hệ đường vng góc đường xiên, đường xiên hình chiếu ? Mối quan hệ ba cạnh tam giác, bất đẳng thức tam giác ? Tính chất ba đường trung tuyến ? Tính chất ba đường phân giác ? Tính chất ba đường trung trực ? Tính chất ba đường cao II Bài tập Bài 63/ 87/ - Yêu cầu học sinh làm tập 63 A - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL ? Nhắc lại tính chất góc ngồi tam giác B - Góc ngồi tam giác tổng góc D C E khơng kề với · a) Ta có ADC góc ngồi ∆ ABD - Giáo viên đãn dắt học sinh tìm lời giải: · · · · → ADC → ADC (1)(Vì > BAD > BDA · ? ADC góc ngồi tam giác ∆ ABD cân B) - Học sinh trả lời · Lại có BDA góc ngồi ∆ ADE → ? ∆ ABD tam giác · · (2) BDA > AEB ================================================================= 199 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ · · Từ 1, → ADC > AEB - học sinh lên trình bày · · → AE > b) Trong ∆ ADE: ADC > AEB - Lớp nhận xét, bổ sung AD Bài 65/ 87/ - Yêu cầu học sinh làm tập 65 theo nhóm - Các nhóm thảo luận - HD: dựa vào bất đẳng thức tam giác - Các nhóm báo cáo kết IV Củng cố Nhắc lại kiến thức V Dặn dò - Học theo bảng tổng kết kiến thức cần nhớ - Đọc phần em chưa biết - Làm tập 64, 66 (tr87-SGK) D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 11/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 66 – ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) A Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải tốn - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo 200================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung I Lí thuyết - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ơn tập µ >B µ ; AB > AC C - Các nhóm thảo luận a) AB > AH; AC > AH - Giáo viên gọi đại diện nhóm trả lời b) Nếu HB > HC AB > AC - Học sinh lớp nhận xét, bổ sung c) Nếu AB > AC HB > HC DE + DF > EF; DE + EF > DF, Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - d' b - a' c - b' d - c' Ghép đôi hai ý để khẳng định đúng: a - b' b - a' c - d' d - c' II Bài tập Bài 65/ 87/ - Yêu cầu học sinh làm tập 65 theo ================================================================= 201 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ nhóm - Các nhóm thảo luận dựa vào bất đẳng thức tam giác để suy Bài 69/ 88/ P S - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm M a tập 69 b R d Q IV Củng cố Nhắc lại kiến thức V Dặn dò - Trả lời câu hỏi phần ôn tập 6, 7, (tr87-SGK) - Làm tập 64, 66, 67 (tr87-SGK) D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 202================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 11/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 67 – KIỂM TRA CHƯƠNG III A Mục tiêu - Hệ thống hoá kiến thức chương cho HS - Đánh giá việc dạy học thầy trò B Chuẩn bị: - GV: Đề bài, đáp án – biểu điểm - HS: Ôn tập, giấy kiểm tra C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài A ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm ( điểm): Câu 1: Khoanh tròn câu ================================================================= 203 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ 1) Trong tam giác cân, đường trung trực cạnh đồng thời đường trung tuyến ứng với cạnh 2) Có tam giác mà độ dài ba cạnh 2cm ; cm ; 9cm 3) Trọng tâm tam giác cách ba đỉnh 4) Nếu tam giác có đường trung tuyến đồng thời đường cao tam giác cân Câu 2: Khoanh tròn câu sai: µ 1) Tam gác ABC có AB = BC thỡ àA = C ả = 70o ; N µ = 65o 2) Tam giác MNP có M NP > MP > MN 3) Giao điểm ba đường phân giác cách ba đỉnh 4) Tâm đường tròn ngoại tiếp giao điểm ba đường trung trực tam giác Câu 3: Điền vào chỗ ( ………) để khẳng định đúng: 1) Trọng tâm giao điểm ………………………………………………… 2) Tâm đường tròn nội tiếp giao điểm ………………………………………………… 3) Tam giác cân có góc 60 ………………………………………………… 4) Trong tam giác vuông, trung tuyến thuộc cạnh huyền ………………………………………… Câu 4: Cho hình vẽ Điền số thích hợp vào chỗ (……) : BG = ……………GM AD = ………… GD GM = ………… BG GD GM = = AG BG II Phần tự luận (7 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Cho hình vẽ sau 204================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Biết G trọng tâm tam giác ABC Tính AG? Câu 2: ( điểm) Cho tam giác ABC có µA = 90o Vẽ trung tuyến BM Trên tia đối tia MB lấy điểm E cho MB = ME Chứng minh: a) ∆ABM = ∆CEM b) CE < BC ( 1,5đ) ( 1,5đ) c) So sánh ·ABM · MBC (1,5đ) B ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu (0,5 điểm): Khoanh đáp án Câu (0,5 điểm): Khoanh đáp án3 Câu (1 điểm): 1) ba đường trung tuyến tam giác 2) ba đường phân giác tam giác 3) tam giác 4) nửa độ dài cạnh huyền Câu (1 điểm): 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm BG = 2GM AD = 3GD GM = BG GD GM = = AG BG II Phần tự luận (7 điểm) 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu (2 điểm): ∆ v ABC có: BC2 = AB2 + AC2 (Py – ta - go)  BC2 = 32 + 42 = + 16 = 25  BC = 5 Lại có: MB = MC  AM = BC = (cm) 2 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm ================================================================= 205 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Mà: AG = AM (t/ c đường trung tuyến tam giác) 0,5 điểm 25  AG = = (cm) 0,5 điểm 32 Câu (5 điểm): GT KL · ∆ ABC, BAC = 900 , MA = MC, MB = ME a) ∆ ABM = ∆ CEM b) CE < BC điểm · · c) So sánh: ABM MBC a) ∆ ABM ∆ CEM có: MA = MC (gt) · · (2 góc đối đỉnh) AMB = CME MB = ME (gt) Vậy: ∆ ABM = ∆ CEM (c – g – c) b) · ∆ ABC có: BAC = 900 (gt)  BC > AB (mối quan hệ cạnh góc đối diện) (1) Lại có: ∆ ABM = ∆ CEM (câu a)  AB = CE (2 cạnh tương ứng) (2) Từ (1) (2) ta có: CE < BC c) Có: ∆ ABM = ∆ CEM (câu a) · ·  ABM (2 góc tương ứng) (3) = CEM ∆ BCE có: BC > CE (câu b) · ·  CEM (mối quan hệ góc cạnh đối diện) (4) > MBC Từ (3) (4) ta có: · · > MBC ABM IV Củng cố 0,25 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Thu nhận xét kiểm tra V Dặn dò Ơn tập D Rút kinh nghiệm 206================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ Ngày 02 tháng năm 2013 Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 11/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 66 – ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) A Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 11/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 66 – ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) A Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III ================================================================= 207 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ - Vận dụng kiến thức học vào giải toán - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 Ngày soạn: 30/ 4/ 2013 Ngày dạy: 11/ 5/ 13 – 7B; 7A TIẾT 66 – ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾP) A Mục tiêu - Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm chương III - Vận dụng kiến thức học vào giải tốn - Rèn kĩ vẽ hình, làm tập hình B Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Sách giáo khoa, dụng cụ học tập C Tiến trình lên lớp I Ổn định lớp 208================================================================= Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ ………………………………………………………………………………………… II Kiểm tra cũ III Bài Phương pháp Nội dung IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Ngày 02 tháng năm 2013 ================================================================= 209 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh ... ================================================================= 27 Lê Bảo Trung - Giáo viên trường THCS Duy Minh GIÁO ÁN HÌNH HỌC ============================================================ - Ôân lại hai đường thẳng song song - Làm tập 30 / 92 24; 25 ... dụng 21 ; 22 ; 23 / 89 IV Củng cố V Dặn dò D Rút kinh nghiệm Đã duyệt ngày 10 tháng năm 20 15 Ngày soạn: 09/ 9/ 15 Ngày dạy: 18/ – 7C TIẾT – HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh... đt hình 17a 17b có song song ? Hs xem hình 17, dự đoán hai đường thẳng song song : 17a 17c Dùng thước thẳng kiểm tra nêu nhận GV : Em có nhận xét vị trí số đo xét góc cho trước hình a,b,c - Hình

Ngày đăng: 26/12/2018, 19:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 32/120/:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan