1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN TIN HỌC 6 CẢ NĂM CHỈ IN

236 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 23,87 MB
File đính kèm GIÁO ÁN TIN HỌC 6 CẢ NĂM CHỈ IN.zip (22 MB)

Nội dung

TiÕt 1 Th«ng tin vµ tin häcA. Môc tiªu Häc sinh biÕt ®­îc kh¸i niÖm th«ng tin cña con ng­êi. BiÕt m¸y tÝnh lµ c«ng cô hç trî con ng­êi trong ho¹t ®éng th«ng tin. Cã kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ tin häc vµ nhiÖm vô chÝnh cña Tin häc. Ban ®Çu lµm quen víi tin häc vµ c¸c thao t¸c c¬ b¶n trong tin häc ThÊy ®­îc tÇm quan träng cña th«ng tin. TÇm quan träng cña m«n tin häc. Say mª høng thó trong häc tËpB. ChuÈn bÞ GV: So¹n gi¶ng HS: SGK, Vë, ®å dïng häc tËp. phiÕu häc tËpC.TiÕn tr×nh lªn lípI. æn ®Þnh líp.......................................................................................................................................II. KiÓm tra bµi còIII. Bµi míi

Trang 1

- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin của con ngời.

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong hoạt độngthông tin

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tinhọc

- Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trong tinhọc

- Thấy đợc tầm quan trọng của thông tin Tầm quan trọng củamôn tin học

II Kiểm tra bài cũ

III Bài mới

Đặt vấn đề: Trong cuộc sống

thông tin đóng vai trò rất

Trang 2

quan trọng Vậy thông tin là

gì? Cách biểu diễn thông tin

? Con ngời tiếp nhận thông

tin nhờ vào giác quan nào?

? Hoạt động thông tin của

con ngời diễn ra nh thế nào?

GV:

- Dựa vào mô hình quá trình

1 Thông tin là gì ? a) Khái niệm :

- VD2 : Tiếng trống trờng báo cho

em đến giờ ra chơi hay vào lớp

2 Hoạt động thông tin của con ngời.

- Hoạt động thông tin của con ngời

đợc tiến hành trớc hết là nhờ vàogiác quan và bộ não bao gồm việctiếp nhận, xử lý, lu trữ và truyền

đi các (trao đổi) thông tin

-Việc tiếp nhận, xử lý, lu trữ vàtruyền (trao đổi) thông tin đợcgọi chung là hoạt động thông tin

Trang 3

ba bớc Yêu cầu HS hãy nêu một

số ví dụ về hoạt động thông

tin của con ngời

HS : Phát biểu, lấy ví dụ về

các hoạt động thông tin của

và quyết định cần thiết

Mô hình quá trình xử lí thông tin

Thông tin ra

+ Thông tin đợc xử lý đợc gọi làthông tin vào, còn thông tin nhận

đợc sau xử lý đợc gọi là thông tinra

+ Việc lu trữ, truyền thông tinlàm cho thông tin và những hiểubiết đợc tích luỹ và nhân rộng

Trang 4

II KiÓm tra bµi cò

III Bµi míi

Trang 5

Phơng pháp Nội dung

GV: Đa ra một số ví dụ minh

hoạ công cụ giúp ích cho con

ngời trong quá trình nghiên

- Máy tính là công cụ giúp con

ng-ời tự động thực hiện các hoạt

động thông tin (cụ thể là xử lýthông tin)

- Máy tính ra đời nh là một công

cụ trợ giúp nhằm mục đích thựchiện các hoạt động và những khảnăng hạn chế của con ngời

- Máy tính không chỉ là công cụtrợ giúp tính toán thuần tuý màcòn có thể hỗ trợ con ngời trongnhiều lĩnh vực khác nhau củacuộc sống

VD : Máy tính hỗ trợ cho công việctính toán của con ngời, soạn thảocác loại văn bản, tạp chí

b) Vai trò của ngành tin học

- Nhiệm vụ chính của tin học lànghiên cứu việc thực hiện các hoạt

động thông tin một cách tự độngtrên cơ sở sử dụng máy tính điệntử

- Ngành công nghệ thông tin (sự

Trang 6

dụng một cách có hiệu quả

trong cuộc sống ngày nay

mở rộng khái niệm tin học) nhằm

tổ chức, khai thác, sử dụng hiệuquả nguồn tài nguyên thông tinphong phú trong mọi lĩnh vực hoạt

động của con ngời CNTT đangnổi lên nh là một lĩnh vực nghiêncứu và ứng dụng quan trọng nhất

- CNTT gắn liền với hoạt độngthông tin của con ngời, trong khihoạt động thông tin lại là nhu cầuhàng ngày thậm chí hàng giờ củacon ngời Sự phát triển CNTT xuấtphát chính từ nhu cầu của con ng-ời

Trang 7

Ngày soạn: 03/ 9/

14;

Ngày dạy: 09/ 9 - 6B

Tiết 3 - thông tin và biểu diễn thông tin

A Mục tiêu bài học

- Học sinh biết đợc khái niệm thông tin của con ngời

- Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con ngời trong hoạt độngthông tin

- Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của Tinhọc

- Phân biệt đựoc các dạng thông tin cơ bản

- Ban đầu làm quen với tin học và các thao tác cơ bản trongtin học

- Thấy đợc tầm quan trọng của thông tin Tầm quan trọng củamôn tin học

Trang 8

II KiÓm tra bµi cò

Trang 9

tiếng còi của các phơng tiên

giao thông, tiếng kêu của 1 số

* Dạng hình ảnh :

Những hình vẽ minh hoạ trongsách báo, các tấm ảnh chụp phongcảnh, con ngời, đồ vật đều chochúng ta thông tin ở dạng hình

ảnh

* Dạng âm thanh :

Tiếng đàn ghi ta, tiếng còi cácphơng tiện giao thông, tiếngtrống trờng… cho chúng ta thôngtin dới dạng âm thanh

- Ba dạng thông tin trên( văn bản,hình ảnh, âm thanh) là nhữngdạng cơ bản mà máy tính có thể

xử lý đợc

Lu ý :

- Ngoài ba dạng thông tin ( vănbản, hình ảnh, âm thanh) trongcuộc sống con ngời còn thờng thu

Trang 10

bản nêu trong bài học, em hãy

thử tìm xem trong cuộc sống,

con ngời thờng thu nhận dạng

thông tin nào khác không?

HS : Trả lời câu hỏi, cho ví dụ

GV : Đa ra một vài gợi ý cụ thể

gần gũi với học sinh về cách

biểu diễn thông tin (dạng văn

bản, âm thanh, hình ảnh )

thể hiện cách biểu diễn thông

tin

HS : Tìm hiểu cách biểu diễn

thông tin, lấy ví dụ

GV : lấy ví dụ để diễn tả

thông tin có nhiều cách biểu

2 Biểu diễn thông tin.

*) Biểu diễn thông tin.

- Là cách thể hiện thông tin dớidạng cụ thể nào đó Ba dạngthông tin cơ bản văn bản (Text,charecter), các số liệu (Nuber),

âm thanh (Sound), đồ họa(graphic) chính là chỉ cách biểudiễn thông tin

- Một thông tin có thể có nhiềucách biểu diễn khác nhau ( badạng thông tin ở trên, về thựcchất, chỉ là các cách biểu diễnthông tin mà thôi)

Vai trò của biểu diễn thông tin.

Trang 11

chúng ta có thể biểu diễn dới

dạng văn bản

HS : Lấy ví dụ vê 1 thông tin

mà nhiều cách biểu diễn

GV: Giúp học sinh tìm hiểu vai

trò của biểu diễn thông tin có

vai trò quan trọng đối với việc

truyền và tiếp nhận thông tin

HS : Tìm hiểu và lấy ví dụ

- Biểu diễn thông tin nằm mục

đích lu trữ và chuyển giao thôngtin thu nhận đợc Mặt khác thôngtin cần đợc biểu diễn dới dạng cóthể “tiếp nhận đợc”( đối tợngnhận thông tin có thể hiểu và xử

lý đợc)

IV Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Cho học sinh trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm (chọn câu trảlời đúng)

Ngày soạn: 03/ 9/ 10; Ngày dạy: 09/ 9/ - 6B

Tiết 4 - Bài 2: thông tin và biểu diễn thông tin (tiếp)

A Mục tiêu bài học

Trang 12

- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thôngtin trong máy tính bằng dãy bít.

Có khái niệm ban đầu cách biểu diễn thông tin trong máytính, nghiêm túc, hứng thú say mê trong học tập

B Chuẩn bị

GV: Soạn giảng

HS: - Học bài cũ chuẩn bị bài mới

- Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo, phiếu họctập

C Tiến trình dạy học

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các dạng thông tin cơ bản, cho ví dụ về các dạng thôngtin đó

+ Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tinbằng nhiều cách đa dạng khác nhau

III Bài mới

GV: giải thích cho học sinh hiểu

thế nào là cách biểu diễn thông

tin trong máy tính, đa một số

kiểu dữ liệu đợc mã hoá thông

tin( thông tin đợc máy tính xử lí)

GV: Chỉ ra cho hs thấy cách biểu

3 Biểu diễn thông tin trong máy tính.

- Thông tin đợc biểu diễn bằngnhiều cách khác nhau

- Việc lựa chọn thông tin tuỳtheo mục đích và đối tợngdùng tin vó vai trò rất quan

Trang 13

diễn thông tin với các đối tợng

dùng tin

HS: Nghe giảng, ghi chép nội

dung

GV: Yêu cầu học sinh lấy một số

ví dụ về vấn đề này

HS: Lấy ví dụ minh hoạ

GV: Chỉ ra cho học sinh thấy

cách mà máy tính biểu diễn

+ Ngời khiếm thị thìkhông thể dùng hình ảnh

- Máy tính biểu diễn thông tindới dạng dãy bit (còn gọi là nhịphân) chỉ bao gồm 2 kí hiệu 0

và 1

- Để máy tính xử lý đợc thôngtin các thông tin cần biến đổithành dãy các bit

- Trong tin học thông tin lu trữtrong máy tính gọi là “Dữ liệu”

- Hai kí hiệu 1 và 0 tơng ứng vớitrạng thái, có hay không có tínhiệu, hoặc đóng hay ngắtmạch điện

* Để máy tính có thể đảm bảoquá trình hoạt động thông tinthì máy tính cần có những bộphận:

+ Biến đổi thông tin đa vàomáy tính thành dãy bít

+ Biến đổi thông tin lu trữ dớidạng bit thành 1 trong các dạngquen thuộc với con ngời: VB, âm

Trang 14

Phiếu nhóm3,4

Hãy lựa chọn

đáp án đúngtrong các câusau:

a Máy tínhbiểu diễnthông tin dớidạng dãy bit

b Máy tínhbiểu diễnthông tin dớidạng dãy nhịphân

c Thông tin lutrữ trong máytính gọi là vậtliệu

d Thông tin

l-u trữ trongmáy tính gọi

là dữ liệu

Hãy lựa chọn

đáp án đúngtrong các câusau:

a Máy tínhbiểu diễnthông tin bằnghai kí hiệu 0

và 1

b Để máytính xử lý đợcthông tinkhông cần

thành dãy bit

c Hai kí hiệu

0 và 1 tơngứng với haitrang thái cóhay không cótín hiệu

d Dãy bit cóthể biểu diễn

đợc ba dạngthông tín cơ

Trang 15

* Ghi nhí: SGK

IV Cñng cè

- Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cña bµi

- Häc sinh tr¶ lêi mét sè c©u hái tr¾c nghiÖm

Trang 16

- Thấy đợc tầm quan trọng của tin học trong cuộc sống.

- Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập

- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm

Trang 17

II Kiểm tra bài cũ (5 phút)

Câu hỏi:

+ Máy tính biểu diễn thông tin bằng hình thức nào?

+ Máy tính cần có bộ phận nào để đảm bảo quá trình hoạt

+ Biến đổi thông tin đa vào máy tính thành dãy bít

+ Biến đổi thông tin lu trữ dới dạng bit thành 1 trong các dạngquen thuộc với con ngời: VB, âm thành, và h/a

III Bài mới

năng sinh học của con ngời

- Ví dụ minh hoạ trực tiếp về

khả năng tính toán nhanh của

- Khả năng tính toán nhanh

- Tính toán với độ chính xác cao

- Khả năng lu trữ lớn

- Khả năng “làm việc” khôngmệt mỏi

Trang 18

GV: Yêu cầu nhóm trởng mỗi

nhóm đa ra kết quả của nhóm

thay thế đợc con ngời không?

HS: Đa ra ý kiến của mình

- Hỗ trợ công tác quản lí

- Công cụ học tập và giải trí

- Điều khiển tự động và robot

- Lỉên lạc và tra cứu và mua bántrực tuyến

3 Máy tính và điều cha thể

- Tất cả sức mạnh của máy tính

đều phụ thuộc vào con ngời và

do những hiểu biết của con ngờiquyết định Máy tính chỉ làm

đợc những gì mà con ngời chỉdẫn thông qua các câu lệnh;

- Máy tính hiện nay vẫn cha cókhả năng làm một số việc nh:Phân biệt mùi vị, cảm giác

- Tất cả những điều trên chothấy máy tính cha thể thay thếhoàn toàn con ngời đợc

Trang 19

GV: Nhận xét và đa ra kết luận

IV Củng cố (3’)

- Hệ thống lại nội dung bài học

- Trả lời nhanh về một số câu hỏi trắc nghiệm

- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính

và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

- Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp

Trang 21

Phơng pháp Nội dung

Đặt vấn đề : Trong bài học

“Thông tin và biểu diễn thông

tin” các em đã đợc học và quan

sát mô hình quá trình xử lí

thông tin của máy tính( thông

tin vào -> xử lí thông tin -> đa

thông tin ra) đây cũng chính là

tin trong máy tính (bài 1)

VD: Giặt quân áo, pha tra, nấu

cơm

HS : Tìm hiểu và lấy thêm các

ví dụ ngoài SGK

Hoạt động 2: Tìm hiểu Cấu

trúc chung của máy tính điện tử

2 .Cấu trúc chung của máy tính điện tử

Cấu trúc của một máy tính điện

tử gồm có 5 thành phần chính:

Nhập

OUTPUT

Trang 22

a) Bộ xử lí trung tâm (CPU) :

Đợc coi là là bộ não của máy tính.CPU thực hiện các chức năngtính toán, điều khiển và phốihợp hoạt động của máy tính theo

sự chỉ dẫn của chơng trình(làtập hợp các câu lệnh, mỗi câulệnh là 1 thao tác cụ thể cầnthực hiện)

b) Bộ nhớ :

Bộ nhớ là nơi lu trữ các chơngtrình dữ liệu Ngời ta chia bộnhớ thành 2 phần :

- Bộ nhớ trong (RAM và ROM)

+ Dùng để lu giữ chơng trình

và dữ liệu trong quá trình máy

Trang 23

GV: Giới thiệu qua về nhà khoa

học Von Neumann

“ Cha đẻ của kiến trúc máy

tính”

- Giới thiệu cấu trúc và các thành

phần máy tính ( sử dụng máy

tính làm công cụ trực quan)

GV: Treo tranh vẽ cấu trúc của

máy tính cho học sinh quan sat

ảnh minh họa về cấu trúc của

CPU Pentium 4 của hãng Intel)

đĩa CD.DVD, bộ nhớ Flash(USB)

…+ Thông tin lu trên bộ nhớ ngoàikhông bị mất đi khi ngắt điện

* Đơn vị dùng để đo dung ợng thiết bị nhớ là byte (bai)

l-Tên gọi Kí

hiệ u

So sánh với các đơn vị đo khác

Ki – lô bai

-KB 1 kb=2 10 byte = 1024 byte

Me – ga - MB 1 mb = 2 10 kb – 1048.567

byte Ghi – ga - GB 1 GB = 2 10 MB =

1.073.741.824 byte

c) Thiết bị vào.ra ( Input.Output - I.O)

- Thiết bị vào ra (thiết bị ngoạivi) giúp máy tính trao đổithông tin với bên ngoài, đảm bảoviệc giao tiếp với ngời sử dụng

- Các thiết bị vào.ra đợc chia

Trang 24

ảnh minh họa về cấu trúc của

một thanh RAM( dung lợng 256

hình ảnh minh họa về cấu trúc

của một số thiết bị lu trữ ngoài

(đĩa CD, DVD, USB )

HS : Tìm hiểu, quan sát, ghi

chép thông tin

GV : Để đo dung lợng thiết bị

nhớ ngời ta phải sử dụng 1 đơn

vị để đo dung lợng đó là BYTE

- Yêu cầu HS kẻ bảng đo dung

l-ợng bộ nhớ vào vở và tìm hiểu

dung lợng của bộ nhớ thông qua

các ổ đĩa, th mục, tệp trong

máy tính dới sự hớng dẫn của giáo

viên

c) Thiết bị vào/ra

GV : Cho hs quan sát một số

làm 2 loại chính : + Thiết bị nhập : Bàn phím,chuột, máy quét

+ Thiết bị xuất : màn hình,máy in, máy vẽ, máy chiếu(projector)

Trang 25

h×nh ¶nh minh häa vÒ cÊu tróc

1 sè thiÕt bÞ vµo (Input); thiÕt

bÞ xuÊt d÷ liÖu (Output)

HS : T×m hiÓu, quan s¸t, ghi

chÐp th«ng tin lÊy vÝ dô

IV Cñng cè (3’)

- Nh¾c l¹i nh÷ng néi dung chÝnh cña bµi

- Cho häc sinh tr¶ lêi mét sè c©u hái d¹ng tr¾c nghiÖm

5 D¨n dß (2’)

- Häc thuéc bµi cò

- Tr¶ lêi c¸c c©u hái bµi tËp SGK.19

- §äc thªm tµi liÖu phÇn cøng m¸y tÝnh

Trang 26

A Mục tiêu bài học

- Biết đợc sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và mộtvài thành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phầnmềm máy tính

- Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình

- Biết sơ lợc cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vàithành phần quan trọng nhất của máy tính cá nhân

- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phầnmềm máy tính Biết đợc máy tính hoạt động theo chơng trình

- Rèn luyện học sinh ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính

và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác

2 Kiểm tra bài cũ (15 phút): Kiểm tra 15 phút

Câu hỏi: - Vẽ sơ đồ cấu trúc máy tính

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm mấy thànhphần?

3 Dạy nội dung bài mới

là 1 thao tác cụ thể cần thựchiện)

ví dụ : thực hiện lệnh trongwindows

Nhập

OUTPUT

Trang 27

HS : học sinh hoạt động thảo

luận theo bàn, đại diện bàn lên

bảng làm

GV: Lấy ví dụ về các loại phần

mềm cho học sinh hiểu hơn

Chọn nút start ->chọn run-> gõC:\chơng trình -> nhấn Enter

4 Phần mềm và phân loại phần mềm

* Phần mềm là gì ?

- Phần mềm máy tính là các

ch-ơng trình điều khiển mọi hoạt

động phần cứng của máy tính.( đa sự sống đến cho phầncứng)

VD : Chơng trình hệ điều hànhwindows

(nếu không có phần mềm này,màn hình của em không hiểnthị bất cứ thứ gì, không điềukhiển đợc loa(âm thanh) không

đánh đợc văn bản trên bànphím

- Phần mềm đợc chia làm 2 loạichính :

+ Phần mềm hệ thống : Là cácchơng trình tổ chức việc quản

lí, điều phối các bộ phận chứcnăng của máy tính sao chochúng hoạt động một cách nhịpnhàng

VD : DOS, Windows 98, WindowsXP

+ Phần mềm ứng dụng : là cácchơng trình đáp ứng nhữngyêu cầu ứng dụng cụ thể của conngời

4 Củng cố: (2 phút)

Trang 28

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Trả lời một số câu hỏi củng cố bài học

5 Dăn dò, hớng dẫn học sinh tự học ở nhà (2phút)

- Học thuộc bài cũ

- Trả lời các câu hỏi bài tập SGK.19

- Đọc thêm tài liệu, Bài đọc thêm cuối SGK

- Làm quen với bàn phím và con chuột máy tính

- Có thái độ nghiêm túc, say mê, sáng tạo trong học tin học vàkhi đi thực hành

2 Kiểm tra bài cũ:(không)

3 Dạy nội dung bài mới

* Các thiết bị nhập dữ liệu

- Bàn phím (keyboard) : làthiết bị nhập dữ liệu chínhcủa máy tính

Trang 29

thực hành tắt, bật máy.

Gv: Sử dụng một số thiết bị

phòng máy để hớng dẫn cho hs

quan sát về các thiết bị máy

tính nh: Ram, Rom, CPU, ổ đĩa

cứng, ổ đia mềm, ổ CD Và

giúp học sinh phân biệt đâu là

thiết bị vào, đâu là thiết bị ra

- Chuột (Mouse) : Là thiết bị

điều khiển nhập dữ liệu đợcdùng nhiều trong môi trờnggiao diện đồ học máy tính

1 bảng mạch có tên là Bảngmạch chủ

* Các thiết bị xuất :

- Màn hình : Màn hình dùng

để hiển thị kết quả hoạt

động của máy tính và hầuhết là nơi giao tiếp giữa ng-

ời và máy tính

- Máy in : Thiết bị dùng để

đa dữ liệu ra giấy Có rấtnhiều loại máy in ( thôngdụng hiện nay là máy in kim,máy in laser, máy in phunmực)

- Loa : Thiết bị dùng để đa

âm thanh ra

- ổ ghi CD.DVD : Thiết bịdùng để ghi dữ liệu ra các

đĩa dạng CD – ROM.DVD

* Các thiết bị lu trữ dữ liệu :

- Đĩa cứng : Là thiết bị lu trữdữ liệu chủ yếu của máytính, có dung lợng lu trữ lớn

- Đĩa mềm : Có dung lợngnhỏ, chủ yêu dùng để saochép dữ liệu từ máy tínhnày sang máy tính khác

Trang 30

thực hiện một số thao tác với

phím đặc biệt( Tab, Shift, Alt )

- Yêu cầu hs thực hiện các thao

tác

HS : Thực hiện các thao tác theo

sự hớng dẫn của GV

GV : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu

cấu tạo con chuột, cách sử dụng

- Yêu cầu hs thực hiện các thao

- Các thiết bị nhớ hiện đại :

đĩa quang, flash (USB)

* Các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh.

Một bộ máy tính hoàn chỉnh

đủ để đáp ứng yêu cầu họctập của học sinh bao gồm cácthiết bị sau :

- Bàn phím, chuột

- Bộ vi xử lý trung tâm, bộnhớ (cây vi tính)

- Màn hình, loa, máy in

- Nếu điện áp của lới điệnkhông ổn định, có thể dùngthêm thiết bị Điện áp đểbảo vệ máy tính khi điệntăng giảm đột ngột

b) Bật CPU và màn hình

Bật công tắc màn hình vàcông tắc thân máy -> quansát các đèn tín hiệu và quátrình khởi động máy qua cácthay đổi trên màn hình ->

đợi xuất hiện màn hìnhwindows thì quá trình khởi

+ Hàng phím số : (0 –9)+ Hàng phím trên: các phím(Q…p)

+ Hàng phím cơ sở : có 2phím gai (f và j)

+ Hàng phím dới : Phím(Z M)

+ hàng phím có phím

Trang 31

đặt vào nút phải chuột d) Cách tắt máy tính

Nháy chuột chọn nút Start ->Chọn Turn off Computer ->Chọn Turn off quan sát quátrình tự kết thúc - Tắt mànhình (nếu cần)

Trang 32

Tiết 9 - Luyện tập chuột

A Mục tiêu bài học

- Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao táccơ bản có thể thực hiện với chuột

Luyện tập đợc thao tác với chuột bằng phần mềm MouseSkills,

Phân biệt các nút của chuột máy tính và biết các thao tác cơbản có thể thực hiện với chuột Thực hiện đợc thao tác cơ bản vớichuột

Học sinh nhận thấy sự tiện lợi khi sử dụng chuột máy tínhtrong việc điều khiến chơng trình

II Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột)

III Bài mới

Trang 33

Phơng pháp Nội dung

Đặt vấn đề: Chuột máy tính

là một thiết nhập của máy tính

dùng để điều khiển các chơng

trình

GV: Giúp hs tìm hiểu chức năng

và vai trò của chuột trong việc

điều khiển máy tính

* Chức năng vai trò của chuột trong việc điều khiển máy tính : Chuột là công cụ quan

trọng thờng đi liền với máy tính.Thông qua chúng ta có thể thựchiện các lệnh điều khiển hoặcnhập dữ liệu vào máy tính mộtcách thuận tiện

* Cách cầm chuột đúng cách :

Dùng tay phải để giữ chuột,ngón trỏ đặt lên nút trái, ngóngiữa đặt lên nút phải chuột

* Cách di chuyển chuột : Di

chuyển chuột trên mặt phẳng( không nhấn bất cứ nút nào) dichuyển nhẹ nhàng trong khichuột tiếp xúc với bàn di chuột

* Cách nháy và nháy đúp chuột :

- Nháy chuột : Nháy nhanh nút

Trang 34

máy tính theo sự hớng dẫn của

- Nháy đúp chuột : Nhấn nhanh

2 lần liên tiếp nút trái chuột( quan sát hình c)

* Kéo thả chuột : Nhấn và giữ

nút trái chuột, di chuyển chuột

đến vị trí đích và thả tay đểkết thúc thao tác ( quan sáthình d)

2 Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills.

- Luyện tập chuột theo 5 bớc :+ Mức 1: Luyện thao tác dichuyển chuột

+ Mức 2 : Luyện thao tác nháychuột

+ Mức 3 : Luyện thao tác nháy

đúp chuột+ Mức 4 : Luyện thao tác nháyphải chuột

+ Mức 5 : Luyện thao tác kéothả chuột

IV Củng cố

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

Trang 35

- KiÓm tra mét sè häc sinh thùc hiÖn c¸c thao t¸c.

- Häc sinh nhËn thÊy sù tiÖn lîi khi sö dông chuét m¸y tÝnhtrong viÖc ®iÒu khiÕn ch¬ng tr×nh

B ChuÈn bÞ

- GV: So¹n gi¶ng

- HS: S¸ch gi¸o khoa, vë ghi chÐp, T×m hiÓu s¸ch, b¸o

Trang 36

C Tiến trình dạy học

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ

(Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập chuột) (3phút)

III Bài mới

Đặt vấn đề: Chuột máy tính

là một thiết nhập của máy tính

trong khi luyện tập chuột

3 Luyên tập chuột với phần mềm Mouse Skills:

B1 : .Khởi động phần mềmbằng cách nháy đúp chuột vàobiểu tợng phần mềm MouseSkills

B2 : Nhấn một phím bất kì đểbắt đầu vào cửa sổ luyện tậpchính

B3 : Luyện tập các thao tác sửdụng chuột qua từng bớc

* Lu ý :

- Khi thực hiện xong 1 mức, mànhình sẽ xuất hiện thông báo kếtthúc mức luyện tập này Nháyphím bất kì để chuyển sangmức luyện tập tiếp theo

- Trong khi đang luyện tập có

Trang 37

- HS : Quan sát, tìm hiểu về

phần mềm Mouse skills và

luyện tập chuột theo sự hớng

dẫn của giáo viên

GV: Yêu cầu học sinh đọc bài

đọc thêm.

GV: Giúp học sinh tìm hiểu

lịch sử phát minh chuột máy

tính SGK -Tr26

- Cho HS quan sát cấu tạo một

số kiểu chuột máy tính

+ Beginner : Mức thấp nhất+ Not Bad : Tạm đợc

- Nhắc lại những nội dung chính của bài

- Kiểm tra một số học sinh thực hiện các thao tác

Trang 38

- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện tập gõ bàn phím,

gõ phím đúng theo ngón tay qui định, ngồi và nhìn đúng t thế

B Chuẩn bị

- GV: Soạn giảng

- HS: + Sách giáo khoa, vở ghi chép, Tìm hiểu sách, báo

+ Học bài cũ, chuẩn bị bài mới

Trang 39

C Tiến trình lên lớp

I ổn định tổ chức

II Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

( Kiểm tra kết hợp cùng với phần luyện tập bàn phím)

III Bài mới

+ Hàng phím số+ Hàng phím trên+ Hàng phím cơ sở (có 2 phímgai)

+ Hàng phím dới+ Hàng phím chứa các phímcách (Spacebar)

* Lu ý :

Hàng phím cơ sở :

A S D F G H J K L : “

Trang 40

GV: Giúp học sinh thấy đợc ích

lợi của việc gõ bàn phím bằng

m-ời ngón tay

; ,

- Trên hàng phím cơ sở có haiphím có gai là F và J Đây là haiphím dùng làm vị trí đặt haingón tay trỏ Tám phím chínhtrên hàng cơ sở A, S, D, F, J, K, Lcòn đợc gọi là các phím xuấtphát

- Hàng phím cơ sở là hàngphím quan trọng nhất Em sẽhọc cách đặt ngón tay và gõphím bắt đầu từ các phím trênhàng này

Các phím khác

Đó là các phím điều khiển,phím đặc biệt:

Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Capslock, Enter, và Backspace

2 ích lợi của việc gõ bàn phím bằng mời ngón.

Ngày đăng: 26/12/2018, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w