1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án DẠY THÊM TOÁN 6 mới nhất chỉ việc in (Tuyệt vời) CẢ NĂM

231 9,4K 75

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Giáo án DẠY THÊM TOÁN 6 mới nhất chỉ việc in (Tuyệt vời) CẢ NĂM Chuẩn kiến thức kỹ năng (CẢ NĂM) ==================================== Giáo án DẠY THÊM TOÁN 6 mới nhất chỉ việc in (Tuyệt vời) CẢ NĂM Chuẩn kiến thức kỹ năng (CẢ NĂM) ====================================

Trang 1

 Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép cộng và phép nhân

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu định nghĩa của phép cộng và phép nhân ?

G: Các tính chất của phép cộng và phép nhân ?

G: Chú ý cho học sinh tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép cộng

I Kiến thức cần nhớ

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP

G: Giao đề bài tập 1 trên bảng

H: 3 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

Dạng 1 Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh

Bài 1 Tính nhanh các tổng sau

a) 57 + 26 + 34 + 63b) 199 + 36 + 201 + 184 + 37c) 73 + 86 + 968 + 914 + 3032Hướng dẫn

a) = 180b) = 657

Trang 2

a) = 405b) = 2 011 030c) = (1 + 321) + (5 + 317) + + 161 = 322 40 + 161

= 13 041

Bài 3 Tính nhanh

a) 25.7.10.4b) 8.12.125.5c) 4.36.25.50d) 72.125.3Hướng dẫna) = (25.4).10.7 = 7000b) = 60 000

c) = 180 000

Bài 4 Tính hợp lí nhất

a) 341.67 + 341.16 + 659.83b) 47.53 + 47.86 + 47.61c) 2.12.43 + 3.32.8 + 25.6.4d) 78.31 + 78.24 + 78.17 + 22.72Hướng dẫn

a) = 341.(67 + 16) + 659.83 = 341.83 + 659.83

= 341.(341 + 659) = 341 000

Dạng 2 Tính nhẩm

Bài 1 Tính nhanh

a) 997 + 37 b) 49 + 194Hướng dẫna) = 997 + (3 + 34) = (997 + 3) + 34

Trang 3

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Giới thiệu định nghĩa giai thừa

= 1000 + 34 = 1034b) = (43 + 6) + 194 = 43 + (6 + 194) = 43 + 200 = 243

Bài 2 Tính nhanh

a) 53 11b) 39 101Hướng dẫna) = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583

b) = 39.(100 + 1) = 39.100 + 39.1 = 3900 + 39 = 3939

Bài 3 Tính nhanh

a) 8 19b) 65 98Hướng dẫna) = 8.(20 – 1) = 8.20 – 8.1 = 160 – 8 = 152

b) = 65.(100 – 2) = 65.100 – 65.2 = 6500 – 130 = 6370

Dạng 3 Tìm x  N

Bài 1 Tìm x N, biết

a) (x – 45).27 = 0b) 23.(42 – x) = 23Hướng dẫn

a) x = 45b) x = 41

Bài 2 Tìm x N, biết

a) ( x – 1)(x – 2) = 0b) (x – 5)(x – 8)(x + 1) = 0c) (x – 12)(2x – 36)(3x – 9) = 0Hướng dẫn

a) x = 1 hoặc x = 2b) x = 5 hoặc x = 8c) x = 12 hoặc x = 18 hoặc x = 3

Dạng 4 Giới thiệu về giai thừa

 Định nghĩa Ta kí hiệu n! là tích của n số tự

Trang 4

H: 3 học sinh thực hiện trờn bảng.

nhiờn liờn tiếp kể từ 1

Dạng 5 Tớnh giỏ trị của biểu thức Bài 1 Cho biết a + b = 5 Tớnh cỏc tổng:

a) A = 5a + 5bb) B = 13a + 5b + 13b + 5ac) C = 5a + 16b + 4b + 15a Hướng dẫn

a) = 25b) = 90c) = 100

1 Kiến thức: Hs đợc ôn luyện và củng cố về hai phép toán cộng và nhân.

2 Kĩ năng: Hs biết vận dụng các tính chất của hai phép toán vào việc làm bài

tập vào làm bài tập

Trang 5

Gv giíi thiÖu l¹i c¸c phÐp to¸n céng

a 81 + 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 =343

b 168 + 79 + 132 = (168 + 132) +79

Trang 6

dụng làm bài tập - HĐ cá nhân

Đại diện Hs lên bảng thực hiện

Hs thảo luận nhóm làm vào vở

HS: Vận dụng tính chất phân phối

của phép nhân đối với phép cộng

d 72.125.3 = 8.9.125.3 = (8.125) .(3.9)

= 1000.27 = 27000

Bài tập 4: Vận dụng tính chất phân

phối của phép nhân đối với phépcộng (Phép trừ) để tính nhanh

Bài tập 5: Tính nhanh

a 36 19 + 36 81 = 36 (19 + 81)

Trang 7

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT

H: Có bao nhiêu trang có một chữ

d 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31+ 24 42 + 24.27 = 24.(31 + 42 + 27)

- Xem lại các bài tập đã chữa

- Xem lại các kiến thức về phép cộng và phép nhân

- Làm bài tập:

Bài tập 1: Tính nhanh:

a 81 + 243 + 19 b 5.25.2.4.16 c 168 + 79 + 132 d 32 47 + 32 53 e 146+ 121 + 54 + 379

Bài tập 2: Tính nhanh:

a 104.25 b 12.53 + 53.172 + 53.84 c 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 d.36.28+36.82+ 64.66.64.41

Rút kinh nghiệm:

Trang 8

 Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép cộng và phép nhân

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu định nghĩa của phép trừ và phép chia ?

G: Các tính chất của phép trừ và phép chia ?

G: Chú ý cho học sinh tính chất phân phối của

phép nhân đối với phép trừ

a) = 600

Trang 9

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

G: Các tính chất được vận dụng trong quá trình

H: Ba học sinh thực hiện bài 1 trên bảng

G: Kiểm tra dưới lớp

G: Nhận xét kết quả ?

G: Chốt lại các đáp số

G: Giao đề bài 2 trên bảng

H: Ba học sinh thực hiện bài 1 trên bảng

G: Kiểm tra dưới lớp

Bài 2 Tính nhanh

a) 67 99b) 998 34Hướng dẫna) = 67 (100 – 1) = 6700 – 67 = 6633b) = (1000 – 2).34 = 34000 – 68 = 33932

Bài 3 Tính nhanh

a) 83.79 + 17.79 – 83.29 – 17.29b) 6.53.12 + 8.9.87 – 2.36.40c) 5.7.77 – 7.60 + 49.25 – 15.42Hướng dẫn

a) = 5000b) = 7200c) = 2870

Dạng 2 Tìm x ?

Bài 1 Tìm x N, biết

a) (65 + x) – 138 = 150b) 171 – (133 - x) = 84c) 213 + (197 – x) = 360Hướng dẫn

a) x = 223b) x = 46c) x = 50

Bài 2 Tìm x N, biết

a) (x + 74) – 318 = 200b) 3636 : (12x – 91) = 36c) (x : 23 + 45) 67 = 8911Hướng dẫn

a) x = 444b) x = 16c) x = 2024

Dạng 3 Tìm số Bài 1 Hiệu của hai số là 862, chia số lơn

cho số nhỏ ta đượcthương là 11 và dư 12

Trang 10

G: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu thực hiện điều

gì ?

G: Gọi số lớn và số nhỏ lần lượt là a và b thì ta có

được những điều gì ?

G: Hướng dẫn học sinh trình bày bài toán

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng

G: Giao đề bài bài tập 3 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh giải bài toán

G: Chốt lại dạng toán tìm số

Tìm hai số đóHướng dẫn

Số lớn: 947 ; số nhỏ 85

Bài 2 Tổng của hai số bằng 38570, chia số

lớn cho số nhỏ ta được thương là 3 và dư

922 Tìm hai số đóHướng dẫn

Số lớn: 29158 ; số nhỏ: 9112

Bài 3 Trong một phép chia người tatăng số

bị chia thêm 52 đơn vị, tăng số chia thêm 4đơn vị, thì thương và số dư đều không thayđổi Tìm thương

Hướng dẫnGọi các số bị chia, số chia, thương và dư củaphép chia theo thứ tự là a, b, q, r ta có

a = b.q + rTheo giả thiết, ta lại có:

Trang 11

Ngày soạn : 07/09/ 2015

Ngày dạy : 11/09/ 2015 Lớp 6A

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hs đợc ôn luyện và củng cố về hai phép toán trừ và chia.

2 Kĩ năng: Hs biết vận dụng các tính chất của hai phép toán vào việc làm bài

1 Kiểm tra bài cũ

- Nhắc lại công thức tổng quát của phép trừ và phép chia?

- Nêu ý nghĩa của từng thành phần trong công thức

2 Bài mới

GV: Nếu có số x sao cho b + x = a thì

- Một tổng trừ đi một số(a + b) - c = a + (b - c) = (a - c) + b

GVHớng dẫn: Tính nhẩm bằng cách

thêm vào số hạng này bao nhiêu đồng

thời bớt đi ở số hạng kia bấy nhiêu

Bài tập 1 : Tính nhẩm

a) 705 + 329 = (705 - 5) + (329 + 5) =

700 + 334 = 1034b) 911 + 415 = ( 911 - 11) + (415 +

Trang 12

HS: Hoạt động cá nhân làm vào vở 11) = 900 + 426 = 1326

c) 113 + 497 = (113 - 3) + (497 + 3)

= 110 + 500 = 610d) 598 +734 = (598 + 2) + ( 734 - 2) = 600 + 732 = 1332

= 1358 - 1000 = 358c) 41567 - 198 = (41567 + 2) - (198 +2) = 41569 - 200 = 41369

d) 5311 - 1997 = (5311 + 3) - (1997+3) = 5314 - 2000 = 3314

GV: Đa bài 3

HS: Hoạt động nhóm

Bài 3: Tính nhanh

a) (508 + 275) - 275 = 508 + (275 - 275) = 508

b) (1907 + 2134) - 907 = (1907 - 907)+

2134 = 3134 c) 617 - (182 + 417) = (617 - 417) - 182

= 200 - 182 = 18d) 258 - 179 - 21 = 258 - (179 + 21) =258 -

200 = 58e) (738 + 459 + 162) - 359

= (738 + 162) + ( 459 - 359) = 900 + 100

= 1000g) 786 - 549 + 548 = 786 -( 549 - 548)

= 786 - 1 =785GV: Đa bài 3

x = 27 - 15 = 12 b) x - 32 = 49 x = 49 + 32 =

81c) 99 - x = 88

x = 99 - 88 = 11 d) 25 + x = 32x = 32 - 25 = 7e) 15 + x + 16 =

42

x + 31 = 42

g) x + 16 - 7 = 19

x + 9 = 19

Trang 13

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT

x = 42 - 31 = 11 x = 19 - 9 = 10Tơng tự bài 4

Từng phần HS nêu cách tìm x ở bài 5 Bài 5: Tìm x, biết

a) (x-35) - 120 = 0

118 - x =

93

x = 118 - 93

x = 25c) 156 - (x+61) =

82

x + 61 = 156 82

x = 115+47

x = 162

GV: Cho hai số tự nhiên a, b (b ≠ 0)

nếu có số x sao cho b.x = a thì ta có

a: b = x

GV: giới thiệu vai trò các số trong phép

tính

H: Nêu t/c của phép chia đã học ?

GV: Ghi lại công thức tổng quát

b) 24.25 = (24:4) (25.4) = 6.100 = 600

c) 15.16.125 = 15.(16:8) (125.8) = 15.2.1000 = 30000

d) 75 24 = 3 25 24 = 3 (25.4) (24:4)

Trang 14

= 3.100.6 = 1800H: Tính nhẩm bài này ntn?

e) 490: 5 = (490.2) : (5.2) = 580:10

= 58H: Làm thế nào để tính nhanh?

HS: áp dụng tính chất của phép chia Bài 3: Tính nhanha) (38 x 25) : 5 = 38 x (25 : 5) = 38 x 5 =

190b) (46 x 150): 23 = (46 : 23) x 150 = 2 x

150 = 300c) (32 x 83 x 25) :8 = (32:8) x 25 x 83 = 4

x 25 x 83

= 100 x 83 = 8300d) 180: (18 x 5) = (180:18) : 5 = 10 :5 = 2e) 240: (2 x 3 x 4) = 240 : 24 = 10

g) 495 : ( 3 x 5 x 11) =( 495 : 5) : (3 x 11)

= 99 : 33 = 3GV:

19 C2: (27 + 45 + 18 + 81) : 9 = 27: 9 + 45:

9 + 18 : 9+ 81: 9 : = 3 + 5 + 2 + 9 = 19 b) (24 + 72 + 36 + 60) : 12

C1: (24 + 72 + 36 + 60) : 12 = 192 : 12

= 16 C2: (24 + 72 + 36 + 60) : 12

= 24 :12 + 72:12 + 36:12 + 60: 12 = 2 + 6 +3 + 5 = 16

GV: Yêu cầu HS nêu cách tìm x

GV: Chốt cách tìm thừa số cha biết,

tìm số bị chia, Tìm số chia

Bài 5: Tìm x, biếta) x: 9 = 11

Trang 15

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

714

7 x x = 707

x = 707 : 7 = 101

d) x - 32: 16 = 48

x - 2 = 48

x = 50

e) (x-36):18 =12

x - 36 = 12.18

x = 252

f) ( x – 32): 16 = 48

x – 32 = 48 x 16

x – 32 = 704

x = 704 + 32 = 736

g) (6x-39): 3

= 2016x-39 = 6036x = 603+396x = 642

x = 642:3

x = 107

h) 2448:{119 - (x – 6)]= 24

119 – (x – 6) = 2448 : 24

Trang 16

Tiết 5+6: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN

 Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép cộng và phép nhân

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu định nghĩa của lũy thừa ?

G: Nêu các công thức về lũy thừa

am : an = am – n (a  0; m  n)c) Lũy thừa của một lũy thừa

d) Lũy thừa của một tích

Trang 17

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

e) Lũy thừa của một thương

(b  0)

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

H: 3 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ

số

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại công thức chia hai lũy thừa cùng cơ

số

G: Đưa ra bài tập 3 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

G: Đưa ra bài tập 4 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

Dạng 1 Tính giá trị của lũy thừa.

Bài 1 Viết các tích sau dưới dạng một lũy

thừa

a) b) x.x3x4c) x.x3.x7.x2Hướng dẫna) = 212b) = x8c) x13

Bài 2 Viết các thương sau dưới dạng một

lũy thừa

a) 56 : 52b) y9 : y8 (y  0)

Bài 3 Tính

a) 310 95b) 73 492c) 253 1254Hướng dẫna)

b) = c) = 56 512 = 518

Bài 4 Tính

a) 276 : 94 b) 163 : 83c) 253 : 1252Hướng dẫna)

Trang 18

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng.

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán

H:3 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét kết quả ?

G: Đưa ra bài tập 2

H: Thảo luận nhóm thực hiện bài 2

G: Chốt lại cách làm của dạng bài

G: Đưa dạng toán so sánh hai lũy thừa

G: Hướng dẫn học sinh so sánh và trình bày phần

G: Chốt lại hai phương pháp so sánh hai lũy thừa

bằng cách đưa về cùng cơ số và đưa về cùng số

b) c)

Dạng 2 Tìm x

Bài 1 Tìm x N, biết

a) b) c) Hướng dẫna) x = 4b) x = 0 hoặc x = 1c) x = 2

Bài 2 Tìm x N, biết

a) 2x – 15 = 17b) (7x – 11)3 = 25.52 + 200c) (2x – 15)5 = (2x – 15)3

Dạng 3 So sánh hai lũy thừa

Bài 1 So sánh

a) 754 và 481b) 5300 và 3500c) 9920 và 999910Hướng dẫn

a) 754 < 481b) 5300 > 3500

Bài 2 So sánh

a) 1624 và 3219b) 12580 và 25118c) 6255 và 1257d) 2711 và 818Hướng dẫna) 1624 > 3219b) 12580 > 25118

Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm chắc định nghĩa và các công thức liên quan đến lũy thừa

Trang 19

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT

- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa về lũy thừa

2 Kĩ năng: Phân biệt đợc cơ số và số mũ, viết gọn 1 tích các thừa số

giống nhau bằng cách dùng luỹ thừa, tính đúng giá trị một lũy thừa; thực hiện các phép tính về luỹ thừa một cách thành thạo

3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

1 Kiểm tra bài cũ

- an là gì? Nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số làm nh thế nào?

Bài tập 1: Đánh dấu ( x ) vào ô thích hợp.

16 : 23 = 2 x

2 Bài mới

Trang 20

Từ phần kiểm tra bài cũ GVchốt

các kiến thức cần nhớ I Kiến thức cần nhớ:1 Luỹ thừa bậc n của a:

diện báo cáo kết quả

GV: Theo dõi nhận xét và uốn

? Có nhận xét gì về số mũ của

luỹ thừa với số chữ số 0 ở phía

sau giá trị của luỹ thừa?

H: Sử dụng kiến thức nào để

Bài 5: Viết các kết quả sau dới dạng một

Trang 21

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hs hoạt động nhóm bài 8 a) 12 + 23 = b) 12 + 23 + 33 =

a) 12 + 23 + 33 + 43 = GV: Chốt về số chính phơng

Bài 8: Tìm x, biết:

a 100 - 7(x- 5) = 58 b.24 +5x = 75:73 c)52x - 3 - 2 52 = 52 3

3 Củng cố : Bài: Điền dấu thích hợp (=, <, >) vào ô vuông:

- Xem lại cách dạng toán đã làm

- Học thuộc các phép toán về luỹ thừa

- bài tập: 69, 100, 110, 108 (SBT)

Rút kinh nghiệm:

Trang 22

2 Kỹ năng: HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số Rèn luyện kỹ năng cho hs

tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hia luỹ thừa cùng cơ số

- GV kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho bài học

2 Kiểm tra bài cũ

- HS 1: Viết dạng tổng quát nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, phát biểu quy tắc

GV: Cho học sinh đọc ?1 và hoạt động

Trang 23

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG CẦN ĐẠT

? Dựa vào kết quả, cho biết số mũ của

thơng có quan hệ nh thế nào với số

mũ của số bị chia và số chia

? Nhận xét cơ số của thơng với cơ số

của số bị chia, của số chia

GV: Làm nh trên là ta đã thực hiện

phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số

GV: Trong phép chia này cần có thêm

điều kiện gì? Tại sao?

GV: Hãy tính a10 : a2 = ?

HS: Thực hiện tại chỗ

GV: Nhấn mạnh : - Giữ nguyên cơ số

- Trừ các số mũ

GV: Yêu cầu hs làm bài 67 - cá nhân

HS: Thực hiện vào bảng con

HS: Nhận xét, nêu ý kiến bài của một

biến đổi , hoặc nếu không đa đợc

về dạng luỹ thừa cùng cơ số thì phải

tính riêng từng luỹ thừa rồi mới tính

* Chú ý: sgk/ 29.

Trang 24

HS: 2475 = 2 000 + 400 + 70 + 5

= 2.1 000 + 4.100 + 7.10 +

5

? Hãy viết giá trị của số đó dới dạng

tổng các luỹ thừa của 10

GV: - Kiểm tra một nhóm trớclớp, cho hs nhận xét

- Cho hs nhận xét chéo các nhóm và báo cáo kết quả

Trang 25

 Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập.

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thứ tự thực hiện phép tính

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức

có dấu ngoặc và trong biểu thức không có chứa

Hướng dẫna) = 246b) = 189c) = 3400d) = 1160

Trang 26

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng.

G: Chốt lại đáp số và các kiến thức liên quan

G: Đưa ra bài tập 3 trên bảng

= 2345.8765.(330 – 165.2) : 2009

= 2345.8765.0 : 2009 = 0b)

=

= 120 – 20 = 100c) = 92;

d) = 405e) = 1f) = 113g) = 0

Bài 3 Tính nhanh

a) 19.64 + 76.34b) 35.12 + 65.13c) 136.68 + 16.272d) (2 + 4 + 6 +…+ 100)(36.333 - 108.111)e) 20092009.2008 – 20082008.2009Hướng dẫn

a) = 3800b) = 1265

Trang 27

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

G: Cách tìm x ?

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng

H:4 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét kết quả ?

G: Đưa ra bài tập 3

H: Thảo luận nhóm thực hiện bài 3

G: Chốt lại cách làm của dạng bài

c) = 13600d) = 0e) = 0

Dạng 2 Tìm x

Bài 1 Tìm x N, biết

a) b)

Bài 2 Tìm x N, biết

a) b) c) d) Hướng dẫna) x = 5b) x = 5 c) x = 10 d) x = 4

Bài 3 Tìm x N, biết

a) b) Hướng dẫna) x = 15b) x = 4

Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nắm chắc thứ tự thực hiện phép tính

- Chú ý cách tính toán chính xác và quan sát kĩ khi thực hiện phép tính

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa

- Nắm chắc cách làm của từng dạng toán

Rót kinh nghiÖm:

Trang 28

Tiết 13+14: LUYỆN TẬP VỀ LŨY THỪA

 Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về phép cộng và phép nhân

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

G: Nêu định nghĩa của lũy thừa ?

G: Nêu các công thức về lũy thừa

d) Lũy thừa của một tíche) Lũy thừa của một thương

Trang 29

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

(b  0)

Hoạt động 2 Dạng 1 Tính giá trị của lũy thừa.

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

H: 3 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại công thức nhân hai lũy thừa cùng

cơ số

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại công thức chia hai lũy thừa cùng

cơ số

G: Đưa ra bài tập 3 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

G: Đưa ra bài tập 4 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

Dạng 1 Tính giá trị của lũy thừa.

Bài 1 Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa

a) b) x.x3x4

c) x.x3.x7.x2

Hướng dẫna) = 212

b) = c) = 56 512 = 518

b) c)

Hoạt động 3: Dạng 2 Tìm x

* Làm bài 1:

- GV đưa nội dung bài tập

- HS thảo luận nhóm theo bàn

Trang 30

* Làm bài 2:

- GV đưa nội dung bài tập

- HS lên bảng trình bày

a) x = 4b) x = 0 hoặc x = 1c) x = 2

Bài 2 Tìm x N, biết

a) 2x – 15 = 17b) (7x – 11)3 = 25.52 + 200c) (2x – 15)5 = (2x – 15)3

Hoạt động 4: Dạng 3 So sánh hai lũy thừa

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện bài toán

H:3 học sinh thực hiện trên bảng

G: Nhận xét kết quả ?

G: Đưa ra bài tập 2

H: Thảo luận nhóm thực hiện bài 2

G: Chốt lại cách làm của dạng bài

G: Đưa dạng toán so sánh hai lũy thừa

G: Hướng dẫn học sinh so sánh và trình bày

G: Chốt lại hai phương pháp so sánh hai lũy

thừa bằng cách đưa về cùng cơ số và đưa về

b) 12580 > 25118

Hoạt động 5: Dạng 3 So sánh hai lũy thừa

- GV giới thiệu cách làm dạng toán:

Bài 1 Tìm chữ số tận cùng của các số sau:

a) 21993 b) 32009

c) 71993 d) 92009

e) 171000 f) 39751

Trang 31

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

G: Cách chứng minh một số chia hết cho 10 ?

H: Thảo luận nhóm thực hiện bài 3

a) 6100 có chữ số hàng đơn vị là 6 (VD 61 = 6, 62 = 36, 63 = 216, 64= 1296, …)suy ra 6100 – 1 có chữ số hàng đơn vị là 5

Vậy 6100 – 1 chia hết cho 5

b) Vì 1n = 1 ( ) nờn 2120 và 1110 là các số tựnhiên có chữ số hàng đơn vị là 1, suy ra 2120 –

1110 là số tự nhiên có chữ số hàng đơn vị là 0 Vậy 2120 – 1110 chia hết cho 2 và 5

Bài 3 Chứng minh rằng

a) b) Hướng dẫnChứng tỏ rằng A có chữ số tận cùng là chữ số 0

Bài 4 Chứng tỏ rằng tổng, hiệu sau không chia

hết cho 10a)

b) (m,n  N, n  0)Hướng dẫn

Chứng tỏ rằng A có chữ số tận cùng khác chữ số0

cùng bằng bao nhiêu chữ số 0 ?

* Hướng dẫn tự học:

- Nắm chắc định nghĩa và các công thức liên quan đến lũy thừa

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa về lũy thừa

- Nắm chắc cách làm của từng dạng toán

Rót kinh nghiÖm:

Trang 32

- Rèn kĩ năng tính toán với 5 phép tính đã học.

- HS tính toán chính xác, biết cách trình bày

3, Thái độ, tư duy:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán

- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm

4, Định hương phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …

2, Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- HS1: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số tự nhiên ?

- HS2: Viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân các số tự nhiên ?

- HS3: Luỹ thừa bậc n của a là gì ? Cho ví dụ và tính giá trị của các luỹ thừa đó

- HS4: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chia hai luỹ thừa cùng cơ số

- HS5: Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ?

3, Tổ chức ôn tập:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết

- GV kẻ bảng 1 còn để trống

- HS suy nghĩ điền vào chỗ trống:

1, Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa:

Bảng 1/61 SGK

Trang 33

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

Trang 34

Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng

đó treo lên bảng

- Cả lớp nhận xét

c, 2x = 16

d, x50 = x TIẾT 16

a) 36 : 32 + 23 22b) (39 42 - 37 42) : 42

* Làm bài tập 108: Thảo luận nhóm

- GV nêu yêu cầu của bài

- GV giao nhiệm vụ cho 2 dãy, mỗi dãy

a) 70 - 5 (x - 3) =45

10 + 2.x = 42

10 + 2.x = 162.x = 16 - 10 2.x = 6

x = 6 : 2

x = 3Bài 108/SBT: Tìm x  N, biết:

a) 2 x - 138 = 23 32b) 231 - (x - 6) = 1339 : 13Giải

Trang 35

5, Hớng dẫn tự học

- Về nhà học và làm bài theo SGK

- Ôn tập lại toàn bộ các bài tập trong sgk các bài đã học về các phép toán

“+; -; x; : và luỹ thừa”, các tính chất của chúng Tiết học sau kiểm tra 45’

 Giỏo viờn: Hệ thống kiến thức và bài tập

 Học sinh: ễn tập cỏc kiến thức về Lũy thừa

III TIẾN TRèNH BÀI DẠY

Hoạt động 1 KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Trang 36

G: Phát biểu tính chất chia hết của một tổng ?

G: Tính chất chia hết của một tích ?

I Kiến thức cần nhớ

Hoạt động 2 LUYỆN TẬP

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

G: M chia hết cho 5 khi nào ?

G: M chia 5 dư 4 khi x có dạng tổng quát là

gì ?

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a)

H: 2 học sinh thực hiện trên bảng phần b); c)

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại cách biến đổi một tổng thành tích

trong trường hợp các số hạng đều là lũy thừa

có cơ số bằng nhau

G: Đưa ra bài tập 2 trên bảng

G: Cách chứng minh A chia hết cho 5 ? cho

21 ? cho 85 ?

Dạng 1 Tìm điều kiện của một số hạng để tổng hoặc hiệu chia hết cho một số nào đó Bài 1 Cho M = 55 + 225 + 375 + 13 + x

Với x là số tự nhiên Tìm điều kiện của x để a) M chia hết cho 5

b) M chia 5 dư 4; M chia 5 dư 3Hướng dẫn

a) x = 5.k + 2 (k  N)b) x = 5k + 1

x = 5k

Dạng 2 Vận dụng tính chất chia hết của một tích để chứng minh một tổng chia hết cho một số.

Bài 1 Chứng tỏ rằng

a) b) c) Hướng dẫna)

Trang 37

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT

H: Thảo luận nhóm thức hiện bài 2

H: Đại diện các nhóm thực hiện trên bảng

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

G: Đưa ra bài tập 3 trên bảng

G: Hướng dẫn học sinh thực hiện phần a

H: học sinh thực hiện trên bảng phần b)

G: Nhận xét ?

G: Chốt lại bài toán

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

G: Tóm tắt bài toán ?

G: Hãy biểu diễn số a dưới dạng một tổng ?

G: Dựa vào tính chất chia hết của một tổng cho

biết, a có chia hết cho 3 không ? có chia hết

cho 9 không ? Vì sao ?

G: Tương tự thực hiện bài tập 2 ?

Hướng dẫnLàm tương tự bài 1

Bài 3 Chứng minh rằng

a) b) Hướng dẫna)

b)

Dạng 3 Các bài toán đưa về tính chất chia hết của một tổng.

Bài 1 Khi chia một số tự nhiên a cho 18, ta

được số dư là 12 Hỏi số a có chia hết cho 3không ? Có chia hết cho 9 không ?

Hướng dẫn

a = 18.k + 12

Do đó a chia hết cho 3 nhưng a không chia hếtcho 9

Bài 2 Một số tự nhiên a chia cho 75 có số dư là

65 Hỏi a có chia hết cho 5 không ? Cho 13không ?

- Nắm chắc các tính chất chia hết của một tổng và tính chất chia hết của một tích

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa

- Nắm chắc cách làm của từng dạng toán

Trang 38

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: KIẾN THỨC CẦN NHỚ

-Nhắc lại tính chất chia hết của một tổng ?

-Các tính chất trên còn đúng trong trường

hợp nào ?

Ghi nhớ:

-Tính chất 1: a m và b m => (a+b) m-Tính chất 2: a m và b m => (a+b) m

Hoạt động 2 Dạng 1: Xét tính chia hết của một tổng, một hiệu, một số.

- Muốn xét tính chia hết của một

tổng,một hiệu

ta làm ntn?

- Hai h/s lên bảng làm các bài tập 1 và 2

- H/s dưới lớp làm bài vào vở

* Làm bài 3:

- GV đưa bài tập

số a chia cho 24, ta được số dư là 10 thì số

a có thể được biểu diễn bởi tổng nào ?

- HS biểu diễn tổng sau đó nhận xét theo

Bài 1:Xét xem mỗi tổng sau có chia hết cho 6không?

a/42 + 54b/600 + 15

Giải:

a/Vì 42 6và 54 6 => (42 + 54) 6b/ Vì 600 6và 15 6 => (600 + 15) 6Bài 2:Xét xem hiệu nào chia hết cho 7

a/56 - 14b/63 - 29Giải:

a/Vì 56 7và 14 7 => (56+14) 6b/ Vì 63 7và 29 7 => (63-29) 7Bài 3: Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được

số dư là 10 Hỏi số a có chia hết cho 2 không?

Có chia hết cho 4 không ?Giải:

Gọi q là thương của phép chia a cho 24, theophép chia có dư ta có: a = 24 q + 10

Dạng 2: Tìm điều kiện của một số hạng để

tổng hoặc hiệu chia hết cho một số nào đó

Phương pháp giải:

Vận dụng t/c 1 và t/c 2 để tìm điều kiện của sốhạng chưa biết

Bài 4: Cho A = 12 + 15+ x + 21 + 27 (x N)

Trang 39

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Làm bài tập 5:

- Với ĐK nào của m, n thì B 4,B 4?

-H/S lên bảng làm bài

b/ A 3Giải:

a/Vì các số hạng 12, 15, 21, 27 đều chia hếtcho 3 nên nếu x 3 thì A 3 (t/c1)

b/Vì các số hạng 12, 15, 21, 27 đều chia hếtcho 3 nếu x 3 thì A 3(t/c2)

Bài 5: Cho B = 16 + 24 + m + 28 + n (m, nN)

Với ĐK nào của m, n thì B 4, B 4?

Giải:

Có các số hạng 16, 24, 28 chia hết cho 4 nên (m + n) 4 thì B 4; (m + n) 4 thì B 4

Hoạt động 4: Dạng 3: Chứng minh 1 số chia hết cho 1 số

-Giáo viên đưa đề bài 5

-H/s đọc đề bài

-G/v hướng dẫn h/s làm phần a

Dạng 3: Chứng minh 1 số chia hết cho 1 số

Bài 5: Chứng tỏ rằng :a/ số có dạng bao giờ cũng chia hếtcho 7

b) số có dạng bao giờ cũng chia hếtcho 11

Vì 7 11 13 11 nên 1001 11

Do đó 11

4, Củng cố:

- Phát biểu tính chất chia hết của một tổng

- Nếu có nhiều số hạng của tổng không cùng chia hết cho 1 số thì có kết luận tổng đó chia hết cho số kia không ?

5, Hướng dẫn tự học:

- Ôn lại tính chất chia hết của một tổng, chú ý trường hợp không chia hết

- Xem lại các dạng bài tập đã chữa

- Làm thêm các bài tập trong sách bài tập: 118, 119

Rút kinh nghiệm:

Trang 40

Tiết 19+20: CÁC DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 3, CHO 5, CHO 9

 Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập

 Học sinh: Ôn tập các kiến thức về các dấu hiệu chia hết

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

G: Đưa ra bài tập 1 trên bảng

H: 4 học sinh thực hiện trên bảng

Dạng 1 Tìm x.

Bài 1 Cho số A = Tìm chữ số x đểa) A

b) A c) A và 5d) A nhưng A không chia hết cho 5Hướng dẫn

Ngày đăng: 16/07/2016, 10:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w