Giáo án số học 6 mới nhất chỉ việc in (Tuyệt vời) CẢ NĂM Chuẩn kiến thức kỹ năng (CẢ NĂM) ==================================== Giáo án số học 6 mới nhất chỉ việc in (Tuyệt vời) CẢ NĂM Chuẩn kiến thức kỹ năng (CẢ NĂM) ====================================
Trang 1- Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên:
Học sinh: Đọc trước bài: “Tập hợp, phần tử của tập hợp”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- GV: Dành thời gian hướng dẫn HS chuẩn bị sách vở và vở bài tập cho môn học
- GV: Kể tên các đồ vật trên bàn giáo viên ?
- GV: Khi đó ta nói: Tập hợp các đồ vật trên
1 Các ví dụ
- Tập hợp các đồ vật (cặp, sách, vở, phấn,giẻ) trên bàn giáo viên
Trang 2HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 2 CÁCH VIẾT, CÁC KÍ HIỆU
- GV: + Đặt tên tập hợp bằng chữ cái in hoa
+ Giới thiệu cách việt tập hợp các số tự
nhiên nhỏ hơn 4: đặt tên tập hợp là A, các số 0
; 1 ; 2 ; 3 ; 4 viết trong dấu {} và ngăn cách
- GV: Đưa bài tập sau:
Điền số hoặc kí hiệu thích hợp
- GV: Giới thiệu hai chú ý ở sách giáo khoa
- GV: Giới thiệu thêm cách viết của tập hợp
0 ; 3 } … trong đó 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 là cácphần tử của tập hợp A
Kí hiệu 1 ∈ A: 1 thuộc A hoặc 1 là phần
tử của A
5 không là phần tử của A Kí hiệu 5 ∉ A
• Chú ý: (sgk)
• Tổng quát: (sgk)
Trang 3HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Các cách viết tập hợp ?
- GV: Đưa ra phần tổng quát như SGK
- GV: Giới thiệu minh họa tập hợp như SGK
- HS: 1 học sinh lên bảng trình bày
- GV: Cho học sinh làm bài tập 2
- HS: Nhận xét, đánh giá
- GV: Vẽ hai vòng kín trên bảng
- HS: Lên bảng ghi các phần tử của các
TH ở bài 1 và bài 2 vào hai vòng tròn
- Nắm được hai cách viết của một tập hợp
- Biết sử dụng các kí hiệu ∈ và ∉ để biểu thị mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp
- Bài tập về nhà: 3) ; 4) ; 5) trang 6 sgk
- Đọc trước bài: “Tập hợp các số tự nhiên”.
+ Nắm được tập hợp các số tự nhiên và tập hợp các số tự nhiên khác 0
+ Biết cách biểu diễn tập hợp số tự nhiên trên tia số
+ Nắm được các kí hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau và số tự nhiên liền trước củamột số tự nhiên
Rút kinh nghiệm:
Trang 4- Rèn cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết một tập hợp.
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, SBT, bài tập thêm
Học sinh: Đọc trước bài: “Tập hợp các số tự nhiên”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trang 5HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Đưa ra bài tập trên bảng
Điền các kí hiệu ∈ hoặc ∉
12 N ; 3
4 N ; 1,25 N
- GV: Vẽ một tia số rồi biểu diễn các số tự nhiên 0
; 1 ; 2 trên tia đó Các điểm đó gọi là điểm 0, điểm
1, điểm 2
- GV: Hãy ghi trên tia số các điểm 3; điểm 4; điểm
5 ?
- GV: Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi mấy
điểm trên tia số ?
Hoạt động 2 CÁCH VIẾT, CÁC KÍ HIỆU
- GV: Cho học sinh đọc mục a trong sgk
- GV: Đưa ra bài tập điền các kí hiệu <, > vào ô
vuông:
3 5; 3 9; 15 7
- GV: Nhận xét vị trí của điểm 2 so với điểm 5 ?
Điểm 9 so với điểm 3 trên tia số ?
- GV: Giới thiệu kí hiệu ≤ và ≥ như sgk
- GV:Trong các số tự nhiên số nào nhỏ nhất ? Có
số tự nhiên lớn nhất hay không ? Vì sao ?
d)e)
Trang 6- Đọc trước bài: “Ghi số tự nhiên”.
+ Phân biệt được số và chữ số
+ Biết đọc và viết số La Mã không quá 30
- Hiểu được thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân
- Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số là thay đổi theo vị trí
2 Kĩ năng
- Biết đọc và biết viết số La Mã không quá 30
3 Tư duy
- Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: SGK, SBT, hệ thống bài tập
Học sinh: Đọc trước bài: “Ghi số tự nhiên”
Trang 7III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS 1 - Viết tập hợp N và N* ?
- Làm bài tập 7 (sgk/8)
HS 2 - Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt qua 10 bằng hai cách
- Biểu diễn các phần tử của B trên tia số ?
- GV: Nhận xét, chốt lại và cho điểm
- GV: Ghi số ba bảy triệu một trăm tám hai nghìn
ba trăm hai mươi bảy ?
2307: Số trăm: 23; chữ số hàng trăm: 3;
…
Hoạt động 2 HỆ THẬP PHÂN
Trang 8HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Giới thiệu hệ thập phân như sgk
- GV: Chú ý cho học sinh:
Giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ
thuộc vào bản thân chữ số dó, vừa phụ thuộc vào
235 = 2.100 + 3.10 + 5 = 200 + 30 + 5
ab = a.10 + bxyz = x.100 + y.10 + z
?
Số tự nhiên + lớn nhất có ba chữ số : 999+ lớn nhất có 3 chữ số khác nhau : 987
Hoạt động 3 CHÚ Ý
- GV: Học sinh đọc 12 số La Mã trên mặt đồng
hồ ?
- GV: Ghi các số La Mã trên đã dùng các chữ số
nào ? Giá trị của các chữ số trong hệ thập phân ?
- GV: Giới thiệu cách ghi số La Mã
+ Các chữ số: I, V, X và hai chữ số đặc biệt IV;
- Giá trị của số La Mã là tổng các thànhphần của nó
Ví dụVII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7XIV = X + IV = 10 + 4 = 14
Trang 9- Phân biệt được số và chữ số.
- Nắm được cấu tạo của số trong hệ thập phân
3, Thái độ
- Cẩn thận chính xác khi sử dụng các kí hiệu “∈” và “⊂”
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Phiếu học tập cho học sinh
Phiếu số 1 Nối mỗi ý cột A với mỗi ý ở cột B để được kết quả đúng
Trang 10d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x.0 = 0
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà 5 – x = 6 4) là {2}
5) là 166) là {16}
Phiếu số 2 Cho tập hợp A = {8 ; 12 ; 16} Chỉ ra cách viết sai:
a) 16 ∈ A ; b) {8 ; 12 ; 16}⊂ A ; c) {8 ; 16}⊂ A; {16}∈ A ; 20 ∉ A
Phiếu số 3 Cho tập hợp A = {1 ; 2 ; 3 ; 4} Số tập hợp con của A gồm hai phần tử là:
Học sinh: Đọc trước bài: “Số phần tử của một tập hợp Tập hợp con”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV: Chốt lại và đưa ra kết luận sgk
- GV: Đưa phiếu số 1 trên bảng phụ và đồng
Kí hiệu: ∅
• Kết luận: (sgk/12)
Trang 11HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS: Hoạt động nhóm trả lời phiếu số 1
- GV: Đưa tiếp phiếu số 2 trên bảng
- HS: Thảo luận nhóm theo bàn thực hiện bài
tập 2
- GV: Nhấn mạnh: kí hiệu “∈” và để diễn tả
quan hệ giữa một phần tử với một tập hợp,
còn kí hiệu “⊂” diễn tả quan hệ giữa hai tập
• Định nghĩa Nếu mọi phần tử của tập hợp
A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A đượcgọi là tập hợp con của tập hợp B
Kí hiệu A ⊂ B
• Chú ý
Nếu A ⊂ B và B ⊂ A thì A và B là hai tậphợp bằng nhau
Kí hiệu A = B
4, Củng cố:
- GV: Phát phiếu số 3
- HS: Làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi của phiếu số 3
- HS: Tại chỗ trình bày kết quả
5, Hướng dẫn tự học:
- Nắm được cách xác định số lượng các phần tử của một tập hợp
- Nắm được khái niệm và kí hiệu của tập hợp rỗng
- Biết sử dụng các kí hiệu ⊂ để biểu thị mối quan hệ giữa hai tập hợp
- Bài tập về nhà: 3) ; 4) ; 5) trang 6 sgk
Trang 12+ Xem lại các kiến thức đã học về tập hợp.
+ Xem lại cách ghi số trong hệ thập phân
- Nắm được thế nào là số chẵn, thế nào là số lẻ
- Củng cố các khái niệm: số phần tử của một tập hợp, tập hợp con
2 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết các tập hợp khi cho trước các tính chất đặc trưng của các phần tử
- Biết tìm số phần tử của một tập hợp của một số tập hợp đặc biệt: tập hợp số tự nhiên liêntiếp, tập hợp các số chẵn liên tiếp, tập hợp các số lẻ liên tiếp
3 Thái độ, tư duy:
- Rèn tính chính xác khi làm tính và trình bày bài toán
- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập
Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS 1 - Làm bài tập số 19 (10/sgk)
- Khi nào tập hợp A = B ?
HS 2 - Làm bài tập 20) sgk/10
- Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
- GV: Nhận xét, chốt lại và cho điểm
Trang 13B = {10 ; 11 ; 12 ; … ; 99}
Có 99 – 10 + 1 = 90 (phần tử)
• Bài 23 (sgk/14)
Tổng quát+ Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sốchẵn b có (b – a ): 2 + 1 (phần tử)
Hoạt động 3 Làm bài 24: Quan hệ giữa các tập hợp
- GV nêu yêu cầu của bài
Trang 14- Bài tập về nhà: 25) trang 14 sgk và 35) ; 36) ; 38) ; 40) ; 41) sbt/8.
- Xem trước bài: “Phép cộng và phép nhân”.
+ Ôn lại định nghĩa phép cộng và phép nhân đã học
+ Xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân
- Học sinh nắm được định nghĩa của phép cộng và phép nhân
- HS hiểu được phép cộng hai số tự nhiên cho ta 1 số tự nhiên duy nhất, phép nhân hai số tựnhiên cho ta 1 số tự nhiên duy nhất và mối liên hệ giữa phép nhân và phép cộng
2 Kĩ năng
- Học sinh có kĩ năng thực hiện các phép toán cộng và nhân
3 Thái độ:
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi tính toán
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập
Học sinh: Đọc trước bài: “Phép cộng và phép nhân”;
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
HS 1
- Cho A = {10 ; 11 ; … ; 1000}
B = {10 ; 12 ; … ; 1000}
a) Tìm số phần tử của tập hợp A và tập hợp B
Trang 15b) Dùng kí hiệu ⊂ để biểu thị quan hệ của hai tập hợp trên.
- GV: Nhận xét, chốt lại và cho điểm
3, Bài mới:
Hoạt động 1 Đặt vấn đề
- GV đưa bài tập: Hãy tính chu vi của một
sân hình chữ nhật có chiều dài 32m, chiều
? Phép cộng 32 + 25 cho ra kết quả duy nhất
hay không? Nhận xét tính duy nhất của phép
nhân 57 x 2?
? Tổng quát nếu giả sử cho a + b = c ? Hãy
nêu tên của các chữ cái a, b, c? Nhận xét
tính duy nhất của c? (chú ý sử dụng dấu “+”
chỉ phép cộng )
? Tổng quát nếu giả sử cho a x b = d ? Hãy
nêu tên của các chữ cái a, b, d? Nhận xét
tính duy nhất của d?
Chu vi hình chữ nhật là (32 + 25) x 2
Hoạt động 2 TỔNG VÀ TÍCH HAI SỐ TỰ NHIÊN
- GV: Giới thiệu phép cộng và phép nhân
như sách giáo khoa
- GV: Nhấn mạnh tính duy nhất và kí hiệu
phép toán
- GV: Đưa ra chú ý ở sgk
1 Tổng và tích hai số tự nhiên
- Phép cộng hai số tự nhiên cho ta một số
tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng
a + b = c(số hạng) (số hạng) (tổng)
- Phép nhân hai số tự nhiên cho ta một số
tự nhiên duy nhất gọi là tích của chúng
a b = c(thừa số) (thừa số) (tích)
- Chú ý (sgk/)
Ví dụ: a.b = ab ; 4.a.b = 4ab
Trang 16HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS thảo luận nhóm theo bàn
- Đại diện HS 1nhóm lên bảng
- Ôn bài theo SGK và vở ghi
- Ôn lại các tính chất của phép cộng và phép nhân đã biết từ tiểu học
- Làm các bài tập : 32, 33/tr17 SGK
- Tiết sau mang máy tính để học tiếp
- Đọc tiếp mục 2 của bài
Trang 172 Kĩ năng
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trong trong các dạng bài tập tính nhẩm, tính nhanh
- Rèn kĩ năng vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân trong việc giải bàitập
3 Thái độ, tư duy:
- HS có ý thức trong việc sử dụng tính chất để làm tính nhanh
- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống kiến thức và bài tập
Học sinh: Đọc trước mục 2 bài: “Phép cộng và phép nhân”; Ôn lại t/c của phép cộng và
phép nhân đã biết; mang MTBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Phát biểu tính chất của phép nhân số tự nhiên đã học ở tiểu học
Hoạt động 1 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN
- GV: Phép cộng số tự nhiên có tính chất gì ?
- GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì ?
- GV kẻ bảng ghi nội dung tên của các tính
chất và cho HS lên bảng điền các công thức
tổng quát của các tính chất vào các ô tương
2 Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên.
- Tính chất: SKG
Trang 18HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Hãy phát biểu thành lời các tính chất ?
- GV: Hai phép toán trên có tính chất gì giống
nhau ?
- GV: Nhấn mạnh tính chất phân phối của phép
nhân với phép cộng và ý nghĩa
- HS: Làm ?3
- HS: Ba học sinh thực hiện trên bảng
- GV: Bài toán trên đã áp dụng các tính chất
nào của hai phép toán cộng và nhân ?
= 100.37 = 3700c) 37.36 + 37 64 = 37.(36 + 64)
= 37.100 =3700
Hoạt động 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TÍNH NHANH NHỜ VẬN DỤNG CÁC TÍNH
CHẤT CỦA CÁC PHÉP TOÁN
? Tính nhanh và cho biết em đã vận dụng
những tính chất nào để giải bài tập
GV cho 4 HS lên bảng để giải bài tập
? Nhận xét trong dãy tính trên ta kết hợp các số
hạng nào với nhau?
? áp dụng các tính chất nào? của phép toán nào
? Từ đó suy ra kết hợp số hạng nào với nhau?
Vì sao lại làm như vậy? Dư ra số hạng nào?
? Em đã vận dụng tính chất nào để thực hiện
phép tính?
* GV cho HS thảo luận nhóm và làm bài trên
bảng nhóm, sau đó GV nhận xét và chữa bài
cho các nhóm
? Nhận xét số hạng thứ ba của dãy số có quan
hệ như thế nào với số hạng thứ nhất và thứ hai?
? Số hạng thứ tư lại được tính như thế nào?
? Tương tự số hạng thứ 5? Hãy viết 4 số tiếp
theo của dãy số
Trang 194, Củng cố:
* Làm bài 27:
- GV: Giao đề bài 27 trên bảng
- HS: Tại chỗ suy nghĩ
- HS: Hai học sinh thực hiện trên bảng
- GV: Chốt lại kết quả của bài toán
c) 25.2.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 1000.27 = 27000d) 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800
5, Hướng dẫn tự học:
- Nắm vững định nghĩa của hai phép toán cộng và nhân
- Nắm vững tính chất của hai phép toán để áp dụng vào bài tập
- Bài tập về nhà: 28 ; 34; 35/tr17; 19 sgk
- Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.
+ Ôn tập kĩ các tính chất của phép cộng hai số tự nhiên
Trang 20- Rèn kĩ năng sử dụng MTBT để tìm tích của hai hay nhiều số tự nhiên
3 Thái độ, tư duy:
- HS biết phát hiện và đưa những dạng toán mới về dạng toán quen thuộc
- HS biết nhận xét bài của bạn và tự đánh giá được bài học của mình
- Có tinh thần hợp tác theo nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập rèn kĩ năng cho học sinh, MTBT
Học sinh: Ôn lại các tính chất của phép nhân, MTBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ
Câu 1
- Phát biểu các tính chất của phép cộng
- Viết hệ thức minh họa các tính chất của phép cộng
Câu 2
- Phát biểu các tính chất của phép nhân
- Viết các hệ thức diễn tả các tính chất của phép nhân
Câu 3: Chữa bài 35/19 SGK:
1 Giao hoán: a + b = b + a
Trang 21HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
tổng quát để vận dụng giải các bài toán tính
nhanh, tính nhẩm
- GV: Dựa vào các tính chất của phép cộng
trên bảng, hãy viết hệ các tính chất của phép
nhân?
- HS lên bảng viết
- GV: Nhấn mạnh tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng để vận dụng giải
các bài toán tính nhanh, tính nhẩm
= 240 + 30 = 270a) 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000b) 25.12 = 25.(10 + 2) = 250 + 50 = 30034.11 = 34.(10 + 1) = 340 + 34 = 37447.101 = 47.(100 + 1)
Trang 22HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
nhẩm các tích sau ? (giáo viên ghi đề
bài trên bảng – học sinh tại chỗ trình
bày)
Áp dụng16.19 = 16.(20 – 1) = 220 – 16 = 30446.99 = 46.(100 – 1) = 4600 – 46 = 455435.98 = 35.(100 – 2) = 3500 – 70 = 3430
Hoạt động 5 SỬ DỤNG MÁY TÍNH
- GV: Giới thiệu một số nút trong
máy tính và cách cộng hai hay nhiều
số bằng MTBT như sgk
- GV: Cho học sinh thực hành cộng
các phép toán ở bài 34c)
- GV: Hướng dẫn cho học sinh dùng
MTBT để tìm tích của hai hay nhiều
4, Củng cố:
- GV: Nhắc lại các tính chất của phép nhân và phép cộng hai số tự nhiên ?
- GV: Ứng dụng của các tính chất này ?
5 Hướng dẫn tự học :
- Nắm chắc các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên
- Biết sử dụng thành thạo MTBT để thực hiện phép cộng nhiều số tự nhiên
- Bài tập về nhà: 40) trang 20 sgk và 51) ; 52) ; 53) trang 9 sbt
+ Ôn lại các kiến thức về phép trừ và phép chia ở tiểu học
- Đọc trước bài: “Phép trừ và phép chia”.
Rút kinh nghiệm:
Trang 23- Vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán
- Chú ý kiểm tra kĩ các điều kiện để thực hiện được phép trừ và phép chia hết
3 Thái độ và tư duy:
- HS biết đưa những kiến thức, kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng đã biết để hiểu và ghi nhớ
- HS biết phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới
- Có tinh thần hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Sắp xếp hệ thống ví dụ và bài tập để HS tìm hiểu bài
Học sinh: Đọc trước bài: “Phép trừ và phép chia”; Ôn lại kiến thức ở Tiểu học.
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Hoạt động 1 PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN
- GV: Đưa ra tình huống: Xét xem có số tự
nhiên x nào mà:
1 Phép trừ hai số tự nhiên
Trang 24
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
a) 2 + x = 5 hay không ?
b) 6 + x = 5 hay không ?
- GV: Như vậy, trong tập hợp số tự nhiên,
không phải bao giờ cũng thực hiện được phép
trừ
- HS: Đọc phần in đậm về phép trừ trong
sgk/21
- GV: Giới thiệu cách xác định hiệu của hai số
bằng tia số trong trường hợp 5 – 2 và trường
hợp 5 – 6
- GV: Dùng phấn mầu minh họa việc di
chuyển bút trên tia số để tìm hiệu
- GV: Giải thích trường hợp 5 không trừ được
?1: a) a – a = 0
b) a – 0 = ac) Điều kiện để hiệu a – b là a ≥ b
Hoạt động 2: Củng cố kĩ năng vận dụng phép trừ vào bài toán tìm x
GV: Nhận xét hai số có giá trị như thế nào thì
có hiệu bằng không?
- GV: Tìm x ?
- GV: Trong một tổng muốn tìm thừa số chưa
biết ta làm như thế nào?
- GV: Trong một hiệu nêu cách tìm số trừ nếu
biết số bị trừ và hiệu?
? Tương tự ví dụ c?
- GV: cho ba HS lên bảng chữa, ở dưới HS
làm bài vào vở và nhận xét bài của bạn ở trên
? Tìm giá trị của x - 15 = ? Sau đó tìm x
Tương tự với hai phần còn lại GV mời hai HS
a/(x-15)-75=0
=>x-15=75
=>x=90b/575-(6x+70)=445
=>6x+70=575- 445
=>6x+70=130
=>6x=60
=>x=10c/315+(125-x)=435
=>125-x=435-315
Trang 25HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*GV đưa bài 2: Thực hiện phép tính
-Cách 1Thực hiện phép tính trong ngoặc
trước,ngoài ngoặc sau
-Cách 2 :áp dụng t/c pp của phép nhân đối với
phép cộng
=>125-x=120
=>x=5Bài 2:
a.(525 + 315) : 15
=525 : 15 - 315 :15 = 35 + 21 = 56b.(1026-741):57
=1026:57-741:57
=18-13=5
Hoạt động 3: Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm cho học sinh một cách thích hợp
? 96 cộng bao nhiêu đơn vị để có số tròn
trăm? 4 đơn vị này lấy ở đâu? Thực hiện
- GV hướng dẫn HS kiểm tra lại kiến thức qua các bài tập đã làm
- Làm bài 41: HS lên bảng trình bày
- Làm bài 42: HS đứng tại chỗ nêu
- GV chốt ứng dụng của phép toán trong việc giải bài toán thực tế
Trang 263 Thái độ, tư duy:
- Rèn tính chính xác và cẩn thận khi tính toán, phát triển tư duy logic, biết được toán học cóứng dụng trong thực tiễn
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh
2/ Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1: Phép chia hết và phép chia có dư
? Xét xem có số tự nhiên x nào mà 3 x = 12?
Vì sao? Nêu cách tìm x?
? Tổng quát cho hai số tự nhiên a, b nếu có số
tự nhiên x sao cho b x = a có kết luận gì về a
và b? Ta có phép toán nào?
? Người ta dùng dấu nào để kí hiệu phép chia?
Nếu cho a chia cho b bằng c, hãy gọi tên a, b,
c? Điều kiện của b?
* GV cho HS hoạt động nhóm bài ?2 trong 3
phút Sau đó GV thu bài các nhóm chữa bài
Cho HS rút các kết luận từ bài ?2
? Xét hai số tự nhiên 12 và 5 có số tự nhiên x
nào mà 5 x = 12? Khi ấy phép chia 12 : 5 có
gọi là phép chia hết không? Vì sao?
2/Phép chia hết và phép chia có dư
VD :
3 x = 12 ⇒ x = 4 vì 3 4 =12
Kết luận: (sgk/22)
a : b = c(Số bị chia):(Số chia) = (Thương)
Trang 27HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Thực hiện hai phép chia 14: 3 và 12: 4?
? Có nhận xét gì về mỗi phép chia ? Trong
phép chia 14 : 3 thì 14 được viết như thế nào?
Tên gọi của các số 14; 3; 4; và 2?
- Ta có: 14 = 3 4 + 2
- 14 là số bị chia, 3 là số chia, 4 là
thương, 2 là số dư Số bị chia bằng số
chia nhân với thương và cộng với số
dư
? Tổng quát với hai số tự nhiên a và b ( b ≠ 0)
ta luôn tìm được hai tự nhiên q, r duy nhất sao
a = b q + r Với giá trị nào của r thì phép chia
a : b là phép chia hết? phép chia có dư?
? Điều kiện của số dư r? Nếu r còn lớn hơn b
có kết luận gì?
- Nếu r còn lớn hơn b thì phép chia vẫn
còn thực hiện tiếp
GV đưa bảng phụ bài ?3/ sgk Cho HS lên
bảng điền kết quả vào ô trống
• 600: 17 = 35 dư 5
• 1312: 32 = 41
• 15 không chia được cho 0
• Không có số bị chia mà chia cho 13 bằg
4 dư 15 vì số dư 15 lớn hơn số chia 13
Nếu có thì số bị chia là 67, số chia 13,
thương 5, dư 2
? Qua các ví dụ trên cho thấy trong phép chia
điều kiện của số chia là gì? Điều kiện của số
Nếu r ≠ 0: ta có phép chia có dư
Nhận xét:sgk/22
Hoạt động 2:Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm phép chia và phép nhân cho HS
? 50 nhân bao nhiêu thì được số tròn trăm?
Khi đó để tích không đổi thì 14 chia cho bao
nhiêu?
? Tương tự nhẩm các ví dụ tiếp theo?
? Cho biết em đã nhẩm bằng cách nào?
? Số chia 50 nhân với bao nhiêu được số tròn
trăm? Để thương có giá trị không đổi thì 2100
phải làm gì?
Bài 52/ sgk:
a, Tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số thíchhợp:
14 50 = (14 : 2) (50 2) = 7 100 = 700
16 25 = (16 : 4) (25 4) = 4 100
b, 2100 : 50 = (2100 2) : (250 2) = 4200 : 100 = 42
1400 : 25 = (1400 4) : (25 4)
Trang 28HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
? Cho biết cách nhẩm ví dụ 2?
? Viết công thức tổng quát của tính chất phân
phối của phép chia đối với phép cộng?
96 : 8 = (80 : 8) + (16 : 8) = 10 + 2 = 12
4, Củng cố:
- Tính nhẩm: 57 + 39 ; 64 + 38; 215 – 97; 156 – 94;
- HS: Làm ?3
- GV: Trong tập hợp N:
- Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ?
- Trong phép chia có dư, nêu điều kiện của số chia, số dư ?
- Làm bài 45: HS đứng tại chỗ điền kết quả và giải thích
Đường chéo thứ 2: 6 + 5 + 4+ Bài 46/ sgk: dạng tổng quát của số chia 3 dư 1: 3k + 1
Dạng tổng quát của số chia 3 dư 2: 3k + 2
- Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.
+ Ôn tập kĩ các kiến thức đã học về phép trừ và phép chia
+ Làm đầy đủ các bài tập được giao
Trang 29TIẾT 11: LUYỆN TÂP
- Vận dụng các kiến thức về phép trừ để giải các dạng toán: tìm x và tính nhẩm
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức về phép chia để giải các bài toán tính nhẩm, các bài toán
có nội dung thực tế
- Biết sử dụng MTBT để tìm thương của hai số
- Rèn khả năng quan sát và tính chính xác
3 Thái độ, tư duy:
- HS biết phát hiện và đưa những dạng toán mới về dạng toán quen thuộc
- HS biết nhận xét bài của bạn và tự đánh giá được bài học của mình
- Có tinh thần hợp tác theo nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập, MTBT
Học sinh: Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép chia; MTBT
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp vấn đáp, luyện tập và thực hành, hợp tác nhóm nhỏ
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu tính chất phân phối của phép chia đối với phép cộng và viết công thức tổng quát?
? Trong phép chia một số tự nhiên cho 6 số dư có thể là bao nhiêu?
? Viết dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 4; chia 4 dư 1; dư 2
- Đó là các số: 4k; 4k + 1; 4k + 2
3, Tổ chức luyện tập:
Hoạt động 1 CHỮA BÀI TẬP
- HS: Trình bày bài trên bảng
• Bài 43 (sgk/23)
Khối lượng của quả bí x Ta có:
Trang 30HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
x = 1500 – 100 = 1400
Hoạt động 2 TÍNH NHẨM
* Làm bài 49:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV: Viết phép tính minh họa trên bảng
- HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của GV
sau đó lên bảng trình bày
- GV: Tương tự Tâm mua nhiều nhất bao
nhiêu quyển vở loại II?
* Làm bài 54:
- HS đọc bài
- GV: Có bao nhiêu người trong một toa ?
- GV: Với 1000 khách du lịch mà mỗi toa
chở 96 người cần bao nhiêu toa để chở ?
Nhận xét kết quả phép chia?
- GV: Suy ra cần ít nhất mấy toa để chở hết
khách? Toa cuối cùng chở bao nhiêu
khách?
Bài 53/ sgk
a, Tâm chỉ mua vở loại I:
Vì vở loại I giá 2000đ/ 1 quyển nên số vởTâm mua là:
21000 : 2000 = 10 dư 100Vậy Tâm mua nhiều nhất 10 quyển vở loại I
b, Vì giá vở loại II là 1500đ/ 1 quyển nên:
21000 : 1500 = 14 Vậy Tâm mua nhiều nhất 14 quyển vở loại II
Bài 54/ sgk
Số người mỗi toa là: 12 8 = 96
Số toa chở 1000 khách là:
1000 : 96 = 10 dư 40Vậy cần ít nhất 11 toa để chở hết 1000 khách
Hoạt động 4: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI
- GV: Hướng dẫn cho học sinh sử dụng
MTBT để tìm hiệu hai số như sgk
Trang 31HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
a, (1200 + 96 ) : 12 (2100 - 42) : 21
5, Hướng dẫn tự học:
- Học bài theo vở ghi và SGK
- Nắm được định nghĩa và tính chất của phép trừ và phép chia
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa
3 Thái độ, tư duy:
Trang 32- Phát triển tư duy lô gic toán học qua sự so sánh các phép tính.
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Các bài tập trên phiếu học tập
Phiếu số 1 Hãy chọn kết quả đúng
1) 42) 13) 24) 35) 56) Không có số tự nhiênnào
Học sinh: Đọc trước bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
(Kiểm tra trong tiết dạy)
3, Bài mới:
- ĐVĐ: Hãy viết gọn tổng sau bằng cách dùng phép nhân: a + a + a + a ?
Nếu một tích có nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn a.a.a.a ta viết gọn là a4, tức là một lũy thừa.
- Các hoạt động:
Hoạt động 1 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
- GV: Giới thiệu lũy thừa, cơ số, số mũ
- GV: Giới thiệu cách đọc: a4
- a mũ 4;
- a lũy thừa bốn;
- lũy thừa bậc bốn của a
1 Lũy thừa với số mũ tự nhiên
Trang 33- GV: a4 là tích của bốn thừa số bằng nhau
mỗi thừa số bằng a Hãy định nghĩa an ? (với
n ∈ N*)
- GV: Giới thiệu phép nâng lên lũy thừa
- GV: Viết gọn tích năm thừa số bằng nhau,
mỗi thừa số bằng 3 Cho biết cơ số, số mũ và
nêu tất cả các cách đọc lũy thừa này
- GV: Nêu phần chú ý trong sách giáo khoa
a2 đọc là a bình phương (bình phương của a)
a3 đọc là a lập phương (lập phương của a)
an : a mũ n : a lũy thừa n : lũy thừa bậc n của a
- Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi làphép nâng lên lũy thừa
- Chú ý (sgk/)a2 : a bình phương (bình phương của a)a3 : a lập phương (lập phương của a)Quy ước: a1 = a
Hoạt động 2 NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
- GV: Viết tích của hai lũy thừa sau thành một
lũy thừa: 23.22 ; a4.a3 ?
- GV: Nhận xét số mũ của kết quả rồi dự đoán
- Kiểm tra: Làm phiếu số 1 và phiếu số 2.
- HS viết nhanh vào phiếu học tập
- GV thu phiếu, nhận xét một vài em và cho
điểm
- HS: Làm ?2
- GV nhấn mạnh quy ước để HS biết cách
chuyển a thành a1 rồi thực hiện phép tính
2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
Trang 34c) 23.32 d) 105
- GV: Nhận xét ?
- GV: Phát phiếu học tập số 3
5, Hướng dẫn tự học:
- Nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Nắm chắc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài tập về nhà: 57) ; 58) ; 59) ; 60) tr 28 sgk
- Chuẩn bị giờ sau: “Luyện tập”.
+ Xem lại định nghĩa và công thức đã học
+ Làm đầy đủ các bài tập đã giao
- HS liên hệ được giữa luỹ thừa của 10 với số chữa số 0
3 Thái độ, tư duy:
- Rèn luyện tư duy logic, chính xác
- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên:Hệ thống bài tập
Học sinh: Ôn lại định nghĩa và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Trang 35- Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? Cách đọc ?
- Tính giá trị của các lũy thừa 24 ; 25 ; 27 ; 53 ; 54
Câu 2
- Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số ? Viết công thức tổng quát ?
- Chữa bài 60 (sgk/)
3, Tổ chức luyện tập:
Hoạt động 1 CHỮA BÀI TẬP
- GV: Giao đề bài trên bảng
lũy thừa với số chữ số 0 ở kết quả giá trị tìm
được của mỗi lũy thừa ?
Dạng 1 Viết một số tự nhiên dưới dạng một lũy thừa
Trang 36HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- GV: Chốt quy tắc nhân hai lũy thừa cùng
cơ số cũng đúng trong trường hợp phép nhân
nhiều lũy thừa cùng cơ số
b) 102 103 105 = 1010 c) x x5 = x6
Ta có: 24 = 16 ; 42 = 16 Nên: 24 = 42c) 25 và 52
Ta có: 25 = 32 ; 52 = 25
Vì 32 > 25 Nên: 25 > 52d) 210 và 200
Ta có: 210 = 1024Nên 210 > 200
- GV: Yêu cầu học sinh giải thích ?
- GV: Câu sai yêu cầu học sinh sửa lại
cho đúng
5, Hướng dẫn tự học:
- Xem lại các dạng toán đã chữa
- Nắm chắc công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài tập về nhà: 89) ; 90) ; 91) ; 92) ; 93) ; 94) trang 14 sbt
- Đọc trước bài: “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”.
+ Nắm được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số và quy ước
Rút kinh nghiệm:
Câu Đúng Sai
33 32 =36
33 32 =96
33 32 =35
Trang 37- Biết chia hai lũy thừa cùng cơ số
- HS vận dụng tốt các quy tắc vào giải bài tập
- HS phân biệt 2 quy tắc khi làm bài tập
3 Thái độ, tư duy:
- Rèn cho học sinh tính chính xác khi sử dụng quy tắc
- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập giúp HS lĩnh hội kiến thức
Học sinh: Đọc trước bài: “ Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên ? Viết tổng quát và cho ví dụ
Câu 2: Phát biểu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết tổng quát
3, Bài mới:
- ĐVĐ: Ta đã biết phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Vậy còn phép chia hai luỹ thừa cùng cơ
số được thực hiện như thế nào ?
- Các hoạt động:
Trang 38HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- số mũ của thương bằng số mữ của số bị
chia trừ số mũ của số chia
1 Ví dụ
?1
a4 a5 = a9 Suy ra: a9 : a5 = a4 ( = a9-5 ) a9 : a4 = a5 (= a9-4 ) (Với a ≠0)
Hoạt động 2 TỔNG QUÁT
- GV: Các ví dụ trên gợi ý cho ta quy tắc
chia hai lũy thừa cùng cơ số am : an với m
- GV: Đưa ra quy ước và tổng quát
- GV: Hãy phát biểu thành lời ?
- GV: Đưa ra nội dung chú ý sgk
- GV: Hướng dẫn cho học sinh viết số 2457
dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 như sgk
Trang 39• Bài 68 (sgk/30)
a) 210 : 28 = 1024 : 256 = 4
210 : 28 =210 - 8 = 22b) 46 : 43 = 4096 : 64 = 64
- Đọc trước bài Thứ tự thực hiện các phép tính để giờ sau học
- Ôn lại biểu thức đã học ở Tiểu học
Trang 40- Có thói quen cẩn thận, chính xác khi tính toán.
- Chủ động phát hiện kiến thức, chiếm lĩnh kiến thức, có tính hợp tác trong nhóm
4 Định hương phát triển năng lực:
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác …
- Năng lực quan sát
II CHUẨN BỊ
Giáo viên: Hệ thống bài tập giúp HS tiếp cận kiến thức, phiếu học tập
Phiếu số 1 Hãy chọn câu trả lời đúng
Số 3 không phải là giá trị của biểu thức
1) Bằng 72) Bằng 53) Bằng 164) Bằng 325) Bằng 136) Bằng 24
Học sinh: Đọc trước bài: “Thứ tự thực hiện phép tính”
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm
IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhắc lại các phép toán mà em đã học ?
Khi thực hiện các phép toán ta thực hiện theo thứ tự như thế nào?