1 Đề cương mơn TÂM LÝ HỌC 1/Phân tích chất tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt động.Nêu ý nghĩa vận dụng nghiên cứu đánh giá tâm lý cá nhân _ ĐN Tâm lý: Tâm lý toàn tượng tinh thần sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người _ Bản chất tâm lý: + Tâm lý người phản ánh thực khách quan • Phản ánh tác động qua lại hai hay nhiều hệ thống vật chất mà kết để lại dấu vết hệ thống tác động lẫn hệ thống chịu tác động • Phản ánh tâm lý tác động qua lại giới khách quan não người (cơ quan vật chất có cấu trúc phức tạp sinh giới) để lại dấu vết não, mang nội dung tinh thần, hình ảnh tâm lý Như vậy, thực chất tâm lý hình ảnh giới khách quan Tuy nhiên, hình ảnh khơng khơ cứng hình ảnh phản chiếu gương hay thu tử máy chụp hình mà có đặc điểm riêng biệt + Tâm lý người chức não Trên não có nhiều hệ thống chức để thực tượng tâm lý đa dạng phong phú, hệ thống chức động linh hoạt tượng phong phú phức tạp Ngồi ra, hình thành thể tượng tâm lý chịu quy định, chi phối quy luật hoạt động thần kinh cấp cao (quy luật cảm ứng, quy luật lan tỏa tập trung, quy luật hoạt động theo hệ thống) Tóm lại, não hoạt động theo hệ thống chức tâm lý sinh có hoạt động não hay nói khác đi, tâm lý chức não + Tâm lý người có chất xã hội có tính lịch sử • Điều kiện đủ để có tâm lý người mối quan hệ xã hội • Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan, nguồn gốc xã hội định nên tâm lý người • Với chất phản ánh, văn hóa tạo nên chất liệu, nội dung cho tâm lý người Tâm lý người phản ánh văn hóa xã hội mà người sống • Theo quan điểm Tâm lý học hoạt động, tâm lý người hình thành thơng qua đường xã hội • Tâm lý người thời đại, xã hội khác mang dấu ấn thời đại xã hội 2/Thế tính chủ thể phản ánh tâm lý? Phân tích nêu ý nghĩa vận dụng nghiên cứu, đánh giá tâm lý cá nhân • Phản ánh tâm lý: • Hình thức • Mức độ • Phản ánh vơ thức • Phản ánh ý thức • Phản ánh ngượng ý thức • • • Đặc điểm: Phản ánh tâm lý mang màu sắc chủ quan người, phản ánh thực khách quan qua lăng kính chủ quan người, khơng mang tính rập khn, máy móc, cứng nhắc, mà linh hoạt, động Có loại: • Phản ánh nhận thức • Phản ánh ý chí • Phản ánh cảm xúc Hoạt động: • Hoạt động hướng vào đối tượng • Hoạt động não • Nói đến màu sắc chủ quan phản ánh thực khách quan cá nhân khác Cho thấy độc đáo riêng biệt, sáng tạo người mang hình ảnh tâm lý, chí làm cho tâm lý người khơng giống • Biểu • Cùng thực khách quan tác động đến cá nhân khác cho phản ánh tâm lý khác Ví dụ: Hiện thực khách quan: • Cá nhân X→ tâm lý A’ • Cá nhân Y→ tâm lý A’’ • • Cùng thực khách quan tác động đến người thời điểm khác cho phản ánh tâm lý khác Ví dụ: Hiện thực khách quan A → Cá nhân X : • Thời điểm t1→ tâm lý A’ • Thời điểm t2 → tâm lý A’’ Chỉ có chủ thể người mang hình ảnh tâm lý nhận biết, trải nghiệm diễn thân người họ 3/Phân tích luận điểm :’’ Tâm lý cá nhân có chất xã hội-lịch sử’’.Nêu ý nghĩa vận dụng nghiên cứu đánh giá tâm lý cá nhân -Bản chất xã hội tâm lý người thểhiện chỗ, tâm lý ng ười có ngu ồn g ốc xã h ội mang nội dung xã hội Điềunày biểu sau: +Tâm lý người có nguồn gốc xã hội: Sự tồn phát tri ển tâm lý ng ười g ắn li ền với tồn phát triển cộng đồng xã hội VD: Nếu cá nhân mà tách khỏi cộng đồng xã hội lồi người, cá nhân s ẽ khơng th ể có đặc điểm tâm lý conngười với tư cách thành viên xã hội Để trở thành thành viên xã hội, cá nhân cần phải lĩnh hội tri th ức, k ỹ n ăng, k ỹ x ảo, chuẩn mực …cần thiết, cá nhân phải thông quacác hoạt động giao lưu, h ọc tập, lao động ều kiện xã hội Nhờ mà tâmlý cá nhân hình thành Như vậy, tâm lý ng ười ch ỉ đượchình thành phát triển điều kiện xã hội + Tâm lý người mang nội dung xã h ội; tâm lý ng ười ch ịu s ự quy định c quan hệ xã hội mà họ tham gia Mỗi cá nhân tham gia vào r ất nhiều mối quan h ệ xã h ội khác nhau, có ho ạt động giao ti ếp khác Các quan hệ xã hội mà cá nhân tham gia để lại nh ững dấu ấn nh ất địnhtrong tâm lý họ Chẳng hạn, hoạt động ngh ề nghi ệp khác t ạo nh ững phong cách khác hành vi m ỗi ng ười N ếu b ạn làm kinh doanh,h ẳn b ạn s ẽ ch ịu ảnh h ưởng c ho ạt động mà có phong cách động, thực tế Còn bạn nghệ sĩ, bạn ng ười có phong cách lãng mạng bay bổng.Như v ậy, phụ thuộc vào quan h ệ xã hội khác mà tâm lý c m ỗi cá nhân có nội dung khác Về nội dung xã h ội tâm lý c ng ười, C.Mác nói r ằng, b ản ch ất c người tổng hòa mối quan hệ xã hội -Tâm lý người mang tính lịch sử, nghĩa ln vận động, bi ến đổi Th ế gi ới xung quanh v ận động, phát triển không ngừng Tâm lý người s ự phản ánh th ế gi ới xung quanh nên c ũng không ngừng vận động, phát triển Khi chuyển qua thời kỳ lịch s khác, nh ững bi ến đổi xã h ội sớm muộn dẫn đến thay đổi nh ận th ức, tình c ảm, ý chí, n ếp ngh ĩ, l ối s ống, th ế giới quan.… người Ví dụ: nước ta tr ước th ời k ỳ bao cấp, nh ững ng ười giàu có, nhiều tiền, kể có đượ c đường lao động chân nh ưng h ọ v ẫn th ường ng ại nh ững người xung quanh biết họ giàu có, nhiều tiền Tuy nhiên v ới s ự xuất hi ện c ủac ch ế th ị trường, tâm lý thay đổi: giàu có trở thành niềm tự hào,niềm kiêu hãnh ng ười ta tìm cách chứng tỏ giàu có b ằng cáchxây nhà cao, to, l ộng l ẫy, mua s ắm nhi ều đồ ti ện nghi, đắt giá Ý nghĩa: 4/So sánh,phân biệt,trình bày mối quan hệ: a/Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính • So sánh • Giống nhau: • Cả hai trình nhận thức phản ánh thực khách quan để có hình ảnh chúng • Cả hai q trình tâm lý có mở đầu, có diễn biến kết thúc • Khác nhau: Nhận thức Nguồn gốc Nảy sinh kh Nội dung phản ánh Chỉ phản án Phương thức phản ánh Phản ánh tr Sản phẩm Cho ta nhữ • • Mối quan hệ: • Nhận thức cảm tính sở, nơi cung cấp ngun liệu cho nhận thức lý tính • Nhận thức lý tính phải dựa trên, gắn chặt, thường nhận thức cảm tín Dù nhận thức lý tính có trừu tượng khái qt đến đâu nội dung chứa đựng thành phần nhận thức cảm tính b/Cảm giác tri giác • So sánh • Giống nhau: • Đều q trình tâm lý, tức có giai đoạn: mở đầu, diễn biến kết thúc • Cả phản ánh bề vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan • Khác nhau: Cảm giác Nội dung phản ánh Phản ánh Phương thức phản ánh Không th Sản phẩm Cảm giác • • Mối quan hệ: • Giữa cảm giác tri giác có mối quan hệ chặt chẽ với q trính nhận thức người: • Cảm giác sở, nguyên liệu cho trình tri giác • Tri giác phát triển cao, nhận thức khác xa chất so với cảm giác, giúp cho cảm giác có hiệu c/ Tri giác- Tư duy: • So sánh: • Giống nhau: • Đều q trình tâm lý, tức có giai đoạn: mở đầu, diễn biến kết thúc • Khác nhau: Tri giác Nguồn gốc Nảy sinh c Nội dung phản ánh phản ánh Phương thức phản ánh Trực tiếp s Sản phẩm Hình ảnh tươn • • Mối quan hệ: • • Tri giác sở, nơi cung cấp nguyên liệu cho tư Tư phải dựa trên, gắn chặt, thường tri giác Dù tư có trừu tượng khái quát đến đâu nội dung chứa đựng thành phần tri giác c/Tình cảm - nhận thức • So sánh • Giống • Đều phản ánh thực khách quan: có thực khách quan tác động vào có tình cảm nhận thức • Đều mang tính chủ thể: tình cảm nhận thức mang đặc điểm riêng người • Đều mang chất xã hội: ví dụ thời kì phong kiến qui định cha mẹ đặt đâu ngồi đó, cấm đốn đơi lứa u Vì người nhận thức tuân theo, đôi lứa yêu cho sai bị người kì thị, cấm đốn • Khác Tình Định nghĩa Là thái Nội dung phản ánh Tình Phương thức phản ánh Thể hiệ Con đường hình thành Khó hìn • Mối quan hệ tình cảm nhận thức • Nhận thức điều kiện để hình thành tình cảm • Khơng nhận thức khơng có tình cảm • Nhận thức thay đổi tình cảm thay đổi • Khơng phải nhận thức tình cảm • Tình cảm động lưc mạnh mẽ để nhận thức: chi phối khách quan nhận thức thoe hướng sai lệch, làm sai lệch vật tượng d/Xúc cảm- Tình cảm: • So sánh: • Giống • Đều thực khách quan tác động vào tác nhân mà có, biểu thị thái độ người thực • Đều mang tính chất lịch sử xã hội • Đều mang đậm màu sắc cá nhân • Khác nhau: Xúc cảm - Có người vật - Là trình tâm lý -Có tính chất thời , tình đa dạng Luôn trạng thái thực Xuất trước Thực chức sinh vật ( giúp người định hướng thích nghi vơí mơi trường bên ngồi vơí tư Gắn liền vơí phản xạ khơng điều kiện • Mối liên hệ tình cảm xúc cảm • Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành từ q trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa xúc cảm đồng loại (cùng phạm trù, phạm vi đối tượng) Ví dụ: tình cảm cha mẹ xúc cảm (dương tính) thường xuyên xuất liên tục cha mẹ chăm sóc thoả mãn nhu cầu, tổng hợp hố, động hình hố, khái qt hố mà thành • Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm phong phú đa dạng chi phối xúc cảm 5/Phân tích vai trò yếu tố mơi trường sống đến hình thành phát triển nhân cách * Thế môi trường? Môi trường hệ thống phức tạp, đa dạng hoàn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho sinh hoạt phát triển người Từ định nghĩa ta nhận thấy có hai loại mơi truờng, mơi trường tự nhiên môi trường xã hội + Môi trường tự nhiên bao gốm điều kiện tự nhiên – sinh thái phục vụ cho học tập, lao động, rèn luyện sức khoẻ, vui chơi, nghỉ ngơi người + Môi trường xã hội bao gồm mơi trường trị, mơi trường kinh tế, sản xuất, môi trường sinh hoạt xã hội mơi trường văn hố * Vai trò mơi trường phát triển nhân cách: Trong hình thành phát triển nhân cách, mơi trường xã hội có tầm quan trọng đặc biệt khơng có xã hội lồi người tư chất có tính người khơng thể phát triển Cụ thể, mơi trường có vai trò sau: + Sự hình thành phát triển nhân cách thực môi trường định Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, mà nhờ cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người để hình thành phát triển nhân cách + Tuy nhiên tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường hình thành phát triển nhân cách tuỳ thuộc vào lập trường, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng đó, tuỳ thuộc vào xu hướng lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường Như cần ý đến hai mặt tác động qua lại nhân cách môi trường: + Tính chất tác động hồn cảnh phản ánh vào nhân cách + Sự tham gia nhân cách tác dộng đến hoàn cảnh nhằm làm cho hoàn cảnh phục vụ cho lợi ích Hai mặt nói có ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn K.Marx rằng: “Hoàn cảnh sang tạo người chùng mực mà người sáng tạo hồn cảnh” Trong q trình giáo dục người, cần gắn chặt bước việc giáo dục, học tập với thực tiễn cải tạo xã hội Còn q trình hình thành phát triển nhân cách, cần đánh giá mức vai trò mơi trường Cho đến tồn “Thuyết định mệnh hồn cảnh”, thuyết tuyệt đối hố vai trò hồn cảnh, hạ thấp vai trò giáo dục, biện hộ cho việc trì đặc quyền giáo dục tầng lớp xã hội có hồn cảnh thuận lợi Ngược lại, thuyết “Giáo dục vạn năng” lai phủ nhận tính quy định mơi trường xã hội hình thành phát triển nhân cách, chí có ảo tưởng dùng biện pháp có tính chất cải lương thơng qua hoạt động giáo dục thay cho cải biến cách mạng kinh tế, trị, xã hội… 6/ Phân tích vai trò yếu tố hoạt động hình thành phát triển nhân cách Khái niệm Theo tâm lý học: Hoạt động phương thức tồn người giới Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại người với giới khách quan với thân mình, qua tạo sản phẩm phía giới (khách thể), phía người (chủ thể) 7 Vai trò hoạt động Hoạt động đóng vai trò định đến hình thành phát triển tâm lý nhân cách cá nhân thông qua hai q trình: Q trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển lực phẩm chất tâm lý tạo thành sản phẩm Từ đó, tâm lý người bộc lộ, khách quan hóa q trình tạo sản phẩm, hay đươc gọi q trình xuất tâm Ví dụ: Khi thuyết trình mơn học người thuyết trình phải sử dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm mơn học để thuyết trình Trong thuyết trình người lại có tâm lý khác nhau: người tự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc Cho nên phụ thuộc vào tâm lý người mà thuyết trình đạt u cầu hay khơng đạt u cầu Q trình chủ thể hóa: Thơng qua hoạt động đó, người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút kinh nghiệm nhờ trình tác động vào đối tượng, hay gọi q trình nhập tâm Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần cá nhân rút nhiều kinh nghiệm cho thân, biết làm để có thuyết trình đạt hiệu tốt Nếu lần sau có hội thuyết trình phải chuẩn bị tâm lý tốt, là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ trước người,… Kết luận - Hoạt động định đến hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân - Sự hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạt động chủ đạo thời kỳ Ví dụ: • Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo hoạt động với đồ vật: trẻ bắt trước hành động sử dụng đồ vật, nhờ khám phá, tìm hiểu vật xung quanh • Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo lao động học tập - Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng phong phú sống công tác - Cần tạo môi trường thuận lợi để người hoạt động 7/ Trình bày đặc điểm tính cách nêu ý nghĩa vận dụng đánh giá tính cách cá nhân a/ Khái niệm Tính cách thuộc tính tâm lí cá nhân bao gồm hệ thống thái độ cá nhân với thực xung quanh thể hệ thống hành vi cử phong cách giao tiếp b/ Đặc điểm tính cách - Tính ổn định tính bền vững Tính cách thuộc tính cá nhân, tính chất, phản ứng có tính chất ổn định bền vững Trong hoạt động, hành vi người luôn phản ánh nét tính cách tiêu biểu, hồn cảnh giống thường có phản ứng giống cách ổn định Điều khẳng định người dự đốn tính tình người khác thơng qua quan sát phong thái, hành vi họ cách có hệ thống Những nét tính cách hình thành từ trình sống trở nên ổn định, khó thay đổi để lại sống dấu ấn mạnh mẽ - Tính độc đáo, riêng biệt Các nét tính cách hình thành theo mối liên hệ bên định chịu ảnh hưởng động cá nhân, chịu ảnh hưởng điều kiện xã hội, tự nhiên định - Tính xã hội Tính cách hình thành phát triển trình sống hoạt động, yếu tố sinh học có ảnh hưởng đến q trình hình thành tính cách Tính cách hình thành, phụ thuộc phần lớn vào quan hệ xã hội - Tính điển hình Tính cách người vừa phản ánh tính chất riêng biệt cá nhân phản ánh nguồn gốc mối quan hệ nguồn gốc văn hố cá nhân ấy, hay nói cách khác, tính cách cá nhân phản ánh tính chất cộng đồng mà cá nhân thành viên ... hình ảnh tâm lý, chí làm cho tâm lý người khơng giống • Biểu • Cùng thực khách quan tác động đến cá nhân khác cho phản ánh tâm lý khác Ví dụ: Hiện thực khách quan: • Cá nhân X→ tâm lý A’ • Cá... Y→ tâm lý A’’ • • Cùng thực khách quan tác động đến người thời điểm khác cho phản ánh tâm lý khác Ví dụ: Hiện thực khách quan A → Cá nhân X : • Thời điểm t1→ tâm lý A’ • Thời điểm t2 → tâm lý. .. động ều kiện xã hội Nhờ mà tâmlý cá nhân hình thành Như vậy, tâm lý ng ười ch ỉ đượchình thành phát triển điều kiện xã hội + Tâm lý người mang nội dung xã h ội; tâm lý ng ười ch ịu s ự quy định