1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương tâm lý học đại cương

6 171 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 24,09 KB

Nội dung

• Phản ánh tâm lý là sự tác động qua lại giữa thế giới khách quan và não người cơ quan vật chất có cấu trúc phức tạp nhất trong sinh giới để lại một dấu vết trên não, mang nội dung tinh

Trang 1

Đề c ươ ng t â m l ý h ọ c đạ i c ươ ng

1 Phân tích bản chất tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt động Cho

ví dụ minh họa

_ ĐN Tâm lý: Tâm lý là toàn bộ những hiện tượng tinh thần nãy sinh trong não người, gắn liền và điều khiển toàn bộ hoạt động, hành vi của con người _ Bản chất tâm lý:

+ Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan

• Phản ánh là sự tác động qua lại giữa hai hay nhiều hệ thống vật chất mà kết quả để lại dấu vết ở cả hệ thống tác động lẫn hệ thống chịu sự tác động

• Phản ánh tâm lý là sự tác động qua lại giữa thế giới khách quan và não người (cơ quan vật chất có cấu trúc phức tạp nhất trong sinh giới) để lại một dấu vết trên não, mang nội dung tinh thần, đó chính là hình ảnh tâm lý Như vậy, thực chất tâm lý chính là hình ảnh về thế giới khách quan Tuy nhiên, hình ảnh này không khô cứng như hình ảnh phản chiếu trong gương hay thu được tử máy chụp hình mà có những đặc điểm riêng biệt

+ Tâm lý người là chức năng của bộ não

Trên não có rất nhiều hệ thống chức năng để thực hiện những hiện tượng tâm lý đa dạng và phong phú, những hệ thống chức năng này cũng rất cơ động

và linh hoạt vì các hiện tượng phong phú rất phức tạp Ngoài ra, sự hình thành

và thể hiện những hiện tượng tâm lý còn chịu sự quy định, chi phối của những quy luật hoạt động thần kinh cấp cao (quy luật cảm ứng, quy luật lan tỏa và tập trung, quy luật hoạt động theo hệ thống)

Tóm lại, não hoạt động theo hệ thống chức năng và tâm lý chỉ nãy sinh khi

có sự hoạt động của não hay nói khác đi, tâm lý là chức năng của bộ não + Tâm lý người có bản chất xã hội và có tính lịch sử

• Điều kiện đủ để có tâm lý người đó chính là các mối quan hệ xã hội

• Tâm lý người có nguồn gốc từ thế giới khách quan, nhưng chính nguồn gốc

xã hội là cái quyết định nên tâm lý người

Trang 2

• Với bản chất phản ánh, nền văn hóa tạo nên chất liệu, nội dung cho tâm lý người Tâm lý người phản ánh chính nền văn hóa xã hội mà người đó sống

• Theo quan điểm Tâm lý học hoạt động, tâm lý người chỉ được hình thành thông qua con đường xã hội

• Tâm lý con người ở mỗi một thời đại, một xã hội khác nhau sẽ mang dấu ấn của thời đại và xã hội đó

❖ Các bạn tự cho ví dụ cho mỗi phần

2 Thế nào là tính chủ thể của sự phản ánh tâm lý? Phân tích và ý nghĩa vận dụng

_ Tính chủ thể: Đoạn 1 trang 24, 25

_ Phân tích: Đoạn 2 trang 25

_ Ý nghĩa: Đoạn cuối trang 25

3 So sánh hoặc phân biệt – trình bày mối quan hệ:

a) Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính:

Quá trình nhận thức cảm tính là mức

độ thấp của hoạt động nhận thức

Giai đoạn này bao gồm hai quá trình:

cảm giác và tri giác Đặc điểm dễ

nhận thấy của quá trình nhận thức

cảm tính là quá trình tâm lý, phản ánh

những thuộc tính bên ngoài của sự

vật và hiện tượng trong hiện thực

khách quan khi chúng trực tiếp tác

động vào các giác quan của chúng ta

_ Nhận thức lý tính sẽ là mức độ nhận thức phản ánh những yếu tố thuộc về bản chất, hướng đến cái chưa biết và cái mới

_ Dựa trên nền tảng của nhận thức cảm tính với những hình ảnh có được khi sự vật hiên tượng tác động trực tiếp vào các giác quan và được phản ánh một cách trực tiếp, nhận thức lý tính sẽ phải nhận thức những cái đã diễn ra trong quá khứ và cả những gì

sẽ xảy ra ở một tương lai được dự

Trang 3

báo, phản ánh những yếu tố bản chất, những mối liên hệ quan hệ qua lại có tính quy luật bằng những “sức mạnh” đặc thù của mình

_ Nhận thức lý tính bao gồm hai quá trình có liên hệ quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau: tư duy và tưởng tượng

Nhận thức cảm tính có trước, từ đó

làm nền tảng cho nhận thức lý tính

Nhận thức lý tính là nhận thức cao hơn cảm tính

0)

b) Cảm giác và tri giác:

_ Điểm giống:

+ Cảm giác và tri giác đều là một quá trình tâm lý, nghĩa là đều có sự nảy sinh, diễn biến và kết thúc

+ Cảm giác phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, tri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính của sự vật và hiện tượng, nhưng kết quả này đều là những thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng chứ chưa phải là những thuộc tính bên trong, bản chất

+ Cảm giác và tri giác đều phản ánh sự vật, hiện tượng một cách trực tiếp, nghĩa là chúng phản ánh những cái trong hiện tại, đnag tác động vào ta lúc đó + Cảm giác và tri giác đều phản ánh sự vật hiện tượng một cách cá lẻ, nghĩa là phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ hay trọn vẹn thuộc tính của từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ, cụ thể, chứ không phải một lớp, một loại hay một phạm trù khái quát nhiều sự vật, hiện tượng cùng loại

_ Điểm khác:

Cảm giác là quá trình nhận thức phản

ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính

Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc tính

Trang 4

của sự vật, hiện tượng khi chúng

đang trực tiếp tác động vào giác

quan

của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan

c) Nhận thức và tình cảm:

_ Điểm giống: Đều là hiện tượng tâm lý, có bản chất phản ánh

_ Mối quan hệ:

+ Có nhận thức được sự vật thì mới nảy sinh được tình cảm

+ Tình cảm lại được biểu hiện qua những hình thức của nhận thức Ví dụ: ngôn ngữ

Trong cuộc sống, con người luôn

luôn nhận thức sự vật, hiện tượng

xung quanh mình, đồng thời con

người cũng tự nhận thức bản thân

mình Chịu sự tác động của hiện thực

khách quan, cong người sẽ phản ánh

hiện thực khách quan ấy và tạo nên

đời sống tâm lý của mình Con người

phản ánh hiện thực khách quan bằng

các giác quan, bằng những tín hiệu

đặc biệt khác với sự tham gia của não

bộ được gọi là nhận thức

Xúc cảm, tình cảm cũng là hiện tượng tâm lý phản ánh sự vật, hiện tượng xung quanh dưới dạng những rung động trải nghiệm trong bản thân mỗi chủ thể

d) Xúc cảm và tình cảm:

Xúc cảm là những rung động đối với

từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ có

Tình cảm là những rung động nhưng

nó biếu thị thái độ của con người đối

Trang 5

liên quan đến nhu cầu, động cơ của

chủ thể trong những tình huống nhất

định

với một loại sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu, động cơ của chủ thể

0)

_ Bảng 1 trang 146

4 Phân tích một trong các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân (nhân cách) Cho ví dụ minh họa

_ Phần 7.5 sgk trang 210 – 215

Ngày đăng: 26/12/2018, 09:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w