1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Môn vật lý phú thịnh KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN VẬT LÝ CHỦ ĐỀ: GƯƠNG CẦU

21 370 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Kiến thức

  • 1. Kiến thức

  • 1. Kiến thức

Nội dung

1. Kiến thức Nhận biết đặc điểm hình dạng của hai gương cầu lồi và lõm, chỉ ra mặt phản xạ. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi và tạo bởi gương cầu lõm. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước. Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng và ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm ở trước gương, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.

[ PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG TH&THCS PHÚ THỊNH KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN VẬT LÝ CHỦ ĐỀ: GƯƠNG CẦU Đối tượng học sinh lớp Số tiết: tiết Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy Trường: TH&THCS Phú Thịnh Phú Thịnh, tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: GƯƠNG CẦU Số tiết: 02 - Tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy- Giáo viên trường TH&THCS Phú Thịnh - Tên chủ đề: Gương cầu Gồm kiến thức môn Vật lí + Bài 7: Gương cầu lồi + Bài 8: Gương cầu lõm - Đối tượng học sinh lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết - Tiết 7+8 A PHẦN CHUNG I Mục tiêu chủ đề Kiến thức - Nhận biết đặc điểm hình dạng hai gương cầu lồi lõm, mặt phản xạ - Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi tạo gương cầu lõm - Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có kích thước - Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Kĩ năng: - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát tia sáng phản xạ qua gương cầu lõm - Giải thích ứng dụng gương cầu lồi, gương cầu lõm -Tìm biện pháp BVMT từ ứng dụng gương cầu lồi Thái độ - u thích khoa học, ham tìm tịi học hỏi - Hứng thú với mơn học - Có thái độ tích cực việc bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể Năng lực cần đạt Năng lực thành phần Mô tả mức độ yêu cầ K1: Trình bày kiến thức Ảnh vật tạo gương cầu lồi ản tượng, đại lượng, Ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm l định luật, nguyên lí vật lí Năng lực bản, phép đo… sử dụng kiến thức K2: Trình bày mối quan Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng hệ kiến thức vật lí có kích thước • Tác dụng gương cầu lõm: - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi m chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi mộ thành chùm tia phản xạ song song • Ứng dụng gương cầu lõm: Dùng để tập hay điểm mà ta cần chiếu sáng K3: Sử dụng kiến thức Bằng thực hành thí nghiệm quan sát vùng vật lí để thực nhiệm gương cầu lồi hình vẽ so sánh vùn vụ học tập gương cầu lồi có kích thước, để nhận gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy g K4: Vận dụng (giải thích, dự đốn, tính tốn, đề giải pháp, đánh giá giải pháp,…) kiến thức vật lí vào tình thực tiễn Ứng dụng gương cầu lồi: vùng nhìn t người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương q quanh co mà mắt người không quan sát trực phía sau phương tiện giao thơng P1: Ðặt câu hỏi Vì dùng gương cầu lồi làm gương chiếu kiện vật lí Năng lực phương P4: Xác định mục đích, đề Đề xuất phương án thí nghiệm so sánh xuất phương án, lắp ráp, tiến lồi, gương cầu lõm gương phẳng pháp hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét X1: Trao đổi kiến thức - Dùng thuật ngữ: ảnh ảo, ảnh thật, ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí Năng lực trao đổi X3: Lựa chọn, đánh giá - Quan sát tượng đời sống thông tin nguồn thông tin khác - Quan sát tượng qua thí nghiệm X6: Trình bày kết từ Trình bày kiến thức học hoạt động học tập vật lí Năng cá thể C1: Xác định trình độ Giải thích tượng đời sống hàn có kiến thức, kĩ Thái độ học tập tích cực, cẩn thận làm th thái độ cá nhân học lực tập vật lí C3: Nhận ảnh hưởng Sự phản xạ ánh sáng gương ứ vật lí lên mối quan hệ xã sống kỹ thuật hội lịch sử II Cấu trúc nội dung- Định hướng lực cần hướng tới cho học sinh: Tiết 7-8 Chủ đề : Gương cầu Tính chất ảnh vật tạo gương cầu Ảnh có hứng chắn khơng? Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? II Sự phản xạ ánh sáng gương cầu -Ứng dụng Vùng nhìn thấy gương cầu lồi Sự phản xạ ánh sang gương cầu lõm Năng lực cần hướng tới cho học sinh I Stt Nội dung Thông hiểu Vận dụng thấ Quan sát nhận Nhận biết biết loại loại gương cầu lồi gương gương cầu lõm Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi, lõm So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi Nhận biết Sự phản xạ ánh sáng gương Đặc điểm ảnh Tìm loại gương vật tạo cách dựa vào đặc điểm gương cầu lồi, ảnh gương cầu lõm là: Ảnh vật tạo gương cầu lồi ảnh ảo nhỏ vật Ảnh ảo vật sát gương cầu lõm ảnh ảo lớn vật -Mỗi điểm gương cầu lồiđược coi gương phẳng nhỏ Do áp dụng định luật phản xạ ánh sáng điểm gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng -Pháp tuyến điểm tới gương cầu lồi có đường kéo dài qua tâm mặt cầu Bằng thực hành thí ngh sát thấy vùng nhìn gương cầu lồi rộng nhìn thấy gương kích thước Ứng dụng gươn người ta sử dụng gươn làm gương quan sát đặ đoạn đường quanh co người không quan sát làm gương qua sau phương thông ô tô, xe má Tác dụng gương cầu lõm: - Ứng dụng gương - Gương cầu lõm có tác Dùng để tập trung ánh dụng biến đổi chùm hướng hay cầu lõm tia tới song song thành cần chiếu sáng chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song B KẾ HOẠCH CHI TIẾT Ngày soạn : 28/11/2018 Ngày dạy: 4/12/2018 Tiết 7: GƯƠNG CẦU I Mục tiêu Kiến thức -Nhận biết đặc điểm hình dạng gương, mặt phản xạ - Nêu đặc điểm ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi tạo gương cầu lõm - Nêu ứng dụng gương cầu lồi tạo vùng nhìn thấy rộng Kĩ năng: -Phân biệt hai loại gương cầu - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm So sánh vùng nhìn thấy gương lồi gương phẳng kích thước Thái độ - u thích khoa học, ham tìm tịi học hỏi - Hứng thú với mơn học - BVMT từ ứng dụng gương cầu lõm Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp Phương tiện dạy học Giáo viên :- Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - Gương cầu lõm, gương cầu lồi có giáđỡ thẳng đứng - Gương phẳng có bề ngang đường kính gương cầu - Quả pin tiểu - Màn chắn sáng di chuyển Học sinh: Ơn lại tính chất ảnh tạo gương phẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ ? Ảnh vật tạo gương phẳng có đặc điểm gì? Giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động khởi động Cho HS quan sát loại gương sờ tay vào loại gương - Nhận biết gương phẳng gương - Tìm gương phẳng? - Gương cầu lồi - GV giới thiệu gương cầu lồi, phần mặt cầu, có mặt phản xạ nằm gương cầu lõm phía ngồi mặt cầu Hai loại gương cho ảnh có tác dụng => Bài - Gương cầu lõm phần mặt cầu, có mặt phản xạ nằm phía mặt cầu GC lồi GC lõm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động học 1:Nghiên cứu tính chất ảnh tạo loại gương cầu I Tính chất ảnh tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm - GV yêu cầu học sinh nêu phương án thí nghiệm, hướng dẫn HS làm 1.Ảnh vật có TN để quan sát ảnh -HS làm việc theo hứng pin loại gương nhóm - Ảnh vật tạo gương cầu có hứng chắn khơng? chắn không? + Ảnh vật tạo gương cầu lồi không hứng chắn gọi ảnh ảo -Yêu cầu HS làm TN kiểm tra rút kết luận + Khi vật đặt sát gương cầu lõm, ảnh vật ảnh ảo 2.Độ lớn ảnh có độ lớn vật khơng? - Yêu cầu HS dự đoán độ lớn ảnh pin so với độ lớn pin - Yêu cầu HS nêu phương án so sánh:Nếu khó khăn GV hướng dẫn sử dụng ba loại gương cầu lồi, lõm gương phẳng, pin giống nhau, đặt trước gương để so sánh độ lớn ảnh với -HS dự đoán độ lớn ảnh pin so với độ lớn pin - GV tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm sau hồn thành phiếu - Học sinh làm việc theo nhóm trả lời học tập câu hỏi phiếu Lưu ý: Đặt vật cách gương với học tập khoảng cách - Đại diện nhóm - GV theo dõi hướng dẫn báo cáo kết nhóm nhận xét - Thảo luận chung - GV xác hóa kiến thức lớp để thống câu Kết luận: mà nhóm trả lời trả lời rút kết + Ảnh ảo tạo luận: gương cầu lồi nhỏ vật + Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật Hoạt động học 2: Sự phản xạ ánh sang gương cầu- Ứng dụng II Sự phản xạ ánh sang gương cầu- Ứng dụng 1.Vùng nhìn thấy Tình : Cho hs quan sát -HS quan sát số gương nhìn sau số loại phương tiện giao thơng gương cầu - Vì gương nhìn sau xe máy, ô tô thường gương cầu lồi mà không gương phẳng ? - HS đưa dự đốn khác vùng nhìn thấy - GV : Vậy muốn giải vấn đề gương cầu lồi cần khảo sát thực gương phẳng nghiệm Các em đề xuất phương án để kiểm tra dự đoán em - GV gợi ý phương án : Để gương -Hs nêu phương án phẳng trước mặt, cao đầu, thí nghiệm quan sát bạn gương (đếm số bạn) Tại vị trí đặt gương cầu lồi, đếm số bạn quan sát so sánh - HS lựa chọn - GV đánh giá kết thực phương án làm thí nghiệm kiểm nhiệm vụ học tập tra hồn thành - GV xác hóa kiến thức KL1 (phiếu học tập HS trả lời 2) -Giáo viên đưa thêm số ứng dụng gương cầu lồi: Trong giao thông GC lồi lắp đoạn - Tổ chức thảo luận đường cua bị che khuất tầm nhìn, chung lớp HS quản lí siêu thị, gương cầu rút kết luận lồi kết hợp với camera quan sát rộng hơn… -GV Tích hợp GDBVMT: Kết luận: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước Việc lắp gương cầu lồi vùng núi cao, hẹp, uốn lượn giúp người lái xe dễ dàng quan sát đường ,……giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông bảo vệ tính mạng người 3.Hoạt động luyện tập 10 Hoạt động 4: Luyện tập Gv yêu cầu HS thực câu hỏi sau: Mô tả ảnh vật tạo gương cầu ? So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi kích thước? 1.+ Ảnh ảo tạo - HS trả lời câu gương cầu lồi nhỏ vật hỏi nêu - HS trả lời câu hỏi + Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn - HS khác theo dõi, vật nhận xét Vùng nhìn thấy - Thảo luận lớp để gương cầu lồi thống câu trả lời rộng vùng nhìn xác: thấy gương phẳngcó kích thước 4.Hoạt động vận dụng- mở rộng Hoạt động Vận dụng Yêu cầu học sinh làm bài: 1.Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà khơng lắp gương phẳng Làm có lợi ? Ở chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt gương cầu lồi lớn? Gương giúp ích cho người lái xe? Giáo viên nhận xétbài làm học sinh     -HS trả lời câu hỏi GV -Thảo luận để thống câu trả lời 1.Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng, giúp cho người lái xe nhìn khoảng rộng đằng sau 2.Người lái xe nhìn thấy gương cầu lồi xe cộ người bị vật cản bên đường che khuất, tránh tai nạn 4.Hướng dẫn nhà 1’ Đọc phần “Có thể em chưa biết” Tìm hiểu thêm số ứng dụng gương cầu lồi Tìm hiểu phản xạ ánh sáng ứng dụng gương cầu lõm Vẽ vùng nhìn thấy gương phẳng, cầu lồi, cầu lõm kích thước 11 Ngày soạn :/ / 2018 Ngày dạy: / / 2018 Tiết 8: GƯƠNG CẦU(tiếp theo) I.Mục tiêu Kiến thức - Nêu ứng dụng ứng dụng gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ vào điểm trước gương, biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song Kĩ năng: - Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát tia sáng phản xạ qua gương cầu lõm - Giải thích ứng dụng gương cầu lõm -Tìm biện pháp BVMT từ ứng dụng gương cầu lõm Thái độ - Yêu thích khoa học, ham tìm tịi học hỏi - Hứng thú với mơn học - Có thái độ tích cực việc bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới: - Năng lực sử dụng kiến thức - Năng lực phương pháp - Năng lực trao đổi thông tin - Năng lực cá thể II PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Phương pháp - Thí nghiệm trực quan, hoạt động nhóm,gợi mở, vấn đáp 12 Phương tiện dạy học Giáo viên : - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị cho nhóm học sinh: - Gương cầu lõm có giáđỡ thẳng đứng - Quả pin tiểu - Đèn pin để tạo chùm sáng phân kỳ chùm sáng song song Học sinh: Ơn lại tính chất ảnh tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ :Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm? Giảng Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Hoạt động khởi động -Trình chiếu số ứng dụng gương cầu gương cầu lõm, dựa vào đâu người lại làm vào tiết chủ đề : Gương cầu HS quan sát máy chiếu Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sự phản xạ ánh sáng gương cầu -ứng dụng II.Sự phản xạ ánh sáng gương cầu -Ứng dụng: - GV hướng dẫn HS làm thí -HS tiến hành thí nghiệm với hai trường hợp : Chùm nghiệm H 8.2; 8.4 tia tới song song chùm tia tới - Đối với chùm sáng phân kì(điều chỉnh đèn) song song - GV làm TN mô cho HS - Đối với chùm sáng quan sát, trình chiếu máy chiếu phân kỳ - GV vẽ hình bảng, HS vẽ vào + Học sinh quan sát thí nghiệm hoàn - Yêu cầu HS rút kết luận ghi thành phiếu học tập vào - GV đánh giá việc thực Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm - Chiếu chùm tia sáng song song lên gương cầu lõm ta thu chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương -Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước 13 nhiệm vụ kết báo cáo nhóm - GV lưu ý HS: Khơng phải nguồn sáng nhỏ đặt trước gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song mà có vị trí thích hợp cho chùm tia phản xạ song song gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song 3.Hoạt động vận dụng- mở rộng Hoạt động2 : Vận dụng -Hướng dẫn HS quan sát H8.3, giới C4: Vì Mặt trời thiệu thiết bị hứng ánh sáng mặt - HS nghiên cứu xa, chùm tia tới trời để làm nóng vật u cầu HS giải thích câu C4 gương chùm sáng giải thích câu C4 song song chùm sáng phản xạ - GV Tích hợp BVMT hội tụ vật - Mặt trời nguồn vật nóng lên lượng Sử dụng lượng Mặt H trời yêu cầu cấp thiết nhằm giảm thiểu việc sử dụng lượng hóa thạch (tiết kiệm tài -HS ghi nhận nguyên, bảo vệ môi trường) - Một cách sử dụng lượng Mặt trời là: Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt trời vào điểm (để đun nước, nấu chảy kim loại, …) -Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin trả lời câu C6 giải thích nhờ có pha đèn mà đèn sáng xa được? *Cấu tạo đèn pin - GV hướng dẫn HS sử dụng đèn - Yêu cầu HS nêu + Pha đèn giống pin gương cầu lõm : + Pha đèn giống + Bóng đèn đặt trước gương gương cầu lõm di chuyển vị trí - HS trả lời câu hỏi 14 C6 vào - C6: Nhờ có gương cầu lõm nên xoay pha đèn đến vị trí thích hợp thu chùm sáng phản xạ song song, ánh sáng tuyền xa được, không bị phân tán V KẾT THÚC CHỦ ĐỀ Củng cố, hệ thống chủ đề - Giáo viên tổng hợp nội dung chủ đề - Yêu cầu HS làm kiểm tra chủ đề Hướng dẫn nhà - Yêu cầu HS nhà ôn lại kiến thức cũ, đọc em chưa biết, làm SBT vật lí - Chuẩn bị nội dung cho 9: tổng kết chương I: Quang học Rút kinh nghiệm PHIẾU HỌC TẬP 1: 15 1/ Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: KL1: Ảnh tạo gương cầu lồi có tính chất sau đây: - Là ảnh………… không hứng mà chắn - Ảnh …… … vật KL2: Ảnh tạo gương cầu lõm có tính chất sau đây: Đặt vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy ảnh……… không hứng mà chắn ……….… vật 2/ So sánh ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi, gương cầu lõm với ảnh vật tạo gương phẳng PHIẾU HỌC TẬP 2: KL1: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng…………… …… so với nhìn vào gương phẳng có kích thước KL2: - Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu cùm tia phản xạ……….tại điểm trước gương - Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm ta phản xạ………… Hệ thống câu hỏi tập kiểm tra chủ đề Ảnh vật tạo gương cầu lồi: A Nhỏ vật B Lớn vật C Bằng vật D Gấp đôi vật Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau A Là ảnh thật vật B Là ảnh ảo vật C Là ảnh ảo bé vật D Là ảnh thật bé vật Ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm: 16 A Nhỏ vật B Bằng vật C Lớn vật D Bằng nửa vật Ảnh vật tạo gương cầu lõm có tính chất sau A Là ảnh thật vật B Là ảnh ảo vật C Là ảnh ảo bé vật D Là ảnh thật bé vật Người lái xe ô tô không dùng gương cầu lõm đặt phía trước để quan sát ảnh vật đường, phía sau xe: A Gương cầu lõm cho ảnh thật, phải hứng nhìn thấy B Vì ảnh ảo quan sát gương cầu lõm lớn nên nhìn thấy phần C Vì gương cầu lõm ta nhìn thấy ảnh ảo vật để gần không quan sát vật xa D Vì vùng nhìn thấy gương cầu lõm bé Lần lượt đặt trước gương cầu lồi, gương phẳng( có chiều rộng), cách hai gương khoảng So sánh vùng nhìn thấy hai gương A Vùng nhìn thấy gương phẳng lớn vùng nhìn thấy gương cầu lồi B Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng C Vùng nhìn thấy hai gương D Khơng so sánh Cùng vật đặt trước ba gương, cách gương khoảng nhau, gương tạo ảnh ảo lớn A Gương phẳng B Gương cầu lõm C Gương cầu lồi D Không gương Bác sỹ nha khoa dùng gương sau để quan sát mặt bệnh nhân? A Gương cầu lõm B Gương cầu lồi C Gương phẳng 17 D Không dùng loại gương Giải thích tơ để quan sát vật phía sau người lái xe thường đặt phía trước gương cầu lồi? A Vì gương cầu lồi cho ảnh rõ gương phẳng B Vì ảnh tạo gương cầu lồi nhỏ nên nhìn nhiều vật C Vì vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng D Vì gương cầu lồi cho ảnh chiều với vật nên dễ nhận biết vật 10 Ảnh tạo gương cầu lõm không hứng chắn 11 Vùng nhìn thấy gương cầu lồi gương phẳng có kích thước 12 Ảnh ảo vật quan sát gương cầu lõm ảnh ảo vật quan sát qua gương cầu lồi 13 Gương cho ảnh lớn vật không hứng chắn 14 Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương cho ảnh ảo vật lớn ? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A.Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi B.Gương lõm, gương cầu lồi, gương phẳng C Gương lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D.Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm 15 Hãy giải thích tại nhứng chỗ đường cong tầm nhìn bị che khuất người ta thường lắp gương cầu lồi 16 Bạn Hương cho : Vùng nhìn thấy gương cầu phụ thuộc vào vị trí đặt mắt trước gương Để biết bạn Hương nói hay sai Em đề phương án tiến hành thí nghiệm để kiểm tra 17.(Câu chuyện kể Acsimet đốt cháy thuyền giặc…) Các em đặt số câu hỏi tượng thuyền giặc bị cháy Nêu số tượng thực tế ứng dụng gương cầu lồi lõm 18 Trong tay em có hai gương Bằng cách để xác định gương gương phẳng, gương gương cầu lồi ? 18 19 20 ...KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Tên chủ đề: GƯƠNG CẦU Số tiết: 02 - Tên tác giả: Nguyễn Thị Thúy- Giáo viên trường TH&THCS Phú Thịnh - Tên chủ đề: Gương cầu Gồm kiến thức mơn Vật lí + Bài 7: Gương. .. ? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải A .Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi B .Gương lõm, gương cầu lồi, gương phẳng C Gương lõm, gương phẳng, gương cầu lồi D .Gương cầu lồi, gương. .. sát gương cầu lõm ảnh ảo vật quan sát qua gương cầu lồi 13 Gương cho ảnh lớn vật không hứng chắn 14 Trong ba loại gương (gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm), gương cho ảnh ảo vật

Ngày đăng: 15/12/2018, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w