1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Môn : CÔNG NGHỆ 8 AN TOÀN ĐIỆN

17 600 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thể người, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống, công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện.Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện ngay tại trường và trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình. Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hình khối, màu sắc

Trang 1

CĂN CỨ HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

(THEO CÔNG VĂN SỐ: 5555/BGDĐT-GDTRH CỦA BỘ GDĐT

NGÀY 08-10-2014)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

Môn : CÔNG NGHỆ 8 Tên chủ đề: AN TOÀN ĐIỆN

Số tiết(02): 33, 34

- Tác giả chuyên đề : NGUYỄN HỮU CHÂU

- Chức vụ: Giáo viên

- Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS CAO ĐẠI

- Tên chủ đề: AN TOÀN ĐIỆN

(Phần kiến thức môn Công nghệ 8, Bài: 33, 34, 35 chương trình hiện hành )

- Đối tượng: Học sinh lớp 8

- Số tiết(02): 33, 34

I Mục tiêu

1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đề

a) Về kiến thức:

- Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thể người, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống, công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

b) Về kĩ năng:

- Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện ngây tại trường và trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình

- Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hình khối, màu sắc

- Tiền hành sơ cứu được nạn nhân theo đúng quy trình trong buổi học

c) Về thái độ:

- Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện tại trường và tại gia đình

- Tuân thủ quy trình làm việc

- Có hứng thú trong tìm hiểu kiến thức liên quan đến an toàn điện trong thực tế cuộc sống thông qua chủ đề đã học

2 Các năng lực chủ yếu

- Năng lực đánh giá mức độ an toàn của các trang thiết bị điện trong nhà, ở trường và tại gia đình tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc của các

Trang 2

thiết bị trên

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu thông qua các nguồn tư liệu khác như qua sách, tài liệu, internet và năng lực giải quyết vấn đề thông qua vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn

Ngoài các năng lực trên, HS còn được hình thành và phát triển một số năng lực sau:

- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm

- Năng lực tìm hiểu các loại đồ dùng điện, máy điện xoay chiều trong thực tiễn

- Năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan từ các tài liệu khác nhau

- Năng lực lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiến qua các kiến thức đã được trang bị

II Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển

Tên

các bài

của

chuyên

đề theo

PPCT

Tên các

bài của

chuyên

đề theo

cấu trúc

mới

Cấu trúc nội dung bài học mới theo chuyên đề

Nội dung liên môn

Nội dung Tích hợp (Môi trường, tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương, di sản …

Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS

Tiết thứ ( Thứ tự tiết trong PPCT)

Ghi chú (Điều chỉnh)

Bài 33:

an toàn

điện

Bài 34:

Thực

hành :

Dụng

cụ bảo

vệ an

toàn

điện

Bài 35

Thực

hành :

Cứu

Tiết 1:

An toàn

điện và

dụng cụ

bảo vệ

an toàn

điện

I.Vì sao xảy ra tai nạn điện II.Một số biện pháp

an toàn điện III.Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện

-Môn vật lý Hiện tượng truyền điện, phóng điện, sét đánh -Môn hóa học : Cấu trúc phân tử

-Môn tin học;

Khai thác thông tin trên iternet

- Giáo dục ý thức tuân thủ các quy định, các nguyên tắc, sử dụng hợp lý điện năng giúp bảo vệ môi trường, an ninh năng lượng

- Nhận biết:

Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với

cơ thể người, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống,

- Thông hiểu : Công

Tiết 33

Trang 3

bị tai

nạn

điện :

dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo

vệ an toàn điện

- Vận dụng thấp: Sử dụng được một số dụng

cụ bảo vệ an toàn điện ngây tại trường và trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình

- Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hình vẽ nàu sắc

- Vận dụng cao:

Đánh giá mức độ an toàn của các trang thiết bị điện trong nhà trường

và tại gia đình tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm

Trang 4

việc của các thiết bị trên

Tiết 2 :

Thực

hành

Cứu

người

bị tai

nạn

điện

I.Chuẩn

bị II.Các bước tiến hành cứu người bị tai nạn điện III.Lấy ví

dụ minh họa và đưa ra các giải pháp, các tình huống sai lầm khi cứu người bị tai nạn điện

-Môn vật lý Hiện tượng truyền điện, phóng điện, sét đánh -Môn hóa học : Cấu trúc phân tử -Môn tin học, Khai thác thông tin trê

-Tuân thủ quy trình xử

lý, đảm bảo

an toàn cho bản thân và giúp đỡ được mọi người xung quanh

- Nhận biết

Nguyên nhân dẫn đến tai nạn cách phòng tránh tai nạn điện

-Thông hiểu:

Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

-Vận dụng thấp:

Tiền hành sơ cứu được nạn nhân theo quy trình trong buổi học

-Vận dụng cao: Hợp tác

xử lý tai nạn, phối hợp làm việc theo

B PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT

Môn: Công nghệ 8 Tên bài:

TIẾT 33 AN TOÀN ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ BẢO VỆ AN TOÀN ĐIỆN I.Mục tiêu:

1 Kiến thức, kỹ năng

a) Về kiến thức:

Trang 5

- Biết nguyên nhân gây tai nạn điện, sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thể người, một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống, công dụng, cấu tạo của một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện

- Biết cách tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:

b) Về kĩ năng:

Sử dụng được một số dụng cụ bảo vệ an toàn điện ngây tại trường và trong cuộc sống hàng ngày tại gia đình

- Đọc và giải thích được ý nghĩa các kí hiệu trên nhãn các thiết bị điện bằng hình

vẽ màu sắc

- Tiền hành sơ cứu được nạn nhân theo quy trình trong buổi học

c) Về thái độ:

Có ý thức thực hiện các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng và sửa chữa điện tại trường và tại gia đình

Tuân thủ quy trình làm việc

- Có hứng thú trong tìm hiểu kiến thức liên quan đến an toàn điện trong chủ đề

2 Các năng lực chủ yếu

- Năng lực đánh giá mức độ an toàn của các trang thiết bị điện trong nhà trường và tại gia đình tìm hiểu nghiên cứu cấu tạo và nguyên lí làm việc của các thiết bị trên

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu thông qua các nguồn tư liệu khác như qua sách, tài liệu, internet và năng lực giải quyết vấn đề thông qua vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong thực tiễn

Ngoài các năng lực trên, HS còn được hình thành và phát triển một số năng lực sau:

- Năng lực hợp tác và làm việc theo nhóm

- Năng lực tìm hiểu các loại đồ dùng máy điện xoay chiều trong thực tiễn

- Năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan từ các tài liệu khác nhau

- Năng lực lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch và năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

II Chuẩn bị

1 Chuẩn bị

1.1 Chuẩn bị của giáo viên

a) Chuẩn bị phương tiện dạy học:

Tùy điều kiện cụ thể, giáo viên (GV) cần chuẩn bị một số phương tiện sau đây:

- Sách giáo khoa (SGK), tranh ảnh,video, mô hình, máy chiếu

- GV nên ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học

b) Lập kế hoạch dạy học:

Trang 6

- Soạn giáo án.

- Nghiên cứu các bài 33 trong SGK Công nghệ 8

- Nghiên cứu một số hình ảnh trong bài 33 trong SGK Công nghệ 8 để giải thích

- Phân tích mục tiêu các bài 33 trong SGK Công nghệ 8

- Xác định nội dung trọng tâm và các nhiệm vụ dạy học cụ thể đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chủ đề

- Lựa chọn phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học

- Chuẩn bị một số câu hỏi về môi trường và tư vấn nghề nghiệp

* Lưu ý: Phải đồng nhất giữa mục tiêu, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh

giá Tăng cường vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực GV cũng

dự kiến các câu hỏi mà HS có thể đề xuất, dự kiến phương án giải quyết các tình huống có thể xuất hiện trong giờ dạy

1.2 Chuẩn bị của học sinh

Cuối tiết của bài trước về vai trò điện năng trong sản xuất và đời sống Đồng thời, GV hướng dẫn HS các tìm hiểu và viết báo cáo kết quả thu được; gợi ý cho HS tìm hiểu qua các nguồn sau:

- Đọc các bài học có liên quan trong SGK Công nghệ 8 an toàn điện và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện trong thực tế gia đình địa phương

- Tìm các thông tin qua thực tế, sách báo, internet

- Tìm hiểu các ngành nghề ứng dụng của điện năng trong sản xuất và cuộc sống

1.3 Một số nhiệm vụ cụ thể của học sinh

- Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nguyên nhân Vì sao xảy ra tai nạn điện

Tài liệu tham khảo: bài 33 SGK công nghệ 8, qua tìm hiểu trong thực tế, hoạt động của máy phát điện, đèn pin, cách tạo ra điện năng trên internet

- Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu Một số biện pháp an toàn điện Tài liệu tham khảo bài:

33, SGK Công nghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet

- Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện bài 33, SGK Công nghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet

- Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu Chuẩn bị các vật liệu, các dụng cụ thực hành Tài liệu tham khảo: bài 33, SGK Công nghệ 8 qua tìm hiểu trong thực tế, trên internet

- Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu Các bước tiến hành cứu người bị tai nạn điện trong thực

tế ( ở gia đình, các nhà máy sản xuất trong lĩnh vực liên quan điện…)

- Nhiệm vụ 6: Ví dụ minh họa và đưa ra các giải pháp, các tình huống sai lầm khi cứu người bị tai nạn điện

- Nhiệm vụ 7: Tìm hiểu cách sử dụng điện năng hiệu quả an toàn trong thực

tế sản xuất và đời sống xã hội, trên internet

Trang 7

2 Thiết bị dạy học:

- Tranh ảnh, video, tài liệu thống kê các vụ tai nạn điện Ở gia đình, địa phương, trong nước, quốc tế

- Vật thật, mô hình: Các thiết bị, đồ dùng điện, đèn pin, máy phát điện, các thiết bị đồ dùng điện trong gia đình(quạt điện, bóng đèn ….)

- Máy tính, máy chiếu, phần mềm, video mô phỏng, cấu tạo và nguyên lí hoạt động của một số thiết bị điện

- Phiếu học tập, các nội dung cần giảng dạy

Ngoài ra, còn cần có các tài liệu bỗ trợ khác như các tài liệu về an toàn điện các thông tư, nghị định của chính phủ của Việt nam

III Hoạt động dạy

Thời

12”

Hoạt động 1:

- Lớp chia thành các nhóm nhỏ, mỗi HS trong nhóm làm bài tập 1,2,3 trang 115 SGK Công nghệ 8 Sau đó nhóm thảo luận thống nhất kết quả

Lần lượt đại diện mỗi nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình

Nội dung 1

Đưa ra thực trạng tình huống

tai nạn điện bằng hình ảnh cụ

thể

Đưa ra các thông số qua

nghiên cứu về điện năng

Gợi ý ; Thông qua các bức

* Hình thành kiến thức về:

Khái niệm điện năng Các nguyên nhân gây tai nạn điện

HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

Lần lượt đại diện mỗi nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình.tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và rút ra kết luận

Sự nguy hiểm của dòng điên đối với cơ thể người

+ Liên hệ hiện thực tế tại gia đình địa phương

I, Vì sao xảy ra tai nạn điện :

Trang 8

tranh ảnh và thực tế.

Tổ chức nhận xét đánh giá

kết quả của nhóm và rút kết

luận

Kết luận:

Đưa ra các tình huống trong

thực tế để minh họa nội

dung

-Do chạm trực tiếp vào vật mang điện: +Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn

hở cách điện

+Sử dụng đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ

+Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo

vệ an toàn điện

- Vi phạm khoảng cách an toàn của lưới điện cao áp và trạm biến áp

- Đến gần dây điện

bị đứt rơi xuống 10” Hoạt động 2:

Nội dung 2:

Quan sát tranh ảnh mẫu vật

qua tranh ảnh, vật thật và

video clip (nếu có) để trả lời

câu hỏi

GV tổ chức lớp nhận xét,

đánh giá kết quả các cá nhân,

nhóm và rút ra kết luận

Gợi ý: Các chất liệu

* Hình thành kiến thức về:

HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

Hoạt động cá nhân và nhóm tìm hiểu về các biện pháp an toàn

Đưa ra một số biện pháp an toàn trong sản xuất và đời sống

Lần lượt đại diện mỗi,cá

II.Một số biện pháp

an toàn điện :

Trang 9

hình thành vật liệu dụng cụ

trên

+ Liên hệ hiện thực tế các vật

mẫu ?

Giá trị điện áp và dòng điện

cho phép an toàn cho người

( điện áp < 36v dòng điện

nguyhiểm cho người là <

40mA)

Kết luận:

nhân, nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình.tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và rút ra kết luận

Liên hệ thực tế tại gia đình các, cơ sở khác

-Nguyên tắc an toàn điện khi sử dụng điện:

+Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện +Thực hiện nối đất các thiết bị và đồ dùng điện

+Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện +Không vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện cao áp và trạm biến áp

-Nguyên tắc an toàn điện khi sửa chữa điện :

+ Trước khi sửa chữa phải cắt nguồn điện

+Sử dụng đúng các dụng cụ bảo vệ an toàn điện cho mỗi công việc trong khi sủa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác

Trang 10

Hiện nay trong thực tế đã

tạo ra aptomat chống giật

Ngoài aptomat chống giật,

em cho biết các biện pháp đề

đảm bảo an toàn điện?

17” Hoạt động 3:

Nội dung 3:

Quan sát tranh ảnh mẫu vật

qua tranh ảnh, vật thật và

video clip (nếu có) để trả lời

câu hỏi

Quan sát mẫu vật tranh ảnh

Và cho biết tên các dụng

cụ ? Chúng được làm bằng

chất liệu gì/

Gợi ý ; Thông qua các bức

tranh ảnh và thực tế.

tổ chức nhận xét đánh giá kết

quả của nhóm và rút kết luận

Kết luận:

Tại sao dòng điện qua bút

thử điện lại không gây nguy

hiểm cho người sử dụng?

Giá trị điện trở dòng điện qua

bút thử điện cho phép đảm

bảo an toàn cho người an

toàn cho người vì (bóng

nê-ôn và một điện trở có trị số

vài trăm K đến 1,5

MegaOhm)

Cho học sinh quan sát các

loại bút thử điện trong thực

tế để làm rõ nội dung

SỬ DỤNG

* Hình thành kiến thức về: HS

thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

Kể tên các dụng cụ, công dụng, cấu tạo của một số dụng

cụ bảo vệ an toàn điện

Lần lượt đại diện mỗi,cá nhân, nhóm lên bảng viết kết quả của nhóm mình

Tổ chức lớp nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm và rút ra kết luận

Liên hệ thực tế tại gia đình các, cơ sở khác

III.Các dụng cụ bảo vệ an toàn điện:

-Đặc điểm, cấu tạo vật liệu : Được làm bằng vật liệu cách điện

- Cách sử dụng: Dùng cách điện

- Dụng cụ bút thử điện :

+ Cấu tạo : bên trong gồm một đầu bút thử điện, một lò xo, kẹp kim loại,nắp bút, bóng nê-ôn và một điện trở nối tiếp với bóng đèn này + Nguyên lý hoạt động :

+ Cách sử dụng

Trang 11

PHIẾU HỌC TẬP

Hãy điền những hành động

đúng (Đ) hay sai (S) vào ô

trống sau đây

a, Chơi đùa và trèo lên cột

điện cao áp (….)

b, Thả diều gần đường dây

điện (….)

c, Không buộc trâu bò vào

cột điện cao áp (….)

d, Không xây dựng nhà gần

sát đường dây điện cao áp

(… )

e, Chơi gần dây néo ,dây

chằng cột điện cao áp (……)

f, Tắm mưa gần đường dây

diện cao áp (…….)

Đáp án :

a(S), b(S), c(Đ), d(Đ), e(S),

f(S),

IV CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ

1, Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?

2, Khi sử dụng và sửa chữa điện cần sử dụng những nguyên tắc an toàn gì ?

3, Mô tả cấu tạo bút thử điện ?

4,Tại sao khi sử dụng bút thử điện, bắt buộc để tay vào kẹp kim loại ở nắp bút ?

5, Hãy điền những hành động đúng (Đ) hay sai (S) vào ô trống sau đây

a, Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp (….)

b, Thả diều gần đường dây điện (….)

c, Không buộc trâu bò vào cột điện cao áp (….)

d, Không xây dựng nhà gần sát đường dây điện cao áp (… )

e, Chơi gần dây néo ,dây chằng cột điện cao áp (……)

f, Tắm mưa gần đường dây diện cao áp (…….)

Hướng dẫn trả lời

1,Tai nạn điện thường xảy ra do những nguyên nhân nào ?

Ngày đăng: 14/02/2019, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w