- GV gợi ý: dùng bút màu hoặc bút đen, Trong quá trình thực hành có thể ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, hay nhạt, để tạo các nét sinh động. - GV theo dõi HS vẽ và gợi ý hướng dẫn t[r]
(1)KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN: MĨ THUẬT – LỚP
Chủ đề 1: CUỘC DẠO CHƠI CỦA ĐƯỜNG NÉT (Số tiết: 2) Ngày soạn: 8/9/2019
Ngày giảng: 10,17/9/2019 I Mục tiêu:
- Nhận nêu đặc điểm đường nét
- Vẽ nét tạo chuyển động đường nét khác theo ý thức
- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phương pháp hình thức tổ chức:
- Phương pháp: gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành… - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân
III Đồ dùng phương tiện:
- GV: Hình ảnh hình vẽ nét thẳng, gấp khúc, cong, nét đứt… - HS Giấy vẽ, bút chì, bút màu…
IV Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập A Khởi động:
- Cả lớp hát “Cháu vẽ ông Mặt trời” - GV dẫn dắt vào
B Nội dung chính: 1 Tìm hiểu:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Hướng dẫn HS quan sát H1.1(hoặc vẽ bảng nét)
- Yêu cầu HS quan sát H 1.2 sách học MT (Tr5)
- Gợi mở để HS tìm hiểu nội dung: +Trong tranh có nét gì?
+Đặc điểm nét nào? +Nét vẽ màu đậm? Nét vẽ màu nhạt?
+Nét vẽ to, nét vẽ nhỏ? - GV chốt ý:
+ Trong tranh sử dụng loại nét kết hợp với nét thẳng, nét cong,
- Lớp ổn định - HS chuẩn bị
- HS nghe hát theo nhạc - HS ý lắng nghe
- HS quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- HS nhận biết nét:dọc, ngang, gấp khúc…
- HS tìm gọi tên nét
- HS nêu lại
(2)nét gấp khúc
+ Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho hình ảnh tranh thêm sinh động phong phú
2 Cách thực hiện:
- Cho HS quan sát H1.3 sách học MT (Tr6) để hiểu cách vẽ nét
- GV vẽ lên bảng để HS quan sát, vừa vẽ vừa giảng giải cho em hiểu quy tắc đưa nét làm để nét đậm, nét nhạt như:
+Cách giữ tay để tạo nét thẳng, cách chuyển động để tạo nét cong hay nhấc tay để tạo nét đứt, nét gấp khúc…
+Cách ấn tay để tạo nét đậm, nét nhạt +Cách sử dụng màu để tạo đậm nhạt Phối kết hợp nét để tạo hiệu tranh
- GV chốt: vẽ nét màu sắc khác nhau, ấn mạnh tay nhẹ tay vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ
3 Thực hành:
- Thực hành cá nhân
- GV theo dõi HS vẽ gợi ý hướng dẫn thêm cho em
C Nhận xét:
- GV gợi ý HS nhận xét số hoàn thành, hoàn thành mức nào, chưa hoàn thành?
- GV nhận xét học: * Dặn dò:
- Giờ sau vẽ tiếp
- Chuẩn bị đồ dùng cho sau
- HS quan sát, nhận biết cách vẽ - Học sinh trình bày lại cách thực lời
- HS thực hành cá nhân - HS thực hành vẽ nét
- HS nhận xét bạn
- HS ý lắng nghe - Thực
(3)Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra đồ dùng học tập A Khởi động:
- Cả lớp hát “Cháu vẽ ông Mặt trời” - GV dẫn dắt vào
B Nội dung chính: 1 Tìm hiểu:
- HS quan sát vào vẽ tiết - Trong tranh sử dụng
loại nét kết hợp với nét thẳng, nét cong, nét gấp khúc
- Các nét vẽ có nét đậm, nét nhạt khiến cho hình ảnh tranh thêm sinh động phong phú, em đã vẽ đến đâu, cần hoàn thiện tiếp chỗ nào?
2 Cách thực hiện:
- GV củng cố lại cách thực hiện:
+Khi vẽ vẽ nét thẳng, cong, gấp khúc hay nét đứt màu sắc khác
+Có thể ấn mạnh tay nhẹ tay vẽ để tạo độ đậm nhạt cho nét vẽ
- Cho HS quan sát H1.3 sách học MT (Tr6) để hiểu cách vẽ nét
3 Thực hành:
- Thực hành cá nhân
- GV gợi ý: dùng bút màu bút đen, Trong q trình thực hành ấn nhẹ tay- mạnh tay để vẽ nét đậm, hay nhạt, để tạo nét sinh động
- GV theo dõi HS vẽ gợi ý hướng dẫn thêm cho em
C Nhận xét:
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm. -Hướng dẫn HS thuyết trình vẽ Gợi ý HS khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc , học hỏi lẫn
+Em đã sử dụng nét vẽ mình?
+Em làm để tạo nét to, nét nhỏ, nét đậm, nét nhạt?
+Em thích vẽ bạn nhất? Em học
- Lớp ổn định - HS chuẩn bị
- HS nghe hát theo nhạc
- HS quan sát trả lời câu hỏi theo yêu cầu
- HS nhận biết chỡ cần hồn thiện tiếp
- HS quan sát theo dõi
- HS tham khảo
- HS thực hành cá nhân, hoàn thiện tiếp
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
(4)hỏi qua vẽ bạn? GV chốt: đánh giá
-Yêu cầu HS tự đánh giá học vào sách học MT (Tr7)
-Tuyên dương HS tích cực, động viên khuyến khích HS chưa hoàn thành
* Vận dụng sáng tạo:
-HS sử dụng loại nét vừa học để tạo hình tranh vẽ màu theo ý thích
* Dặn dị: Chuẩn bị đồ dùng cho sau
- HS tự đánh giá vào ô hoàn thành hay ô chưa hoàn thành - Lắng nghe
- Học sinh tiếp thu