1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÁP DỤNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG

41 266 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 124,93 KB

Nội dung

Trong những năm qua, việc đổi mới phương pháp dạy học đã đạt được những thành công bước đầu. Đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp, trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn nói chung và giảng dạy những văn bản thuộc cụm văn bản nhật dụng nói riêng, bản thân tôi cùng đồng nghiệp quen sử dụng phương pháp truyền thống dạy học nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết và tri thức một chiều. Số giáo viên thường xuyên chủ động sáng tạo trong phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy học tự lực sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều. Việc rèn kĩ năng sống, kĩ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng tri thức tổng hợp chưa được quan tâm. Việc vận dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện dạy học chưa được thực

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH XUN TRƯỜNG THCS BÁ HIẾN CHUYÊN ĐỀ ÁP DỤNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Tác giả chuyên đề: Cao Thu Giang- Giáo viên Nguyễn Thị Phương Oanh- Giáo viên Bá Hiến, tháng 12 năm 2018 ÁP DỤNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU I Lời giới thiệu Môn Ngữ văn mơn học có vai trò quan trọng hệ thống Giáo dục Đào tạo nước ta Dạy văn dạy cách ứng xử cách làm người Môn văn cơng cụ đắc lực q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Đặc biệt, giai đoạn mục tiêu giáo dục không hình thành cho trẻ tri thức mà trọng giáo dục đạo đức, giá trị sống, rèn kĩ sống, hiểu biết xã hội, pháp luật, vận dụng kiến thức, kĩ giải vấn đề thực tiễn phát triển lực học Ngữ văn mơn học cơng cụ, mang tính nhân văn giúp học sinh phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thông Hiện nay, giáo dục phổ thông chuyển dần từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức kĩ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật với đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực, phẩm chất, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trước bối cảnh đó, việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết Trong năm qua, việc đổi phương pháp dạy học đạt thành cơng bước đầu Đó tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc dạy học theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nói chung giảng dạy văn thuộc cụm văn nhật dụng nói riêng, thân tơi đồng nghiệp quen sử dụng phương pháp truyền thống dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết tri thức chiều Số giáo viên thường xuyên chủ động sáng tạo phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Việc rèn kĩ sống, kĩ giải vấn đề thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng tri thức tổng hợp chưa quan tâm Việc vận dụng công nghệ thông tin, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi có hiệu Giờ dạy Ngữ văn trước có thành cơng học sinh dừng lại mức độ ghi nhớ máy móc, chưa phát huy lực chủ động sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức nên học sinh thụ động, lúng túng giải vấn đề thực tiễn Là giáo viên đứng lớp, băn khoăn, trăn trở làm để nâng cao chất lượng giảng dạy điều quan trọng học sinh qua học khám phá tri thức nào, ứng dụng thực tế sống Xuất phát từ điều mà thân chúng tơi khơng ngừng tìm tòi, học hỏi để đưa phương pháp dạy học văn nhật dụng theo định hướng phát triển lực học sinh II Mục đích, đối tượng, phạm vi chuyên đề Mục đích: Đưa số định hướng dạy học phát triển lực học sinh cụm văn nhật dụng lớp 6, 7, theo kế hoạch học hoạt động, bước Đối tượng: Cụm văn nhật dụng môn Ngữ văn lớp 6, 7, - THCS Phạm vi: - Năng lực lực chuyên biệt môn Ngữ văn - Cụm văn nhật dụng lớp 6, 7, THCS - Hình thức thiết kế giáo án hoạt động, bước theo định hướng phát triển lực học sinh PHẦN B: NỘI DUNG CHUN ĐỀ I Vị trí vai trò văn nhật dụng: Văn nhật dụng khái niệm loại thể hay kiểu văn Nói đến văn nhật dụng nói đến tính chất nội dung văn Đó viết có nội dung thiết với sống trước mắt người cộng đồng xã hội đại, hướng người học tới vấn đề thời hàng ngày mà cá nhân, cộng đồng quan tâm như: thiên nhiên, môi trường, dân số, ma túy… Do văn giúp người học dễ đạt mục tiêu tăng tính thực hành, giảm lý thuyết, gắn học với thực tiễn Tuy nhiên để dạy thành cơng văn nhật dụng có tính giáo dục cao đòi hỏi người giáo viên có hiểu biết phong phú lĩnh vực đời sống kết hợp có hiệu phương pháp dạy học Văn nhật dụng dùng tất thể loại kiểu văn Văn nhật dụng chiếm 10% số văn chương trình Ngữ văn phổ thông Cụ thể: * Văn lớp 6: - Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử - chủ đề di tích lịch sử - Bức thư thủ lĩnh da đỏ - chủ đề đất đai, tự nhiên, khí hậu, môi trường - Động Phong Nha - chủ đề danh lam thắng cảnh * Văn lớp 7: - Cổng trường mở - chủ đề nhà trường - Mẹ tơi - chủ đề gia đình - Cuộc chia tay búp bê - chủ đề quyền trẻ em - Ca Huế sông Hương – chủ đề sinh hoạt văn hóa * Văn lớp 8: - Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000 - chủ đề mơi trường - Ơn dịch thuốc - chủ đề tệ nạn xã hội - Bài toán dân số - chủ đề dân số Như văn nhật dụng phân phối dạy khối 6, 7, 8, ý nghĩa, nội dung văn vấn đề gần gũi quen thuộc, thiết người cộng đồng xã hội đại với phát triển tâm lý học thức học sinh, vấn đề đề cập văn nhật dụng ngày phức tạp hơn, để văn nhật dụng thấm sâu có ý nghĩa thiết thực với học sinh, dạy văn giáo viên cần am hiểu sâu sắc nội dung, hình thức, ý nghĩa nhân văn văn Đổi phương pháp dạy học để vấn đề thời cá nhân cộng đồng đại khơi dậy, đánh thức làm giàu tình cảm, ý thức công dân, cộng đồng học sinh để em hòa nhập với sống xã hội II Thực trạng vấn đề Trong trình dạy học, thấy thực trạng sau: Giáo viên: Giáo viên coi văn thể loại giống truyện, kí … nên khai thác bình giá nhiều phương diện sáng tạo nghệ thuật như: cốt truyện, nhân vật, cách kể … mà chưa trọng đến vấn đề xã hội đặt văn Chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, biện pháp tổ chức gây hứng thú cho học sinh, giáo viên phân vân có nên sử dụng phương pháp giảng bình hay khơng có sử dụng Chất văn văn chưa nhiều nên biến dạy Ngữ văn thành thuyết minh, tuyên truyền Số lượng văn nhật dụng mới, đưa vào chương trình chưa nhiều nên giáo viên thấy mẻ, có kinh nghiệm, lúng túng Giáo viên chưa xác định mục tiêu đặc thù học văn nhật dụng, chưa có ý thức sưu tầm tài liệu liên quan tranh ảnh, văn thơ…bổ sung cho học nên dạy tẻ nhạt, không thu hút ý học sinh nên không đạt mục tiêu học Giáo viên nặng phương pháp truyền thống truyền thụ chiều Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hạn chế- phần kỹ sử dụng máy chiếu hay bảng thông minh chưa tốt nên ngại áp dụng Cơ sở vật chất nhà trường bị xuống cấp dẫn đến không đáp ứng tốt cho việc đổi phương pháp dạy học Dạy học đọc - hiểu mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn Nhìn chung trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… đưa vào cách cứng nhắc, chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực … để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỷ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Phương pháp đóng vai thực phương pháp chưa giáo viên trọng Nếu có thực dạng viết, việc xử lí tình giả định, trình bày vấn đề chưa quan tâm mức Vì mà học sinh có hội bày tỏ thái độ, chưa hứng thú, chưa hình thành kỹ lực người học Học sinh: Học sinh trường chủ yếu học sinh vùng nơng thơn nên việc tiếp cận tìm tòi thơng tin thời phục vụ cho học hạn chế Một số học sinh chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực việc tìm tòi nghiên cứu học Từ thực tế thấy việc dạy – học văn nhật dụng chương trình đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Yêu cầu đặt phải thay đổi, thay đổi người dạy người học để sau dạy học sinh khơng có hiểu biết kiến thức mà phải phát triển lực thân, có đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục III Năng lực lực cần hình thành cho học sinh môn Ngữ văn Khái niệm lực: Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực thể chất - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực cơng nghệ thơng tin truyền thơng Năng lực cần hình thành cho học sinh môn Ngữ văn Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thông qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân … nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định Năng lực cần hình thành cho học sinh mơn Ngữ văn: Đặc điểm Năng lực Giải - Phát vấn đề, đề xuất vấn đề giải pháp - Thực - Đánh giá Năng lực - Phát ý tưởng sáng tạo nảy sinh học tập sống - Đề xuất giải pháp cách thiết thực - Áp dụng vào tình Hợp tác - Phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục Thể mơn Ngữ văn - Phát lí giải vấn đề mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu nội dung nghệ thuật - Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ tác phẩm Ví dụ: “Thơng tin Ngày Trái Đất năm 2000” có cần làm để thơng tin vào sống để biến thành hành động cụ thể? - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết - Có cách tiếp cận cắt nghĩa độc đáo nội dung, giá trị tác phẩm - Phát nét nghĩa mới, giá trị văn - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu - Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử Năng lực Đặc điểm tiêu chung (thảo luận nhóm) -Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người Tự quản - Làm chủ cảm xúc thân - Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh - Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình Năng lực giao tiếp Tiếng Việt Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ Thể mơn Ngữ văn Ví dụ: Văn “Ơn dịch thuốc lá”, gia đình em có người thân hút thuốc em hành động nào? Học sinh đưa nhiều ý kiến, sau tổng hợp chọn giải pháp tối ưu HS cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống Sử dụng Tiếng Việt Năng lực giao tiếp nội cách phù hợp hiệu dung dạy học Tiếng Việt thể tình giao tiếp kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Biết nhận diện, thưởng - Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận thức đánh giá đẹp giá trị thẩm mĩ văn văn học học, biết rung cảm, hướng thiện sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện Ý nghĩa việc Dạy học theo định hướng phát triển lực cụm văn nhật dụng Một mục đích cần hướng đến dạy học văn nhật dụng học sinh phải nhận thức vấn đề nói đến diễn nào, người cần phải làm làm để giải vấn đề đặt cách phù hợp Dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh đạt mục đích vì: Dạy học phát triển lực học sinh tạo nhiều hội cho học sinh thể Với hoạt động học sinh nhận thấy vai trò, vị trí cá nhân tập thể, từ em tự tin cố gắng trình học tập Phương pháp kích thích học sinh tích cực làm việc đặc biệt học sinh yếu học sinh giáo viên bạn nhóm để ý đến nhiều Khi phát triển lực trình học tập tức học sinh thấy rõ vai trò vị trí mình, từ biết nỗ lực để hồn thành nhiệm vụ, biết hành động người khác cách để hồn thiện nhân cách người học sinh đạt mục tiêu dạy học Giáo viên dễ dàng việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực, dễ dàng việc triển khai đơn vị kiến thức Việc ứng dụng CNTT làm cho tiết học trở nên hấp dẫn, hút học sinh Thứ hai học sinh thực hành, luyện tập nhiều Việc luyện tập không thực lớp mà luyện tập áp dụng kiến thức, mở rộng liên hệ sống đời thường Mặt khác việc luyện tập mang tính liên tục có hệ thống IV Một số giải pháp dạy học phát triển lực cụm văn nhật dụng Dạy đọc hiểu văn nhật dụng Ngoài thực mục tiêu gắn với nhu cầu, vấn đề thực tiễn, dạy học văn nhật dụng giống dạy văn khác mục tiêu hướng tới việc hình thành phát triển lực tự học, đọc, tự viết Tiếng Việt (năng lực tiếp nhận xử lí thơng tin, lực cảm thụ thẩm mĩ, lực trình bày, tạo lập kiểu loại văn cần thiết sống) cho học sinh Dạy học đọc hiểu nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn việc tiếp nhận văn Nếu trước coi phân tích tác phẩm hay giảng 10 PHẦN C: KẾT LUẬN Năm học 2018-2019, áp dụng chuyên đề vào giảng dạy văn nhật dụng môn Ngữ văn trường THCS Bá Hiến thu kết sau: Giáo viên em học sinh thu thập thông tin từ thực tế biết vận dụng vấn đề đặt văn vào việc giải tình thực tiễn gia đình, địa phương, xã hội Có ý thức tham gia hoạt động tập thể, giải vấn đề nóng xã hội, học trở nên sơi hơn, học sinh học với tâm lý nhẹ nhàng, thoải mái, kích thích hiểu biết, tư sáng tạo, học sinh có kiến thức thực tế, hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử, lực cần thiết lực tự học, hợp tác, lực giải vấn đề, sáng tạo, lực giao tiếp… 27 ỨNG DỤNG TIẾT DẠY CỤ THỂ: NGỮ VĂN 8- TIẾT 39 VĂN BẢN: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 A Mục tiêu học Kiến thức: *Học sinh cần thấy được: - Mối nguy hại đến môi trường sống sức khỏe người thói quen dùng túi ni lơng - Tính khả thi đề xuất tác giả trình bày - Việc sử dụng từ ngữ để dễ hiểu, giải thích đơn giản mà sáng tỏ, bố cục chặt chẽ, hợp lí tạo nên tính thuyết phục văn *Thông qua tiết học, em: - Trình bày suy nghĩ hành động việc sử dụng bao bì ni lơng giữ gìn mơi trường - Tính số liệu bao bì ni lơng thải hàng ngày vào môi trường, tác hại đến môi trường sức khỏe người - Tác hại bao bì ni lơng trách nhiệm bảo vệ mơi trường Kĩ năng: - Tích hợp phần tập làm văn để viết văn thuyết minh - Đọc hiểu văn nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội thiết - Vận dụng kiến thức liên mơn: giáo dục cơng dân, hóa học, tốn học, sinh học, địa lí để giải vấn đề thực tế đời sống cách thiết thực, hiệu quả, bảo vệ mơi trường *Kĩ sống: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ việc sử dụng bao bì ni lơng, giữ gìn mơi trường - Tư sáng tạo: vận dụng kiến thức nhật dụng văn để vẽ tranh, hát chủ đề bảo vệ môi trường 28 - Kiên định: ý thức hạn chế sử dụng bao bì ni lơng vận động người thực để bảo vệ môi trường Thái độ: - Hứng thú với phương pháp học tập - Giải vấn đề hợp lí, khoa học - Có ý thức bảo vệ môi trường Định hướng lực hình thành: - Năng lực tự học: Xác định nhiệm vụ học tập tự giác, sáng tạo; tự đặt mục tiêu học tập để phấn đấu, điều chỉnh sai sót thân, chủ động tìm kiếm hỗ trợ từ người khác trình đọc hiểu văn - Năng lực giải vấn đề: phát phân tích tác hại bao bì ni lơng, xác định, tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề, nhận thực biện pháp bảo vệ mơi trường; bình luận tính thuyết phục thuyết minh, tính hợp lí kiến nghị văn - Năng lực giao tiếp: trình bày suy nghĩ việc sử dụng bao bì ni lơng, giữ gìn môi trường - Năng lực tự quản lý: ý thức hạn chế sử dụng túi ni lông vận động người thực để bảo vệ môi trường - Năng lực hợp tác: chủ động đề xuất hợp tác tuyên truyền hạn chế sử dụng bao bì ni lông - Năng lực sáng tạo: Học sinh vẽ tranh, hát hát chủ đề môi trường B Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Thiết bị: + Máy chiếu + Đồ dùng trực quan: bao bì ni lơng + Sách giáo khoa Ngữ văn (Tập 1), Sách giáo viên Ngữ văn (Tập 1) + Chuẩn kiến thức Ngữ văn 8, Tài liệu tham khảo - Phương pháp: + Dạy học giải vấn đề, vấn đáp, động não, gợi mở, thảo luận… 29 + Đánh giá kết học tập trực quan, vấn đáp, thái độ vận dụng vào thực tiễn học sinh Học liệu: + Kiến thức liên mơn, kiến thức thực tế, nguồn internet…hình ảnh rác thải ni lông - Giao nhiệm vụ chung lớp, riêng nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Tìm đọc tài liệu bao bì ni lơng tác hại - Ứng dụng cơng nghệ thông tin Học sinh: + Đọc soạn + Sưu tầm tài liệu liên quan nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia + Sách, vở, đồ dùng học tập C Tiến trình dạy học Tổ chức Kiểm tra cũ: Em thích nhân vật văn truyện kí học? Vì sao? Nội dung học: HOẠT ĐỘNG: KHỞI ĐỘNG Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt - Mục tiêu ý tưởng: + Nhận biết ban đầu bao bì ni lơng + Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Nội dung hoạt động: Quan sát bao bì ni lơng phát biểu hiểu biết bao bì ni lơng - Phương tiện: đồ dùng trực quan (bao bì ni lơng) - Cách thức thực hiện: - Học sinh quan sát trả lời câu hỏi Giáo viên: sử dụng đồ dùng trực quan - Có thái độ tích cực, hứng thú (bao bì ni lơng) CH: Vật dụng có quen thuộc 30 sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày hay không? Học sinh: trả lời câu hỏi hiểu biết Giáo viên dẫn dắt: Bao bì ni lơng phổ biến, quen thuộc chúng lại nguyên nhân dần hủy hoại môi trường đời sống Vì vậy? Văn “Thơng tin Ngày Trái Đất năm 2000” giúp trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu xuất xứ I Đọc, thích văn bản: Đọc - Mục tiêu ý tưởng: Học sinh đọc Học sinh đọc văn bản, lĩnh hội giọng cảm nhận ban đầu văn điệu cảm nhận chung văn - Nội dung hoạt động: Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu Chú thích thích - Phương tiện: Sách giáo khoa - Cách thức thực hiện: + GV: Hướng dẫn học sinh đọc: giọng to, rõ ràng, nhấn mạnh lời kêu gọi + Cho học sinh, tìm hiểu xuất xứ, giải thích số từ khó CH: Nêu xuất xứ văn bản? - Xuất xứ văn bản: Theo tài liệu sở khoa học công nghệ Hà Nội, phát hành 22/4/2000 CH: Học sinh giải thích số từ khó Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn bố cục - Giải nghĩa từ - Mục tiêu ý tưởng: học sinh nắm kiểu văn bản, phương thức biểu đạt II Tìm hiểu văn bố cục văn - Nội dung hoạt động: GV tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiểu văn bản, bố cục, nội dung phần - Phương tiện: máy chiếu 31 - Cách thức thực hiện: + Bước 1: GV hướng dẫn HS xác định kiểu văn phương thức biểu đạt CH: Xác định kiểu văn phương thức biểu đạt? CH: Văn thuộc nhóm văn nào? Kiểu văn phương thức biểu đạt Nội dung nhật dụng? + Kiểu văn bản: Nghị luận(Văn nhật dụng - Bảo vệ môi trường) + Bước 2: GV hướng dẫn HS chia bố + Phương thức biểu đạt chính: Thuyết cục, nội dung phần minh, nghị luận CH: Văn chia thành phần? (GV: trình chiếu bố cục văn 2.Bố cục: phần thuyết minh) - Phần 1: Từ đầu… “ni lông”: Thông báo Ngày Trái Đất CH: Em có nhận xét cách trình bày bố cục văn bản? Hoạt động 3: Tìm hiểu thông báo Ngày Trái Đất - Mục tiêu ý tưởng: Học sinh biết thông tin Ngày Trái Đất hàng năm, mục đích, quốc gia tham gia, chủ đề Việt Nam tham gia vào Ngày Trái Đất - Nội dung hoạt động: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơng tin Ngày Trái Đất, ý nghĩa chủ đề mà lần Việt Nam tham gia vào Ngày Trái Đất - Phương tiện: Máy chiếu - Cách thức thực hiện: GV sử dụng phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề, gợi mở… + Bước 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu Ngày Trái Đất: CH: Phần mở thông báo cho em biết kiện nào? Ý nghĩa? - Phần Tiếp theo… “ Đối với môi trường”: Nguyên nhân lời kêu gọi, biện pháp hạn chế - Phần Còn lại: Lời kiến nghị kêu gọi bảo vệ Trái Đất ⇒ Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, hợp lý 3, Phân tích: a Thơng báo Ngày Trái Đất 32 CH: Em hiểu biết lịch sử Ngày Trái Đất? GV: Trình chiếu ảnh chân dung người khởi xướng Ngày Trái Đất CH: Từ năm 1970 đến năm 2000 có quốc gia tham dự? Con số 141 nói lên điều gì? GV: Trình chiếu số hình ảnh hội thảo môi trường giới với chủ đề khác + Bước 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu chủ đề Việt Nam lần tham gia vào Ngày Trái Đất CH: Việt Nam hưởng ứng phong trào nào? GV: Chiếu hình ảnh lần đầu Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất CH: Tại lần Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất lại lấy chủ đề “Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng”? (Vì: Ni lơng rác thải sinh hoạt gắn với đời sống người Việt Nam, vấn đề thu → - Ngày 22/4 hàng năm “Ngày Trái Đất” - Mục đích: Bảo vệ mơi trường - Có 141 nước tham gia- số quốc gia tham dự nói nên bảo vệ mơi trường vấn đề tồn cầu gom xử lí chưa hiệu chủ đề thiết thực, phù hợp với nhiều hồn cảnh Việt Nam, gần gũi có ý nghĩa to lớn, …) - Năm 2000: Việt Nam hành động CH: Liên hệ gia đình em? GV: Ở Việt Nam bao bì ni lơng sử với chủ đề: “Một ngày không dùng bao dụng với số lượng lớn, ngày thải bì ni lơng” hàng triệu bao bì ni lơng Cụ thể theo thống kê gia đình: sử dụng bao bì ni lơng ngày nước có tới 25 triệu bao bì ni lơng, năm có tỉ bao bì ni lông thải môi trường số khủng khiếp mà thực tế lớn nhiều (video) - Điều đáng nói chỗ bao bì ni lơng thu gom phần, xử lí chưa hiệu quả, phần lớn vứt bừa bãi nơi công cộng Ở khu xử lí Nam Sơn – Sóc Sơn hàng ngày tiếp nhận 10 nghìn rác thải, có 10 – 15 nhựa, ni 33 lơng việc chơn lấp xử lí gây khó khăn bất tiện (Video) Như chủ đề Việt Nam tham gia vào Ngày Trái Đất mang tính thiết thực, ý nghĩa to lớn + Bước 3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đặt vấn đề CH: Em có nhận xét cách đặt vấn đề phần mở đầu? Tác dụng? Bước 4: GV hướng dẫn HS chốt ý phần CH: Phần mở đầu văn cung cấp cho em hiểu biết ? Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên nhân lời kêu gọi, tác hại biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lông - Mục tiêu ý tưởng: HS nắm nguyên nhân lời kêu gọi, tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng - Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nguyên nhân lời kêu gọi, tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng biện pháp hạn chế sử dụng Phương tiện: máy chiếu - Cách thức hoạt động: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình … + Bước 1: HS tìm hiểu nguyên nhân đưa lời kêu gọi CH: Nguyên nhân tác giả đưa lời kêu gọi ? • Cách đặt vấn đề: + Thông tin cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu + Số liệu xác → Gây ý, tác động đến nhận thức, tăng thuyết phục ⇒ Việt Nam giới quan tâm đến vấn đề môi trường b Nguyên nhân lời kêu gọi, biện CH: Em hiểu tính khơng pháp hạn chế sử dụng phân huỷ pla-xtic? 34 + Bước 2: HS thảo luận nhóm tác hại bao bì ni lơng GV: chia lớp thành nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu tác hại bao bì ni lơng với mơi trường + Nhóm 2: Tìm hiểu tác hại bao bì ni lơng tới sức khỏe người HS: Nhận nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, chốt ý GV: Trình chiếu hình ảnh tác hại bao bì ni lơng CH: Dựa vào kết vừa thảo luận quan sát tranh Em thuyết trình GV: Liên tiếp gần nhiều sinh vật biển bị chết, cụ thể tháng 62018 phát cá voi trôi dạt bờ biển Thái Lan tình trạng khơng thu nạp chất dinh dưỡng, cố gắng cứu chữa chết Người ta phát dày cá voi 80 bao bì ni lơng nặng khoảng 8kg (GV chiếu hình ảnh) Ở Việt Nam riêng ngày 23 tháng chạp nhiều người thả cá chép vứt túi ni lông xuống sông hồ, ảnh hưởng đến môi trường (GV chiếu hình ảnh) Khi sử dụng túi ni lơng đựng thực phẩm ta thường chọn túi có mầu sắc khiến cho thực phẩm bị ô nhiễm chứa kim loại chì, Ca-đi-mi gây ảnh hưởng đến não, ung thư phổi Khi sử dụng bao bì ni lơng nhiều gia đình thường đem đốt gây ngộ độc, ngất, khó thở, nơn máu ảnh hưởng đến nội tiết, gây rối loạn, giảm khả miễn dịch, ung thư, dị tật bẩm sinh (hình ảnh) Ngồi tác hại rác thải ni lơng ảnh hưởng đến mĩ quan đô thị + Bước 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu việc xử lí rác thải ni lông -Nguyên nhân: + Mỗi ngày sử dụng hàng triệu, thu gom ít, phần lớn vứt mơi trường + Đặc tính khơng phân hủy pla-xtic - Tác hại: Mơi trường -Cản trở q trình phát triển thực vật: xói mòn đất… -Tắc đường dẫn nước gây ngập lụt, muỗi phát sinh, dịch bệnh - Sinh vật chết nuốt phải… - Ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường 35 CH: Hiện xử lí rác thải ni lơng cách nào? Em có nhận xét gì? + Chơn lấp: diện tích (Hình ảnh) + Đốt: thải khí xin gây độc (Hình ảnh) + Tái chế: chi phí lớn (Hình ảnh) → Khơng khả thi GV: Việc xử lí bao bì ni lông vấn đề phức tạp chưa triệt để + Bước 4: GV hướng dẫn HS tìm hiểu biện pháp hạn chế sử dụng bao bì ni lơng CH: Việc xử lí bao bì ni lơng chưa triệt để vậy, tác giả có biện pháp gì? Nhận xét biện pháp này? GV: Trình chiếu hình ảnh biện pháp thực thực tế Như chưa loại bỏ bao bì ni lơng lấy kiến thức từ học hôm để truyên truyền cho người hiểu biết có hành động tích cực, giảm thiểu rác thải ni lơng, bảo vệ mơi trường sống quanh Cụ thể: ngày gia đình giảm bao bì ni lơng, làng giảm hàng trăm bao bì ni lơng, đất nước giảm hàng chục triệu bao bì ni lơng Bước 5: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách giải vấn đề tác giả CH: Nhận xét cách giải vấn đề tác giả? - Các biện pháp: + Giặt khô để dùng lại + Không sử dụng không cần thiết + Thay bao bì giấy, để gói thực phẩm + Nói cho người thấy tác hại viêc dùng bao bì ni lơng 36 → Khả thi cao: thực tế, phù hợp với Bước 6: GV hướng dẫn chốt ý phần hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam: CH: Sau tìm hiểu phần văn em khơng tốn kém, làm rút hiểu biết học gì? Hoạt động 5: Tìm hiểu lời kêu gọi bảo vệ trái đất - Mục tiêu ý tưởng: HS nắm nhiệm vụ hành động cụ thể lời kêu gọi bảo vệ trái đất - Nội dung hoạt động: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu lời kêu gọi bảo vệ trái đất - Cách thức hoạt động: GV sử dụng phương pháp nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình … + Bước 1: Tìm hiểu nội dung lời kêu gọi CH: Ở phần cuối văn lời kêu gọi có nội dung nào? + Văn đưa nhiệm vụ gì? Nhiệm vụ cụ thể hóa hành động nào? •Giải vấn đề: Phương pháp + Tại nêu nhiệm vụ chung trước, thuyết minh liệt kê, phân tích, giải hành động cụ thể sau? → Tăng thuyết phục (Nhấn mạnh việc bảo vệ trái đất thích nhiệm vụ hàng đầu thường xuyên lâu dài việc hạn chế dùng bao bì ni lơng ⇒ Tác hại nghiêm trọng, biện pháp công việc trước mắt) + Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách phù hợp kết thúc vấn đề CH: Để đưa hiệu tác giả dùng c Lời kêu gọi bảo vệ Trái Đất: kiểu câu gì? Vì tác giả in hoa lời kêu gọi? Từ lặp lại? Tác dụng? CH: Nếu thay từ “hãy” từ “phải” nội dung lời kêu gọi có thay đổi khơng? Vì sao? (Hãy: yêu cầu thuyết phục chia sẻ người Phải: mệnh lệnh phản cảm người tiếp nhận) 37 + Bước 3: Hướng dẫn HS chốt ý CH: Sau phân tích, tác giả gửi đến thơng điệp gì? CH: Ngồi rác thải bao bì ni lơng có ngun nhân khác ảnh hưởng tới môi trường? ( Chặt phá rừng, khai thác tài nguyên bừa bãi, Khói bụi…)- Hình ảnh minh họa Hoạt động 6: Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Mục tiêu ý tưởng: Học sinh nhận biết nội dung, ý nghĩa văn - Nội dung hoạt động: Học sinh phát biểu suy nghĩ cá nhân - Phương tiện: máy chiếu - Cách thức thực hiện: Sử dụng phương pháp đàm thoại, kĩ thuật trình bày phút CH: Khái quát lại nội dung, nghệ thuật ý nghĩa văn + Hãy quan tâm tới trái đất + Hãy bảo vệ trái đất + Hãy hành động: “MỘT NGÀY KHÔNG DÙNG BAO BÌ NI LƠNG” - Kết thúc vấn đề hiệu • Câu cầu khiến • Từ “Hãy” (3 lần) In hoa lời kêu gọi → Nhấn mạnh, gây ý nhắc nhở khuyên bảo người bảo vệ môi trường ⇒ Thông điệp: Bảo vệ môi trường trái đất nhiệm vụ to lớn thường xuyên lâu dài Mọi người hành động “Một ngày không dùng bao bì ni lơng” 38 III Tổng kết Nghệ thuật Thuyết minh chứng khoa học, kết hợp với thực tế Biện pháp liệt kê, câu cầu khiến Nội dung: - Thực trạng, tác hại bao bì ni lơng - Giải pháp tháo gỡ - Kêu gọi người bảo vệ môi trường HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP Hoạt động 1: HS vẽ sơ đồ tư khái - HS vẽ sơ đồ tư quát nội dung học - Mục tiêu ý tưởng: củng cố khắc sâu kiến thức kĩ học - Nội dung hoạt động: GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư khái quát nội dung học - Phương tiện: Giấy A4, máy chiếu - Cách thức thực hiện: GV cho HS hoạt động nhóm, vẽ sơ đồ tư Hoạt động 2: Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm - Mục tiêu ý tưởng: củng cố khắc sâu kiến thức kĩ học - Nội dung hoạt động: GV tập củng cố khắc sâu kiến thức, kĩ - Phương tiện: phiếu học tập - Cách thức thực hiện: GV phát đề trắc 39 nghiệm Câu 1: Văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Học sinh chọn đáp án a Tự Câu hỏi b Miêu tả c Thuyết minh d Biểu cảm Câu 2: Ý nói lên mục đích lớn tác giả viết văn “Thông tin Ngày Trái Đất năm 2000” a Để góp phần thay đổi thói quen sử dung bao bì ni lơng b Để người khơng sử dụng bao bì ni lơng c Bao bì ni lông tiện nên dùng d Cho người hiểu rõ môi trường bị ô nhiễm HS trả lời cách khoanh tròn vào đáp án HOẠT ĐỘNG: VẬN DỤNG - Mục tiêu ý tưởng: Vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn - Nội dung hoạt động: GV đưa tình huống, học sinh vận dụng kiến thức để giải tình - Cách thức thực hiện: GV nêu vấn đề, HS: Huy động, vận dụng kiến thức để nêu tình huống, học sinh giải vấn giải vấn đề: đề, tình CH: Sau học xong văn “Thơng - Hạn chế sử dụng bao bì ni lơng tin Ngày Trái Đất năm 2000”, em rút - Tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho học cho thân? người biết tác hại việc vứt bừa CH: Em dự định làm để thơng bãi bao bì ni lơng mơi trường tin vào đời sống, biến thành - Kêu gọi người tham gia hành hành động cụ thể? động cụ thể: trồng gây rừng, phong + Ở nhà? trào xanh, sạch, đẹp + Ở trường? - Tham gia dọn dẹp nhà cửa, làng xóm, + Nơi công cộng? trường lớp - Phê phán hành động xấu ảnh hưởng *Bài tập tình huống: mơi trường 40 Trên dường học em thấy người khu phố (thơn xóm) tổng HS: Giải tình vệ sinh thu gom rác thải đốt ni lông Trong tình em làm gì? GV: Giao kế hoạch nhỏ cho tổ nhà thu gom bao bì ni lơng, chai lọ HS: Thực nhựa qua sử dụng - HS: nộp sản phẩm viết báo cáo hoạt động thu gom nhóm HOẠT ĐỘNG: MỞ RỘNG SÁNG TẠO - Mục tiêu ý tưởng: mở rộng kiến thức HS thực yêu cầu bảo vệ môi trường - Nội dung hoạt động: GV cho học sinh vẽ tranh hát chủ đề bảo vệ môi trường - Phương tiện: máy chiếu, giấy A4, màu vẽ - Cách thức thực hiện: GV giao nhiệm vụ, học sinh thực 41 ...Bá Hiến, tháng 12 năm 2018 ÁP DỤNG KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỤM VĂN BẢN NHẬT DỤNG PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU I Lời giới thiệu Môn Ngữ văn môn học có vai trò quan trọng hệ... dạng sống Năng lực chung: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực thể chất - Năng lực giao tiếp - Năng lực hợp tác - Năng lực tính tốn - Năng lực cơng nghệ... hợp Để áp ứng với yêu cầu dạy học Ngữ văn theo hướng hình thành phát triển lực, dạy học văn nhật dụng cần ý đến việc tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Dạy học theo hướng tích hợp giúp học sinh

Ngày đăng: 21/01/2019, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w