DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 8

27 2.5K 10
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN  NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm qua, giáo viên cả nước đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công bước đầu, đó là những tiền đề vô cùng quan trọng để chúng ta tiến tới việc việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của người học. Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy của bản thân cũng như việc đi dự giờ đồng nghiệp tại trường chúng tôi cho thấy: việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động của HS còn gặp nhiều khó khăn. Học sinh học vẫn còn thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn.Hơn nữa, chương trình Ngữ văn nói chung và Văn 8 nói riêng cũng rất nặng. (Từ phần văn bản đến phần Tiếng Việt và Tập làm văn). Làm sao để các em tiếp thu được kiến thức nhanh, hiệu quả và ứng dụng được vào thực tiễn. Vì vậy, chúng tôi muốn tìm ra một cách giảng dạy và đánh giá sao cho hợp lý, hiệu quả nhất, đáp ứng nhu cầu dạy và học trong thời đại mới.Vì những lí do trên, chúng tôi chọn nội dung: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Ngữ văn 8” làm đối tượng nghiên cứu.

Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LẬP THẠCH TRƯỜNG THCS THÁI HÒA CHUYÊN ĐỀ : DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN NGỮ VĂN Giáo viên : Hoàng Thị Oanh Đơn vị : Trường THCS Thái Hòa Huyện : Lập Thạch Năm học : 2018 - 2019 Trường THCS Thái Hòa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn MỤC LỤC Nội dung PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn chuyên đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II : PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Về phía học sinh Về phía giáo viên CHƯƠNG II : KHÁI LƯỢC VỀ NĂNG LỰC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I Khái niệm lực II Các phương pháp dạy học tích cực III Các kĩ thuật hình thức dạy học tích cực CHƯƠNG III : MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC Trang 4 5 5 5 6 10 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Rèn lực đọc – hiểu văn Rèn lực lập văn CHƯƠNG IV : VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH CHƯƠNGV : ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY PHẦN III : KẾT LUẬN I II 10 21 24 25 26 DANH MỤC VIẾT TẮT - Trung học sở : THCS Giáo viên : GV Học sinh : HS Chương trình : CT Công nghệ thông tin : CNTT Năng lực : NL Phương pháp dạy học : PPDH Trường THCS Thái Hòa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Giáo dục nước ta nói chung giáo dục THCS nói riêng thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học – từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh vận dụng qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ việc kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề ; coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập kiểm tra, đánh giá trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành cơng bước đầu, tiền đề vơ quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển phẩm chất, lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường cho thấy: việc đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động HS cịn gặp nhiều khó khăn Học sinh học cịn thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Hơn nữa, chương trình Ngữ văn nói chung Văn nói riêng nặng (Từ phần văn đến phần Tiếng Việt Tập làm văn) Làm để em tiếp thu kiến thức nhanh, hiệu ứng dụng vào thực tiễn Vì vậy, chúng tơi muốn tìm cách giảng dạy đánh giá cho hợp lý, hiệu nhất, đáp ứng nhu cầu dạy học thời đại Vì lí trên, chọn nội dung: “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn 8” làm đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu – Tìm hiểu, vận dụng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh để góp phần hình thành học sinh lực cần hướng đến môn Ngữ văn cụ thể : + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực hợp tác + Năng lực tự quản thân + Năng lực giao tiếp tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ Nhưng phạm vi đề tài chủ yếu muốn tìm phương pháp tối ưu để hình thành cho học sinh lực chuyên biệt môn Ngữ văn : + Năng lực đọc- hiểu văn (nghe, đọc) + Năng lực tạo lập văn (viết, nói) Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng : Học sinh lớp 8A1, 8A2 trường THCS Thái Hòa năm học 2017- 2018, 2018 -2019 - Phạm vi : Mơn Ngữ văn lớp - chương trình chuẩn Bộ GD&ĐT Phương pháp nghiên cứu Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Trong q trình thực chun đề này, chúng tơi vận dụng phối hợp nhiều phương pháp có phương pháp sau : 1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Đọc tài liệucó liên quan đến phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực môn Ngữ Văn Phương pháp điều tra, quan sát : Thông qua việc dự thăm lớp, qua thực tế dạy học Phương pháp tổng kết đúc rút kinh nghiệm Tìm hiểu thực trạng việc dạy - học giáo viên học sinh qua mơn Ngữ văn tồn cấp THCS Phương pháp đàm thoại : Trao đổi với giáo viên tổ KHXH Trường THCS Thái Hòa vấn đề dạy Ngữ văn nói chung dạy theo định hướng phát triển lực nói riêng Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi xác định tác dụng ý kiến đóng góp vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực để có điều chỉnh cho hợp lý PHẦN II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Về phía học sinh - Hiện việc học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng cịn thụ động chiều, thầy bảo trò làm vậy, ghi nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa có sáng tạo.Tính tự giác học tập khơng cao, sáng tạo hợp tác với bạn bè hạn chế - HS chưa biết cách vận dụng kiến thức vào việc giải tình thực tiễn Về phía giáo viên - Truyền thụ tri thức cịn mang tính chiều - Giáo viên chưa chủ động sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính chủ động tích cực học sinh - Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lý thuyết, nhẹ thực nghiệm thực hành - Việc rèn kĩ sống cho HS thực hiệu chưa cao - Việc ứng dụng CNTT, sử dụng thiết bị dạy học cịn ít, chưa thường xun - Việc kiểm tra đánh giá nặng tái kiến thức mà chưa phát huy sáng tạo học sinh CHƯƠNG II : Trường THCS Thái Hòa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn KHÁI LƯỢC VỀ NĂNG LỰC VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC I Khái niệm lực Từ điển tiếng Việt Hồng Phê chủ biên (NXB Đà Nẵng 1998) có giải thích : Năng lực : “ Khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Phẩm chất tâm lí sinh lí tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 : “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực chung (năng lực cốt lõi) Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng(GDPT) sau năm 2015 xác định số lực lực cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có Có thể chia làm nhóm : Nhóm : Năng lực làm chủ phát triển thân: + Năng lực tự học + Năng lực giải vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực quản lí thân Nhóm : Năng lực xã hội + Năng lực giao tiếp ; + Năng lực hợp tác Nhóm : Năng lực cơng cụ + Năng lực tính tốn ; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thơng tin Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống Các lực mà môn học Ngữ văn hướng đến Năng lực giải vấn đề Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Là lực nhận biết mâu thuẫn tình thực tế với hiểu biết cá nhân chuyển hóa mâu thuẫn thành vấn đề địi hỏi tìm tịi, khám phá, thể khả cá nhân q trình xử lý thu thập thơng tin… Năng lực sáng tạo Năng lực sáng tạo hiểu thể khả học sinh việc suy nghĩ tìm tịi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống, từ đề xuất giải pháp cách thiết thực, hiệu để thực ý tưởng Trong việc đề xuất thực ý tưởng, học sinh bộc lộ óc tị mị, niềm say mê tìm hiểu khám phá Năng lực hợp tác Học hợp tác hình thức học sinh làm việc nhóm nhỏ để hồn thành cơng việc chung thành viên nhóm có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, giúp đỡ để giải vấn đề khó khăn Năng lực tự quản thân Năng lực thể khả người việc kiểm soát cảm xúc, hành vi thân tình sống, việc biết lập kế hoạch làm việc theo kế hoạch, khả nhận tự điều chỉnh hành vi cá nhân bối cảnh khác Năng lực giao tiếp tiếng Việt Giao tiếp hoạt động trao đổi thơng tin người nói người nghe, nhằm đạt mục đích Việc trao đổi thơng tin thực nhiều phương tiện, nhiên, phương tiện sử dụng quan trọng giao tiếp ngơn ngữ Năng lực giao tiếp hiểu khả sử dụng quy tắc hệ thống ngôn ngữ để chuyển tải, trao đổi thông tin phương diện đời sống xã hội, bối cảnh/ngữ cảnh cụ thể, nhằm đạt đến mục đích định việc thiết lập mối quan hệ người với xã hội Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi Năng lực cảm thụ thẩm mĩ thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện Năng lực cảm thụ thẩm mĩ lực đặc thù môn học Ngữ văn, gắn với tư hình tượng việc tiếp nhận văn văn học Quá trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương trình người đọc bước vào giới hình tượng tác phẩm giới tâm hồn tác giả từ cánh cửa tâm hồn II Các phương pháp dạy học tích cực Bên cạnh phương pháp dạy học theo đặc trưng môn Ngữ văn, việc phát huy phương pháp dạy học tích cực góp phần vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn đạt hiệu Thảo luận nhóm Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tạo tham gia tích cực học sinh học tập Trong thảo luận nhóm, HS tham gia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến vấn đề mà nhóm quan tâm Thảo luận nhóm cịn phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ giải vấn đề khó khăn Ví dụ : Khi dạy tác phẩm “ Cô bé bán diêm” – An- đéc-xen GV cho HS hoạt động nhóm câu hỏi : Em bé bán diêm quẹt diêm lần ? Sau lần mộng tưởng ? Vì ? Khi diêm tắt thực tế trở lại ? Đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành để trình bày suy nghĩ, cảm nhận ứng xử theo “vai giả định” Đây phương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn người cuộc, tập trung vào kiện cụ thể mà em quan sát từ vai Phương pháp đóng vai giúp HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn ; Gây hứng thú ý cho học sinh Ví dụ : Khi dạy văn “Tức nước vỡ bỡ” ( Trích : “ Tắt đèn – Ngô Tất Tố) đọc tác phẩm tiến hành cho HS đóng vai nhân vật truyện Phương pháp nghiên cứu tình Là PPDH, trọng tâm q trình dạy học phân tích giải vấn đề trường hợp (tình huống) lựa chọn thực tiễn Với phương pháp này, HS tự lực nghiên cứu tình thực tiễn giải vấn đề tình đặt Hình thức làm việc chủ yếu làm việc nhóm Phương pháp nghiên cứu tình thực theo bước sau : + Nhận biết tình : GV nêu tình huống, yêu cầu HS nhận diện vấn đề + Thu thập thông tin : Yêu cầu HS huy động nguồn thông tin liên quan đến tình + Tìm phương án giải vấn đề: Đưa phương án giải + Phân tích đánh giá : chọn phương án giải tối ưu Ví dụ: Khi dạy văn “Lão Hạc” Nam Cao, GV nêu tình : Có nhiều cách chết nhẹ nhàng Lão Hạc lại chọn cách chết dội, đau đớn, kinh hoàng bả chó? IV Các ki thuật hình thức dạy học tích cực Các ki thuật dạy học tích cực 1.1 Ki thuật chia nhóm - Khi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm, GV nên sử dụng nhiều cách chia khác gây hứng thú cho HS, đồng thời tạo hội cho em học hỏi, giao lưu với nhiều bạn khác lớp Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Khi đứng trước nhiều nhiệm vụ cần giải lúc, để phát huy giao lưu, hợp tác, tinh thần đoàn kết học sinh sử dụng kĩ thuật VD : Chia nhóm theo số báo danh, theo màu sắc, theo loài hoa, theo mùa năm… 1.2 Ki thuật đặt câu hỏi Trong giảng dạy GV thường phải câu hỏi để gợi mở, dẫn dắt HS tìm hiểu, khám phá thơng tin kiến thức… Câu hỏi phải đảm bảo yêu cầu sau: + Phải liên quan tới mục tiêu học + Ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu + Đúng lúc, chỗ + Phù hợp với trình độ HS + Kích thích suy nghĩ HS + Sắp xếp theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp VD : Để tìm hiểu văn “ Cơ bé bán diêm” – An –đéc- xen, GV đặt câu hỏi từ dễ đến khó sau : ? Cơ bé bán diêm có gia cảnh ?(Nhận biết) ? Em cảm nhận gia cảnh em ? (Thông hiểu) ? Em bé quẹt diêm lần ? Mỗi lần quẹt diêm mộng tưởng ? Vì ? (Nhận biết- Thông hiểu) ? Ý nghĩa chết cô bé bán diêm ?(Thông hiểu) ? Qua An –đéc – xen muốn nói với điều ?( Thơng hiểu – cấp độ cao) ? Em có mong ước cho trẻ em hơm ? ( Thông hiểu – cấp độ cao) 1.3 Kỹ thuật đồ tư Không phải môn học khác dùng kĩ thuật mà môn Ngữ văn biết sử dụng hợp lý mang lại hiệu cao VD : Khi ta muốn chốt cho HS giá trị nội dung hay nghệ thuật văn phần Tiếng Việt có nhiều nội dung khó nhớ, ta hồn tồn dùng kĩ thuật 1.4 Ki thuật “trình bày phút” Đây kĩ thuật tạo hội cho HS tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều băn khoăn, thắc mắc trình bày ngắn gọn đọng với bạn lớp Các câu hỏi đưa giúp củng cố trình học tập em cho em thấy em hiểu vấn đề VD : Sau học xong tác phẩm “Chiếc cuối cùng” O-hen- ri GV hỏi : Có ý kiến cho : qua “Chiếc cuối cùng” O-hen- ri muốn gửi tới độc giả thơng điệp màu xanh Theo em thơng điệp ? Trường THCS Thái Hịa GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Ngữ văn - HS ghi giấy sau trả lời vịng phút (Thơng điệp tình u thương người với người, thơng điệp lịng vị tha, đức hi sinh cao thượng) Ngồi cịn nhiều kĩ thuật khác : + Kĩ thuật khăn trải bàn + Kĩ thuật “công đoạn” + Kĩ thuật “phòng tranh” + Kĩ thuật “ hỏi chuyên gia” + Kĩ thuật mảnh ghép + Kĩ thuật “Đọc hợp tác” Các hình thức dạy học tích cực 2.1 Dạy học lớp Đó hình thức tổ chức dạy học học khóa GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo nội dung học tập Hình thức tổ chức dạy học lớp thực theo cách sau : - Học theo cá nhân ( Đây hình thức học sinh độc lập suy nghĩ trả lời câu hỏi GV) - Học theo góc VD : Khi dạy “Ôn dịch, thuốc lá” cố thể tổ chức góc : Viết luận, sáng tác thơ, nhạc, vẽ tranh, xem băng hình, thảo luận… - Học theo nhóm Tùy nội dung học mà GV chọn cách cho hợp lí 2.2 Dạy học ngồi lớp Được thực thông qua buổi học khơng gian ngồi lớp học buổi ngoại khóa : tổ chức thi, câu lạc bộ, hội thảo, giao lưu…vv Với hình thức dạy học phát huy tốt lực học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề, lực giao tiếp tiếng Việt đặc biệt óc thẩm mĩ, cảm thụ văn chương VD : Khi dạy xong văn nhật dụng HKI, ta cho HS diễn kịch có liên qua tới vấn đề bảo vệ môi trường, tệ nạn xã hội, dân số… CHƯƠNG III : MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG TRONG CÔNG TÁC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng kết cấu chia làm phần : Phần văn Văn học, phần Tiếng việt phần Tập làm văn Đặc thù việc dạy văn tư trừu tượng Dạy văn đòi hỏi học sinh phải đạt nhiều lực khác Nhưng phạm vi đề tài mà muốn hướng đến rèn cho học sinh luyện hai lực chuyên biệt môn Ngữ văn : + Năng lực đọc – hiểu văn (nghe, đọc ) + Năng lực tạo lập văn (nói, viết) I Rèn lực đọc – hiểu văn Trường THCS Thái Hịa 10 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Thể loại : Hồi kí - PTBĐ : Tự + miêu tả+ biểu cảm - Bố cục : phần (Cuộc đối thoại bé Hồng bà cô cảm xúc suy nghĩ người mẹ bất hạnh ; Cuộc gặp gỡ hai mẹ bé Hồng) - Nhân vật : bà cô, bé Hồng, mẹ bé Hồng - Ngôi kể : Ngôi thứ Sau tìm hiểu xong mục đến việc tìm hiểu nội dung văn Đây phần quan trọng để giúp HS hiểu, khám phá tầng ý nghĩa, hay, đẹp, thông điệp mà nhà văn muốn gửi gắm tác phẩm Đối với phần quan trọng khâu chuẩn bị GV: Từ nội dung câu hỏi hình thức hoạt động Tất phụ thuộc vào dẫn dắt cách thức tổ chức hoạt động tiếp nhận HS Đây phần mà địi hỏi người giáo viên phải áp dụng phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học tích cực nhiều phát huy lực học sinh Riêng cá nhân tơi phần tìm hiểu nội dung văn hay sử dụng phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp nghiên cứu tình kĩ thuật dạy học như: đặt câu hỏi (Những câu hỏi mức độ khác : nhận biết, thơng hiểu, câu hỏi tích hợp, liên hệ thực tế…) ; kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật đồ tư duy… Tùy vào nội dung phần, mục mà chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học cho phù hợp Sau ví dụ phần chuẩn bị tơi cho Tiết 13 - văn “Lão Hạc”- Nam Cao Tiết 13: LÃO HẠC BƯỚC 1: MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc Qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn người nông dân Việt Nam trước Cách mạng - Thấy lòng nhân sâu sắc Nam Cao - Bước đầu hiểu nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: Khắc họa nhân vật 2- Kỹ năng: - Biết cách đọc hiểu tác phẩm văn học HTPP vận dụng đọc tác phẩm văn học khác thời,cùng thể loại - Vận dụng kiến thức tổng hợp để tạo lập đoạn văn, văn tự 3- Thái độ -Bồi dưỡng tình yêu thương người, với người khổ -Biết cảm thông, chia sẻ với số phận khổ đau, bất hạnh, biết tin vào phẩm chất cao đẹp người 4- Định hướng phát triển lực cho học sinh Trường THCS Thái Hịa 13 GV : Hồng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Năng lực chung - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác Năng lực chuyên biệt - Năng lực đọc hiểu ; lực nói, viết - Năng lực giao tiếp Tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ BƯỚC 2: CHUẨN BỊ Phương pháp, Phương tiện, hình thức kĩ thuật dạy học *Phương tiện dạy học * Phương pháp dạy học - Giáo viên : Nghiên cứu Sách giáo - Phương pháp dạy học truyền thống : vấn đáp, khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thuyết trình, thức kĩ năng, tài liệu tham khảo - Phương pháp dạy học tích cực : dạy đọc hiểu, Chuẩn bị máy chiếu, ảnh tác giả, thảo luận nhóm, dạy học tích hợp clip, bút dạ, giấy A0 * Tích hợp môn - Học sinh : Chuẩn bị theo hướng - Tích hợp với phần tiếng Việt trường từ dẫn giáo viên, sưu tầm tác phẩm vựng, nghĩa từ, từ địa phương… văn chương chủ đề… Tích hợp với phần TLV: * Kỹ thuật dạy học +Tóm tắt văn tự - Đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày + Đặc điểm thể loại phút ,bản đồ tư duy,… +Ngôi kể văn tự *Tích hợp liên mơn *Hình thức dạy học - Môn Lịch sử : Lịch sử Việt Nam giai đoạn Dạy học lớp theo cách : 1930-1945 +Học theo cá nhân - GDCD : chủ đề tình u thương người +Học theo nhóm - Điện ảnh : phim, tranh người nông dân trước cách mạng BƯỚC : BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐƯỢC Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấpVận dụng cao Nội dung Tác giả, hoànNêu hồnNhan đề “LãoKể tên số? Em biết lịch sử Việt cảnh sáng tác cảnh đờiHạc” có ý nghĩatác giả, tácNam giới vào tác phẩmnhư ? phẩm đềnăm mà Nam Cao sáng tác Lão Hạc tài giai đoạntruyện ngắn Lão Hạc (1943) ? sáng tác với Trường THCS Thái Hịa 14 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn truyện ngắn Lão Hạc ? Thể loại, đềTác phẩm lão Em hiểu nàoPhương thứcTừ hình ảnh người nơng dân tài… Hạc thuộc đềlà truyện ngắn? nghị luận trongtrước cách mạng, nêu suy nghĩ tài gì? truyện ngắncủa em đời người Lão Hạc có tácnơng dân dụng nào? Ý nghĩa nộiTóm tắt vănQua văn bảnCái chết lãoCảm hứng nhân đạo sâu sắc dung “Lão“Lão Hạc”, emHạc có ý nghĩacủa truyện ngắn Lão Hạc Hạc” hiểu sốnhư nào? thể khía phận người nơng cạnh nào? dân xã hội cũ? Giá trị nghệTruyện ngắnHình dung củaQua đoạn tríchBài học sâu sắc em rút thuật Lão Hạc đượcem ngườitruyện ngắnđược từ đoạn trích lão Hạc kể ngơi thứLão Hạc quaLão Hạc, emgì ? mấy? Tácnhững lời nói,hiểu dụng ngơihành động, việccuộc đời kể ? làm lão? tính cách người nơng dân xã hội cũ ? BƯỚC 4: DẠY – HỌC BÀI MỚI Tổ chức Kiểm tra cũ:( Kiểm tra qua trò chơi ô chữ) Bài Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức Định hướng lực Hoạt động 1: Khởi động Gv dẫn vào bài: Năng lực tự Xuất sau Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng Nhưng Nam Cao nhanh học, lực chóng khẳng định tên tuổi dịng văn học thực giai tự quản đoạn 1930 -1945, đặc biệt năm cuối Các sáng tác người nông dân thân ông chân thật đến đau lòng tràn đầy tinh thần nhân đạo sâu sắc.Tiêu biểu cho sáng tác tác phẩm Lão Hạc Cho HS xem trích đoạn phim “ Làng Vũ Đại ngày ấy”- cảnh Trường THCS Thái Hịa 15 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Lão Hạc nói chuyện với ơng giáo) ? Em có biết trích đoạn phim khơng ? Đoạn trích có nhân vật ? Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu văn I Đọc - tìm hiểu thích Tác giả - tác phẩm - Tự quản thân - Năng lực tự học - Năng lực nói -Phương pháp: Gợi mở, nêu vấn đề - Kĩ thuật: “Trình bày phút”, đồ tư GV: Chiếu chân dung nhà văn : Nguyên Hồng, Ngô Tất Tố, Nam Cao ? ? Theo em đâu chân dung nhà văn Nam Cao ? ? Nêu hiểu biết em đời nghiệp nhà văn Nam Cao ? HS tự nêu: Cũng có nhiều tài liệu ghi ơng sinh năm 1917 trai ơng Tiến sĩ Trần Mai Thiên khẳng định cha sinh năm 1915 - Cuộc đời : Ông sinh gia đình lao động nghèo Là người gia đình đơng ăn học tử tế Sau tốt nghiệp, ông vào Nam sinh sống Nhưng ốm yếu q ơng lại trở Bắc lên Hà Nội dạy học, làm gia sư sống lay lắt nghề viết văn - Năm 1943, ơng tham gia Hội Văn hóa cứu quốc Sau vừa viết văn vừa hoạt động CM Năm 1951, lần công tác vùng sau lưng địch ông bị bắt giết chết gần Hoàng Đan (Ninh Bình) Nhà Trường THCS Thái Hịa * Tác giả : Nam Cao tên thật Trần Hữu Tri ( 1915 - 1951 ) quê : Làng Đại Hoàng - phủ Lí Nhân – tỉnh Hà Nam - Cuộc đời : sinh gia đình lao động nghèo 16 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn văn ngã xuống tài nở rộ nhiều ước mơ dang dở ? Các đề tài mà nhà văn thường hướng tới ? - Sự nghiệp : Viết đề tài : - Năng lực tự người nơng dân, người tiểu tư sản học trí thức - Năng lực nói ? Quan điểm nghệ thuật Nam - Quan điểm sáng tác : Nghệ thuật Cao ? Em hiểu quan niệm vị nhân sinh nghệ thuật ? Quan điểm chi phối tới sáng tác Nam Cao ? GV: Ban đầu ông theo trào lưu văn học lãng mạn sáng tác câu chuyện tình lâm li dễ dãi Nhưng sau ơng nhận thấy thứ văn học xa rời thực tế nên chuyển sang dòng văn học thực phê phán ? Em kể tên vài tác phẩm khác với đề tài nhà văn Nam Cao ? - Chí Phèo, Một bữa no, - Sống mòn, Trăng sáng, Đời thừa (GV chiếu số hình ảnh sáng tác Nam Cao) ? Tác phẩm đời vào năm GV: ( Tích hợp kiến thức lịch sử ) –Thế giới: Giai đoạn diễn chiến tranh giới thứ hai Pháp nước tham gia chiến tranh nên chúng tăng cường việc vơ vét thuộc địa có Việt Nam.Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay lập đồn điền cao su -Trong nước: Lúc người dân lâm vào cảnh “ cổ đơi trịng” Vừa chịu vơ vét thực dân vừa chịu tróc nã bọn địa chủ Trường THCS Thái Hòa * Tác phẩm: Lão Hạc (1943) truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân Nam Cao 17 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn phong kiến Đọc - Giải nghia từ khó ? Theo em văn đọc với giọng ? - giọng ơng giáo trầm buồn, cảm thơng có lúc xót xa đau đớn - Giọng lão Hạc đau đớn, ân hận, dằn vặt, năn nỉ, giãi bày khi, mỉa mai, chua chát (GV cho HS đọc phân vai đoạn ( Đóng vai Lão Hạc, ơng giáo) ? Em hiểu “ ầng ậng, nằn nì ?” - ầng ậng : nước mắt dâng lên, sửa tràn ngồi mi mắt - nằn nì : nài nỉ, cố nói, xin cho đạt nguyện vọng ? Em tóm tắt truyện ngắn đoạn văn ? ( Cho HS lên bảng trình bày) ( tích hợp với phần TLV: Tóm tắt VB tự sự) II Tìm hiểu văn Thể loại- PTBĐ ? Truyện viết theo thể loại - Truyện ngắn nào? ? Truyện sử dụng phương - Phương thức biểu đạt: thức biểu đạt nào? tự - miêu tả - biểu cảm - nghị luận ( GV cho HS lên bảng ghi ) - Ngôi kể: thứ ? Theo em truyện chia thành ( ông giáo ) phần ? Giới hạn nội dung Bố cục- kể phần ? ( HS lên bảng ghi) - Bố cục : phần P1: Hôm sau -> Thế xong -> Những việc làm lão Hạc trước chết P2: Cái chết Lão Hạc ? Truyện kể thứ ? -Ngôi kể: Thứ – đặt vào nhân Trường THCS Thái Hòa 18 - Sử dụng ngôn ngữ - Cảm thụ văn chương - Năng lực viết đoạn văn - Năng lực nói GV : Hồng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn vật ông giáo GV: Nhan đề : Lão Hạc gợi cho em suy nghĩ ? ( Một lão nơng nghèo khổ, bất hạnh) (tích hợp kiến thức TLV- tính thống chủ đề văn bản.) ? Kể tên nhân vật câu chuyện ? Ai nhân vật ? (Học cá nhân – HS trả lời) Phân tích 3.1 Nhân vật lão Hạc - Phương pháp : Vấn đáp, giảng a, Tình cảnh lão Hạc bình - Vợ chết sớm - Kĩ thuật : Trình bày phút - Con trai lão khơng đủ tiền cưới - Hình thứ c: Hoạt động nhóm vợ phẫn chí bỏ làm đồn điền cao su biền biệt ? Qua lời kể ông giáo, lão Hạc - Lão thui thủi sống quạnh có tình cảnh nào? với chó vàng ( Các nhóm suy nghĩ ghi giấy A0, + Làm thuê để kiếm ăn sau treo kết lên) => Một lão nơng bất hạnh, cô đơn, đầy đau khổ ? Qua chứng tỏ Lão Hạc lâm hoàn cảnh ntn?( Cho khoảng HS trả lời nhận xét lẫn - GV chốt) ? Hồn cảnh lão có giống với chị Dậu?( nghèo) Gv: Khơng cịn vợ, chẳng có nhà Lão Hạc có niềm vui làm bạn với Cậu Vàng Lão u q kỉ vật mà trai lão để lại ? Cậu Vàng LH đối xử ntn ? ( Gọi cậu bà muộn gọi đứa cầu tự, cho ăn vào bát nhà giàu; trị chuyện, chăm sóc, bắt rận, tắm ) GV: Nhưng Lão bị rơi vào bi kịch phải bán cậu Vàng Trường THCS Thái Hòa - Hợp tác - Cảm thụ văn chương - Năng lực hợp tác - Năng lực cảm thụ văn chương 19 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Phương pháp: Thảo luận nhóm - Hình thức: Học theo nhóm nhỏ ? Tại yêu thương cậu Vàng mà lão Hạc phải đành lòng bán cậu Vàng đi? ( Các nhóm suy nghĩ liệt kê giấy- GV treo kết lên) ? Bán cậu Vàng có định dễ dàng với lão Hạc khơng? GV: Cho HS xem trích đoạn phim Hỏi: + Nội dung đoạn trích phim diễn tả điều gì? ( Lão Hạc bán cậu Vàng kể chuyện với ông giáo) ? Hãy tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả thái độ, tâm trạng lão Hạc lão kể chuỵện bán cậu Vàng?x ( Các nhóm suy nghĩ liệt kê giấy- GV treo kết lên) ? Cái hay tác giả việc miêu tả chỗ ? ? Tác giả kết hợp cácPTBĐ để miêu tả tâm lý nhân vật đoạn ? (HS trả lời: TS+MT+BC) ? Qua tất chi tiết ta thấy tâm trạng lão Hạc ? Trường THCS Thái Hịa b, Những việc làm Lão Hạc trước chết * Lão Hạc bán cậu Vàng - Nguyên nhân: + Lão nghèo + Sau ốm lão tiêu hết số tiền lão có + Bão phá hoa màu, giá gạo lên cao + Cậu Vàng ăn khoẻ - lão khơng nỡ để cậu Vàng đói -> gầy -> bán hụt tiền => Lão phải bán cậu Vàng điều bất đắc dĩ - Tâm trạng Lão Hạc sau bán cậu Vàng: + Lão cười mếu - cố làm vẻ vui + Đôi mắt ầng ậng + Mặt co dúm lại, vết nhăn xô lại ép cho nước mắt chảy + Miệng móm mém mếu nít + Lão hu hu khóc - Nghệ thuật: + Dùng từ tượng hình, tượng -> gợi hình gọi cảm + Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật đặc sắc + Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn => Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận, mặc cảm Lão dằn vặt, tự nhận kẻ lừa đảo, bất 20 GV : Hoàng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn nhân GV: Đó ăn năn, sám hối lão nơng nghĩa tình, thuỷ chung giàu lịng nhân hậu Tích hợp mơn GDCD: tình u thương - Lão chua chát, ngậm ngùi an ủi ? Câu chuyện “ hố kiếp…” nói lên “Kiếp chó kiếp khổ ta hố điều ? kiếp cho để làm kiếp người ”-> nỗi buồn, bất lực trước tương lai mù mịt, vô vọng => Một lão nông đau khổ, bất ? Qua việc làm cho thấy hạnh nặng tình nghĩa, thuỷ lão người ? chung giàu lòng nhân hậu Tiểu kết: Lão Hạc lão nông nghèo khổ, bất hạnh giữ cho nét phẩm chất nhân cách vơ cao đẹp ? Có người nói “Giá trị thực giá trị nhân đạo thể rõ qua nhâ vật Lão Hạc”Em ra? - Giá trị thực : Phản ánh toàn nỗi khổ đau, túng quẫn người nông dân xã hội cũ - Giá trị nhân đạo : + Cảm thông xót thương với nỗi khổ mà lão Hạc gặp phải + Trân trọng ngợi ca nét phẩm chất tốt đẹp người lão Hạc + Lên án tố cáo xã hội thực dân phong kiến đẩy người dân vào bước đường GV : Vậy tiết học hôm em cần nắm ngững nội dung Lão Hạc ?( Có thể cho HS lên vẽ sơ đồ tư Trường THCS Thái Hòa 21 - Năng lực cảm thụ văn chương GV : Hoàng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn duy) 1.Tình cảnh Những việc làm trước chết * Lão Hạc bán Cậu Vàng + Nguyên nhân + Tâm trạng sau bán cậu Vàng IV Củng cố : - GV khái quát nội dung học - Khắc sâu tâm trạng lão Hạc phải bán cậu Vàng -> tâm hồn lão Hạc V Hướng dẫn HS học tập ở nhà nói mang tính triết lí Cái chết Lão Hạc - Nguyên nhân sâu xa - Ý nghĩa chết Lão Hạc Nhân vật ông giáo : - Gia cảnh - Những việc làm ông giáo dành cho lão Hạc - Cách nhìn đời, nhìn người ơng giáo qua câu nói - Giá trị thực nhân đạo qua truyện ngắn “Lão Hạc” Ơ II Rèn lực tạo lập văn (viết, nói) Mục đích cuối việc dạy văn, học văn để rèn cho học sinh kĩ nói , viết hay gọi kĩ tạo lập văn cho riêng mình, cho dù văn nói hay văn viết Trước tiên phải nói đúng, viết tiến tới việc nói hay viết hay Năng lực tập làm văn lực diễn đạt điều học theo số kiểu văn chuẩn Có kiểu văn : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ - Năng lực tập làm văn dựa lực đọc hiểu không trùng với lực đọc hiểu - Vậy làm để rèn cho học sinh lực Tập làm văn, tiến hành sau : Rèn lực viết văn 1.1 Dạy học lý thuyết - Khi dạy đến kiểu văn cần cho học sinh nắm đặc điểm, cách làm, bước để xây dựng kiểu loại văn VD : Khi dạy đến phần văn thuyết minh chương trình Ngữ Văn GV cần cho HS nắm được: + Khái niệm văn thuyết minh Trường THCS Thái Hịa 22 GV : Hồng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn + Yêu cầu tri thức văn thuyết minh + Đặc điểm văn thuyết minh + Phương pháp thuyết minh + Cách làm văn thuyết minh hoàn chỉnh - Ngoài GV cần đưa dẫn chứng cụ thể tìm hiểu kiểu lạo văn Cho Hs phát điểm khác biệt kiểu loại văn tìm hiểu 1.2 Dạy thực hành Từ việc dạy lý thuyết chuyển sang phần dạy thực hành khâu quan trọng Trên thực tế có nhiều học sinh giỏi lý thuyết bước vào thực hành lúng túng sai sót nhiều Vậy để em có lực để tạo lập văn cho riêng đúng chuẩn hay ? a, Rèn kĩ phân tích đề : gạch chân vào từ ngữ, câu chữ, mệnh đề đề + GV cho HS tự đọc đề, xác định yêu cầu đề : kiểu văn bản, đối tượng, phạm vi + HS trình bày trước nhóm, tổ, lớp  Các HS khác nhận xét, đánh giá, GV chốt ( phát huy lực nói lực tư sáng tạo) Ví dụ : Đề : Thuyết minh thứ vật dụng (đồ dùng) GV cho HS tự xác định : + Kiểu văn : Thuyết minh + Đối tượng thuyết minh : Vật dụng (đồ dùng) : phích nước, bút bi, bút máy, nón + Phương thức thuyết minh : Trình bày : nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng, cách bảo quản + Tích lũy tri thức : Quan sát, học hỏi, tham khảo sách báo Sau GV sửa, chốt kiến thức b, Rèn kĩ lập dàn : Đối với dạng đề hướng em tới dàn chung, công thức chung theo kiểu Để phát huy lực tự học HS GV cần : + Ra đề yêu cầu HS hoạt động nhóm + Trình bày giấy A0, sau treo lên để lớp quan sát tổ nhóm cử đại diện lên bảng trình bày + Cho tổ nhóm nhận xét lẫn nhau, GV chốt lại Ví dụ: Thuyết minh vật dụng (đồ dùng) - MB : Giới thiệu khái quát vật dụng (đồ dùng) - TB : Cần có nội dung sau : + Nguồn gốc, xuất xứ + Đặc điểm cấu tạo + Cách sử dụng Trường THCS Thái Hịa 23 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn + Cách bảo quản + Công dụng - KB : Giá trị, tương lai vật dụng (đồ dùng) c, Rèn kĩ viết đoạn văn Để phát huy lực HS việc rèn kĩ GV cần : * Cho vài đề tài định liên quan đến thực tiễn * HS tự xác định nội dung cần có đoạn văn * HS tự chọn cách trình bày nội dung đoạn văn : Diễn dịch, quy nạp hay tổng – phân – hợp * HS cần tự viết cho câu chủ đề * Viết thành đoạn văn (Tất yêu cầu cho HS hoạt động nhóm ) Các nhóm cử đại diện đọc trước lớp ->HS nhận xét lẫn nhau, sửa hộ -> GV sửa chốt lại VD : Đoạn thuyết minh cấu tạo bút bi : Bút bi có nhiều phận tạo thành Đầu tiên vỏ bút chất liệu làm nhựa (hay kim loại phủ sơn) Nó sử dụng để bào vệ thiết bị bên trong, ngồi cịn làm đẹp làm sang trọng cho bút Thứ hai khoảng chân khơng có chức phân cách phần vỏ bút với phần bên chứa khơng khí Tiếp theo ruột bút có vai trị quan trọng số phận bút có chứa mực (mực xanh, mực đỏ, mực đen,…) có tác dụng giữ mực để đẩy mực Trong ruột bút phần đầu có viên bi nhỏ để làm điều hịa lượng mực có bút Ở phần vỏ có phần vân bút để tạo ma sát giúp ta cầm bút viết Lò xo ren để gắn kết phận Nhìn chung, bút bi có hình dạng trụ trịn, dài Chiều dài có kích thước khoảng 13 đến 15cm, đường kính khoảng 1cm Màu sắc bút đa dạng trắng, xanh, đen… d, Rèn kĩ viết : Để phát huy lực HS việc rèn kĩ viết GV cần : * Dạy em viết mở theo đặc trưng kiểu văn * Yêu cầu HS tự viết mở theo cách khác * Yêu cầu HS tự viết đoạn phần thân * Rèn cho HS kĩ liên kết ý thân * Rèn cho HS kĩ viết phần kết (HS hoạt động nhóm nhân hướng dẫn GV) Sau cho vài học sinh đọc trước lớp để em tự phát lỗi, tự sửa lẫn GV chốt lại Song song với việc học viết văn việc đọc văn Ngồi ra, GV cần yêu cầu học sinh phải đọc nhiều tham khảo nhiều Đối với mơn Văn đọc nhiều, tích lũy nhiều kinh nghiệm nhiều Rèn lực nói Trường THCS Thái Hịa 24 GV : Hồng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Để rèn lực nói cho HS, giáo viên cần : + Hướng dẫn để HS tự phát cách nói cho đặc trưng thể loại + Động viên, khuyến khích để HS mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp + Thưởng điểm cho em có cách sáng tạo diễn đạt + Sửa cho HS điệu bộ, cử chỉ, tư thế, tác phong + Khuyến khích để HS tìm cách thể cho vấn đề + Khi nhận xét GV cần khen HS trước nêu nhược điểm HS  Để phát huy lực này, GV cần lưu ý em cách phát biểu xây dựng bài, cách trả lời câu hỏi có nhiều vấn đề, cách trình bày hồn chỉnh  Tóm lại : Để phát huy lực học sinh giáo viên cần linh hoạt dựa vào nội dung, nhiệm vụ bài, phần cụ thể Ngồi địi hỏi giáo viên phải có tư cao độ vấn đề mà dạy cho HS Tuy nhiên để làm việc cần dựa vào nhiều yếu tố: Điều kiện, sở vật chất ( thiết bị dạy học), trình độ GV HS (trình độ Ứng dụng CNTT GV, khả hợp tác HS) CHƯƠNG IV : KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh việc dạy học mà thể việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo mức độ từ thấp đến cao đánh giá theo mức độ tiến người học.Chúng ta cần nắm tiêu chí đánh giá lực học sinh theo hướng phát triển lực Đánh giá theo chuẩn kiến thức –kĩ Bảng so sánh : Tiêu chí so sánh Đánh giá lực Đánh giá chuẩn kiến thức, kỹ - Đánh giá khả HS vận Mục đích dụng kiến thức, kỹ chủ yếu nhất học vào giải vấn đề thực tiễn sống - Vì tiến người học so với họ Ngữ cảnh Gắn với ngữ cảnh học tập đánh giá thực tiễn sống HS Trường THCS Thái Hòa 25 - Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục - Đánh giá, xếp hạng người học với Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) học nhà trường GV : Hoàng Thị Oanh Chuyên đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Nội dung - Những kiến thức, kỹ năng, - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ đánh giá thái độ nhiều môn học, môn học nhiều hoạt động giáo dục - Quy chuẩn theo việc người học có đạt trải nghiệm hay không nội dung thân HS sống xã học hội (tập trung vào lực thực hiện) - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Công cụ Nhiệm vụ, tập tình Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình đánh giá huống, bối cảnh thực hàn lâm tình thực Thời điểm Đánh giá thời điểm Thường diễn thời điểm đánh giá trình dạy học, trọng định trình dạy học, đặc biệt đến đánh giá học trước sau dạy Kết - Năng lực người học phụ - Năng lực người học phụ thuộc vào số đánh giá thuộc vào độ khó nhiệm lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập vụ tập hoàn hoàn thành thành - Thực nhiệm vụ - Càng đạt nhiều đơn vị kiến thức, khó, phức tạp kỹ coi có lực coi có lực cao cao Ngoài cần quan tâm tới việc xây dựng ma trận khâu đề theo định hướng phát triển lực Một đề kiểm tra phải đảm bảo đủ mức độ từ nhận biết thông hiểu vận dụng thấp vận dụng cao.Giáo viên cần trọng việc đề theo hướng mở nhằm phát huy lực vận dụng vào thực tiễn học sinh CHƯƠNG V : KẾT QUẢ VÀ THỰC TIỄN GIẢNG DẠY - Kết hứng thú HS : Lớp Số HS Trước thực nghiệm Có hứng thú 8A1 8A2 38 38 15 13 Trường THCS Thái Hòa 39,5% 34,2% Sau thực nghiệm Khơng hứng Có hứng thú thú 23 60,5% 30 78,9% 25 65,9% 32 84,2% 26 Không hứng thú 21,1% 15,8% GV : Hồng Thị Oanh Chun đề mơn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn - Kết HSG năm học : 2017- 2018 môn Ngữ văn cấp huyện : nhất, nhì, ba, khuyến khích PHẦN III : KẾT LUẬN Trong chuyên đề này, bàn tới thực trạng nội dung cần thiết việc dạy học theo theo định hướng phát triển lực người học mơn Ngữ văn nói chung Ngữ văn nói riêng Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học cần tập trung vào nội dung: dạy đọc – hiểu; dạy tạo lập văn áp dụng phương pháp dạy học tích cực khác như: thảo luận nhóm, đóng vai… Qua việc áp dụng nội dung chuyên đề này, thấy học sinh bước đầu có hứng thú lực cần thiết mà môn học Ngữ văn hướng tới Đồng thời thấy em thích học văn hơn, thích tự tìm tòi hững cách học mới, cách viết Dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học yêu cầu tất yếu đổi toàn diện giáo dục đào tạo.Tôi mong vấn đề tiếp tục nghiên cứu áp dụng có hiệu năm học Trường THCS Thái Hịa 27 GV : Hồng Thị Oanh ... 4- Định hướng phát triển lực cho học sinh Trường THCS Thái Hịa 13 GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn Năng lực chung - Năng lực. .. ĐÁNH GI? ?THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh việc dạy học mà thể việc kiểm tra, đánh giá học sinh theo mức độ từ thấp đến cao đánh giá theo. .. Thái Hịa 18 - Sử dụng ngơn ngữ - Cảm thụ văn chương - Năng lực viết đoạn văn - Năng lực nói GV : Hồng Thị Oanh Chun đề môn Ngữ văn : Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn vật

Ngày đăng: 23/01/2019, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan