1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỦ ĐỘNG LĨNH HỘI KIẾN THỨC TRONG BÀI CHI TIẾT MÁY

32 147 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ một chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.

PHÒNG GD&ĐT VĨNH TƯỜNG TRƯỜNG THCS LŨNG HÒA CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH CHỦ ĐỘNG LĨNH HỘI KIẾN THỨC TRONG BÀI CHI TIẾT MÁY Môn: Công nghệ Người thực hiện: Trương Trọng Khoa Chức vụ: Tổ trưởng tổ KHTN Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lũng Hịa Đối tượng học sinh: Lớp – Số tiết dạy: tiết Lũng Hòa, tháng 11 năm 2018 MỤC LỤC PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU Tên chuyên đề: Tác giả chuyên đề: Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: PHẦN 2: NỘI DUNG Đặt vấn đề .5 a) Sự cần thiết của chuyên đề: b) Mục đích, yêu cầu của chuyên đề: Giải vấn đề a) Cơ sở lý luận b) Thực trạng .9 Những mâu thuẫn thực trạng 11 c) Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 15 d) Thực nghiệm kết thực .16 CHỦ ĐỀ 9: .16 CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP, MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC, MỐI GHÉP ĐỘNG 16 (Bài 24, 26, 27-Theo PPCT) 16 I Nội dung: .16 - Nội dung 1: Chi tiết máy lắp ghép 16 - Nội dung 2: Mối ghép cố định-Mối ghép tháo 16 - Nội dung 3: Mối ghép động 16 II Mục tiêu: 16 Kiến thức: 16 Kỹ năng: .17 Thái độ: 17 Các lực hướng tới: 17 a Năng lực chung: 17 b Năng lực chuyên biệt: 17 III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học 17 IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chuyên đề 18 V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức: 18 */Các hoạt động tiến trình dạy 19 Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: tự nhiên, xã hội (Tình xuất phát) 19 */Trong hoạt động tiến trình thơng thường có hợp phần tổ chức sau: 19 BÀI DẠY MINH HỌA CHỦ ĐỀ 20 BÀI 24: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY, LẮP GHÉP CHI TIẾT MÁY 20 I Mục tiêu: 20 Kiến thức: 20 Kỹ năng: .20 Thái độ: 20 II Chuẩn bị .20 III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học 20 III Tiến trình dạy học: 21 1) Hoạt động 1: Khởi động (Xuất phát) 21 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu K niệm chi tiết máy (Hình thành kiến thức mới) .21 3) Hoạt động 3: Phân loại chi tiết máy 24 4) Hoạt động 4: Lắp ghép chi tiết máy 25 5) Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức 26 PHẦN 3: KẾT LUẬN .28 PHẦN I: LỜI NÓI ĐẦU Việc đổi phương pháp, hình thức dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai từ 30 năm qua Hầu hết giáo viên trang bị lí luận phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực q trình đào tạo trường sư phạm trình bồi dưỡng, tập huấn năm Tuy nhiên, việc thực phương pháp dạy học tích cực thực tiễn chưa thường xuyên chưa hiệu Nguyên nhân chương trình hành thiết kế theo kiểu "xốy ốc" nhiều vịng nên nội mơn học, có nội dung kiến thức chia mức độ khác để học cấp học khác (nhưng không thực hợp lý cần thiết) ; việc trình bày kiến thức sách giáo khoa theo định hướng nội dung, nặng lập luận, suy luận, diễn giải hình thành kiến thức; chủ đề/vấn đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút khơng phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa vào nhiều mơn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm "truyền tải" hết viết sách giáo khoa, chủ yếu "hình thành kiến thức", thực hành, vận dụng kiến thức Sự nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực khơng đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trị to lớn phát triển đơn vị, doanh nghiệp nói riêng đất nước nói chung Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, logíc tất yếu đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, tồn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học Tên chuyên đề: “Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học cấp THCS” Chủ đề minh họa: Chủ đề 9- Môn Công nghệ cấp THCS (Gồm bài: 24, 26, 27) Tác giả chuyên đề: Họ tên: Trương Trọng Khoa – Chức vụ: TT tổ KHTN Đơn vị cơng tác: Trường THCS Lũng Hịa Lĩnh vực áp dụng chuyên đề: Môn Công nghệ lớp cấp THCS PHẦN 2: NỘI DUNG Đặt vấn đề a) Sự cần thiết của chuyên đề: Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ) , sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót b) Mục đích, yêu cầu của chuyên đề: - Tạo tâm học tập học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, bổ khuyết cá nhân học sinh cịn thiếu, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết thơng qua hoạt động Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi/nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/vấn đề mở, khơng cần có câu trả lời hoàn chỉnh - Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, học sinh yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập - Giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương giáo viên cần gợi ý học sinh hoạt động, hiện, tượng cần quan sát sống hàng ngày, khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tịi mở rộng kiến thức ngồi lớp học, mơ tả yêu cầu sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành để học sinh quan tâm thực  Tên chủ đề bao quát đơn vị kiến thức muốn tích hợp, kết cấu nội dung chủ đề phải hợp lí, đơn vị kiến thức chủ đề phải theo trình tự nhận thức từ dễ đến khó, đơn giản đến phức tạp nhóm thành chủ đề nhỏ phù hợp với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh  Chủ đề xây dựng vừa đúng, đủ, phù hợp đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ chương trình chuẩn, lực cần xây dựng, kiểm tra  Khi xây dựng chủ đề phải đảm bảo tính hệ thống, tính logic chương trình tránh đảo lộn nội dung hay rối loạn tư học sinh, phá vỡ hệ thống kiến thức  Tuyệt đối không cắt xén chương trình, nội dung học Việc xây dựng chủ đề phải khớp với giáo án tiến trình dạy học lớp, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, giáo viên, học sinh, sở vật chất, thiết bị…  Các tiết dạy chủ đề phải bố trí dạy liền Với chủ đề có số tiết nhiều (2-3 tiết) , phải đảm bảo tính liền mạch chủ đề mà HS không bị tải phân môn Từ thực trạng đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị Trung ương số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Chính mạnh dạn chọn chuyên đề với mục đích hồn thiện đồng thời tạo hứng thú cho học sinh trình học tập, với chủ đề cụ thể trình bày phần dạy minh họa chương trình cơng nghệ lớp Giải vấn đề a) Cơ sở lý luận Xã hội ngày phát triển việc hình thành kỹ năng, lực để đáp ứng yêu cầu phát trở nên quan trọng cần thiết, trở thành vấn đề đáng quan tâm tồn xã hội nói chung hệ thống giáo dục nước nhà nói riêng Trong định hướng đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2018 nêu rõ: quan điểm bật phát triển chương trình theo định hướng lực Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, cơng dân cần phải có lực chung cốt lõi Năng lực cốt lõi bao gồm lực bản: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, lực thẩm mỹ, lực thể chất b) Thực trạng Từ thực tế giảng dạy, nhận thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự học học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc rèn luyện kỹ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thực khách quan, xác (chủ yếu tái kiến thức) , trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Điều thể tồn sau: - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách cứng nhắc Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức lớp thực chương trình SGK hành chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân - Mặc dù có giáo viên thực thay đổi phương pháp dạy học, thay đổi cách thức tổ chức nhằm đạt mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh song kết chưa đạt mong muốn mà nguyên nhân là: + Về phía giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học không thực cách triệt để, nặng phương pháp truyền 10 - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học : Một số mẫu chi tiết máy, vật mãu loại mối ghép (tháo được, động) hình vẽ SGK 18 IV Bảng mô tả mức độ câu hỏi, tập đánh giá lực học sinh qua chuyên đề Nội dung Nội dung 1: Khái niệm chi tiết máy Nội dung 2: Mối ghép tháo MỨC ĐỘ NHẬN THỨC (Sử dụng động từ hành động để mô tả) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Các lực hướng tới chủ đề - Học sinh hiểu - Nhận biết - Lý giải - Hiểu biết khái niệm được phần tử chi tiết máy, dấu hiệu khái đâu phức tạp nhận biết chi tiết máy niệm có phải chi chi tiết phân tiết máy hay loại chi máy không tiết máy - Biết dấu hiệu nhận biết chi tiết máy - Biết khái - Mô tả - Biết ứng - Vận dụng linh - Biết hiểu chất niệm cấu dụng hoạt ứng mối ghép mối tạo dụng ren, mối ghép then ghép mối mối ghép chốt 19 Nội dung 3: Mối ghép động tháo loại ghép được: mối tháo Mối ghép ghép tháo ren; mối ghép then chốt - Biết - Mô tả - Biết ứng cấu dụng mối tạo ghép mối động mối ghép ghép động động - Phân biệt rõ loại mối ghép động 20 tháo vào thực tiễn - Nắm rõ vận dụng linh hoạt ứng dụng mối ghép động sản xuất đời sống V Biên soạn câu hỏi, tập theo mức độ nhận thức: Câu Chi tiết máy gì? Có loại chi tiết máy nào? Câu Xích xe đạp ổ bi có coi chi tiết máy không? Tại sao? Câu Chi tiết máy lắp ghép với nào? Nêu đặc điểm loại mối ghép? Câu Tại máy chế tạo gồm chiều chi tiết lắp ghép với nhau? Câu Mối ghép tháo mối ghép khơng tháo có điểm khác nhau? Câu Nêu cấu tạo mối ghép ren? Nêu ứng dụng loại mối ghép ren? Câu Nêu điểm giống khác mối ghép then mối ghép chốt? Câu Mối ghép then mối ghép chốt có đặc điểm gì? Ứng dụng loại? Câu Như mối ghép động? Công dụng khớp động? Câu 10 Có loại khớp động nào? Mối loại lấy ví dụ? Câu 11 Nêu cấu tạo công dụng khớp quay? Câu 12 Khớp tịnh tiến có đặc điểm gì? Để khắc phục hạn chế khớp tịnh tiến người ta làm gì? 18 */Các hoạt động tiến trình dạy Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: tự nhiên, xã hội (Tình xuất phát) Hoạt động tìm tịi, tiếp nhận kiến thức (Hình thành kiến thức) Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm Hoạt động Vận dụng, Tìm tịi mở rộng */Trong hoạt động tiến trình thơng thường có hợp phần tổ chức sau: Tên hoạt động: (Hoạt động Tìm hiểu thực tiễn, tự nhiên-xã hội) …… a) Mục đích: b) Nội dung: c) Dự kiến sản phẩm hoạt động HS d) Cách thức tổ chức hoạt động:  Giao nhiệm vụ  Thực nhiệm vụ  Báo cáo, trao đổi thảo luận  Đánh giá chốt kiến thức VD hoạt động tìm hiểu thực tiễn (Tình xuất phát) Mục đích: Thu thập thơng tin, phát vấn đề, tạo tâm sẵn sàng học tập Nội dung hoạt động: Tìm hiểu tượng, sản phẩm, cơng nghệ; đánh giá tượng, sản phẩm, công nghệ GV tạo tình HT dựa việc huy động KT, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất học; làm bộc lộ "cái" HS biết, HS cịn thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Các mức độ hoàn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thông tin tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi tượng, sản phẩm, công nghệ) Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải hoàn thành); Học sinh thực nhiệm vụ (qua thực tế, tài liệu, video; cá nhân nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo viên hỗ trợ) BÀI DẠY MINH HỌA CHỦ ĐỀ BÀI 24: KHÁI NIỆM CHI TIẾT MÁY, LẮP GHÉP CHI TIẾT MÁY I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh hiểu khái niệm phân loại chi tiết máy - Biết kiểu lắp ghép chi tiết máy Kỹ năng: - Rèn luyện khả quan sát, nhận xét, đánh giá nhận biết chi tiết máy Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc hoạt động học tập - Giữ gìn vệ sinh môi trường II Chuẩn bị - Thầy: +/ Tài liệu liên quan, sách giáo khoa +/ Hình vẽ sách giáo khoa +/ Vật mẫu: Cụm trục trước (sau) xe đạp +/ Mẫu số mối ghép (Mối ghép cố định, mối ghép động) - Học sinh: Sách vở, sưu tầm chi tiết (GV gợi ý tên ci tiết) liên quan tới sống thực tiễn III Phương pháp, kỹ thuật, hình thức tổ chức dạy học thiết bị dạy học - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề giải vấn đề, thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình… - Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp - Phương tiện thiết bị dạy học : Một số mẫu chi tiết máy, vật mãu loại mối ghép (tháo được, động) hình vẽ SGK 20 III Tiến trình dạy học: Tổ chức: Kiểm tra: Bài 1) Hoạt động 1: Khởi động (Xuất phát) - GV đưa tình làm xuất vấn đề để HS phải suy nghĩ giải vấn đề (1) Trong thực tế xe đạp, để lắp thành xe hoàn chỉnh người ta phải sử dụng phận nào? Những phận ta gọi chúng gì? - HS: Các phận là: Săm, lốp, nan hoa, ghi đông, bàn đạp… (2) Tại người ta khơng hàn cố định phần tử với nhau? - HS Phát vấn đề: Nếu hàn cố định số phận xe (3) Nếu hàn cố định phận có vấn đề khơng? -HS phát tiếp: Nếu hàn cố định khơng thể thay săm, lốp…được - GV tổ chức nhận xét đánh giá kết nhóm rút kết luận: Để giải vấn đề mâu thuẫn nghiên cứu tiết học hôm GV ghi tên tiết dạy lên bảng: Chủ đề 9-Bài 24: KHÁI NIÊM CHI TIẾT MÁY VÁ LẮP GHÉP 2) Hoạt động 2: Tìm hiểu K niệm chi tiết máy (Hình thành kiến thức mới) * Hình thành kiến thức về: Chi tiết máy Hoạt động thầy Hoạt động trò (4) Hãy nêu cơng dụng phần tử Quan sát hình vẽ 24.1/SGK cụm trục trước xe đạp? - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời câu hỏi: Gợi ý: Cho HS quan sát chi tiết vật thật, đặt câu hỏi gợi ý (4.1) Để lắp cố định bánh xe vào xe cần phải có chi phận (GV vào hình ảnh xe đạp-vị trí trục sau trục trước xe đạp) - Quan sát, thảo luận trả lời GV: Dự kiến câu trả lời học sinh - Con ốc GV: Sửa lại câu trả lời HS cho xác từ ngữ KT (Đai ốc) (4.2) Vậy khơng có phận trục xe có cố định với xe không - Không (4.3) Qua câu trả lời vừa rồi, em cho lớp biết đai ốc có nhiệm vụ (thực nhiệm vụ gì) GV: Dự kiến câu trả lời HS - Vặn chặt bánh xe vào xe ?5 Nếu trục xe đạp bị cong, hỏng ren ………thì liệu đảm nhiệm nhiệm vụ khơng, - Thảo luận nhóm ?6 Hoặc đai ốc bị hỏng ren vặn chặt hay khơng……… ?7 Vậy đai ốc bị hỏng có - Đại diện nhóm trả lời: coi hồn chỉnh khơng - Khơng hồn chỉnh GV: Dự kiến câu trả lời HS GV: Đặt câu hỏi tương tụ với chi tiết khác cụm trục - Thảo luận 22 trước (Sau) xe đạp ?8 Qua câu trả lời bạn lớp, em cho thầy - Thảo luận trả lời lớp biết chi tiết máy phần tử có cấu tạo có đảm nhiệm chức khơng * Hình thành kiến thức về: Các dấu hiệu nhận biết chi tiết máy Hình 24 Hoạt động thầy Hoạt động trị GV: Đưa hình ảnh 24.2 SGK - Quan sát hình ?1 Qua khái niệm mà em vừa hình thành chi tiết máy, cho biết phần tử hình 24.2, phần tử gọi chi tiết máy, phần tử không gọi chi tiết máy - HS thảo luận trả lời (Có thể khơng trả lời được) Gợi ý: VD khung xe đạp (hình 24.2.g) tháo rời tiếp không ?1.1 Nếu tháo bạn trả lời có gọi khung xe đạp khơng ?1.2 Cấu tạo lúc có HS trả lời (Có thể sau) - Có - Khơng - Khơng gọi khung xe coi hồn chỉnh khơng 3) Hoạt động 3: Phân loại chi tiết máy * Hình thành kiến thức về: Các nhóm chi tiết máy Hoạt động thầy Hoạt động trò ?1 Chi tiết máy phân loại - Thảo luận nhóm nào? - HS đại diện nhóm báo cáo (trả Gợi ý: lời) ?1.1 Chiếc lị xo sử dụng sản phẩm nào, khung xe đạp sử dụng để ?1.2 GV lấy vài ví dụ việc sử dụng chi tiết máy ?1.3 Đai ốc thường sử dụng mối lắp ghép (Trên xe đạp) ?2 Những chi tiết mà sử dụng nhiều loại máy gọi nhóm chi tiết có cơng dụng - Học sinh suy nghĩ, thảo luận để tìm câu trả lời xác - Chung Có thể GV gợi ý tiếp: (Một vật dụng gia đình mà nhiều người dùng gọi ?3 Chi tiết mà dùng loại máy gọi Gợi ý: Vật dụng cá nhân gọi chung hay riêng ?4 Vậy qua câu trả lời em cho lớp biết cnhi tiết máy gồm loại Gợi ý: Chúng ta nghiên cứu chi tiết máy, câu trả lời xác chưa - Riêng - Có hai loại chi tiết chung riêng - Chi tiết máy dùng chung chi tiết máy dùng riêng 24 GV: Kết luận lại +/ Nhóm chi tiết máy có dụng chung +/ Nhóm chi tiết máy có cơng dụng riêng 4) Hoạt động 4: Lắp ghép chi tiết máy * Hình thành kiến thức về: Các kiểu lắp ghép chi tiết máy Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật - Hoạt động cá nhân nhóm để trả lời chuẩn bị câu hỏi (Mối ghép hàn, mối ghép đinh tán, mối ghép ren, lề của, trục xe) ?1 Các chi tiết ghép với - Các chi tiết hàn với cách ?2 Mối ghép ren sau vặn chặt - Dùng bulong, đai ốc chi tiết với làm chuyển động hai chi tiết khơng ?3 Khi chúng khơng chuyển động gọi Gợi ý: Xe đạp khơng di chuyển đường thị gọi ? Đứng yên vị trí gọi cách khác ?4 Bản lề (trục xe đạp) làm cho chi tiết chuyển động không ?5 Khi có chi tiết chuyển động gọi ?5 Qua câu trả lời gợi ý em cho thầy biết Các chi tiết ghép lại với - Đứng yên - Cố định - Động cách (mối ghép gì) GV: Dự kiến câu trả lời HS - Ghép cố định ghép động 5) Hoạt động 5: Vận dụng kiến thức GV tổ chức thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu biết để trả lời câu hỏi có liên quan đến nội dung học tập Có thể nêu số câu hỏi sau: (8) Vịng bi có gọi chi tiết máy khơng? Giải thích? (9) Vịng bi tháo rời tiếp khơng? (10) Xích xe đạp có gọi chi tiết máy khơng? Giải thích? 26 (11) Xích xe đạp tháo rời không? (12) Bánh sử dụng loại máy-thiết bị gì? (13) Trên xe đạp em có loại mối ghép nào? Cho VD cụ thể 6) Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà Cuối tiết học, GV yêu cầu HS ôn lại nội dung học, đọc trước mới, sưu tầm, tìm hiểu thơng tin có liên quan tài liệu, internet thực tiễn sống (?1) Tìm hiểu loại mối ghép tháo được? (?2) Đặc điểm ứng dụng mối ghép ren sản xuất đời sống? (?3) Đặc điểm ứng dụng mối ghép động? (?4) Học trả lời câu hỏi, tập sách giáo khoa? Sưu tầm loại mối ghép tháo được, mối ghép động có thực tiễn sống phục vụ cho nội dung tiết học sau PHẦN 3: KẾT LUẬN 1) Ý nghĩa học kinh nghiệm - Chuyên đề dạy học theo hướng phát triển lực học sinh giúp người học tự phát vấn đề cần phải giải quyết, chủ động tìm hướng giải vấn đề từ tự lĩnh hội kiến thức - Giáo viên đóng vai trị người tổ chức hoạt động học học sinh, giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ động việc lĩnh hội kiến thức – Chủ động sáng tạo, tìm biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học – Tự nhận hạn chế thân để điều chỉnh kịp thời – Quan tâm đến khó khăn HS, đặc biệt HS yếu, – Quan hệ đồng nghiệp trở nên gần gũi, cảm thông, chia sẻ giúp đỡ lẫn - Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực, giảng giáo viên trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người thầy đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn người thầy tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức giảng phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thông tin rộng mở 28 - Dạy học trình trao đổi kiến thức thầy trị Nếu thầy thuyết trình, có nói thầy giảng kiến thức chiều Có thể người học biết kiến thức ấy, nội dung khơng hữu ích sống tương lai họ Người thầy phải đổi giảng phong cách đứng lớp Như vậy, người dạy học từ học trị nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế Mối quan hệ thầy trò trở nên gần gũi, tốt đẹp qua việc giải tình liên quan đến nội dung học sống người học - Khi áp dụng phương pháp giáo dục chủ động, người học giữ vai trị trung tâm, người thầy đóng vai trò hướng dẫn, giúp đỡ Người học chủ động tìm kiếm tri thức thu nhận kiến thức khơng từ thầy mà cịn từ nhiều nguồn khác - Như vậy, vai trò người thầy có giảm khơng? Xin khẳng định khơng Ngược lại, vai trị người thầy trở nên quan trọng Giữa biển thơng tin mênh mơng, điều cần gạn lọc, cách sử dụng ứng dụng chúng vào sống nào… Tất điều cần đến dẫn người thầy - Sự thay đổi đòi hỏi phải dạy học nào? Với người học, bạn cần hiểu rõ muốn người nào, điều cần học muốn học Với người dạy, thầy/cô phải phấn đấu, tu dưỡng nhiều hơn, tự học, tự sáng tạo nhiều để xứng đáng vai trị - Theo dạy học tích cực, giáo viên phải nghiên cứu bài, tài liệu đầy đủ trước lên lớp Trong trình học tập, giáo viên chủ động đưa câu hỏi, yêu cầu em học sinh tự tìm tịi, trả lời câu hỏi Việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS q trình học tập khơng giúp em phát huy tính tích cực mà cịn tăng thêm tính đồn kết, hợp tác nhóm em học sinh - Việc đánh giá kết học tập học sinh quan trọng; mức đo lường kết học tập học sinh để phân loại học tập giúp học ... phần tử chi tiết máy, dấu hiệu khái đâu phức tạp nhận biết chi tiết máy niệm có phải chi chi tiết phân tiết máy hay loại chi máy không tiết máy - Biết dấu hiệu nhận biết chi tiết máy - Biết khái... bản, cốt lõi học; gợi ý, hướng dẫn giáo viên; kết hoạt động học học sinh? ?? thiết bị dạy học học liệu sử dụng dạy học hoạt động học phải đảm bảo phù hợp với mục tiêu, nội dung học tập học sinh d) Thực... trả lời hồn chỉnh - Giúp học sinh chi? ??m lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân giáo viên giúp học sinh xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu

Ngày đăng: 14/12/2018, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w