Hướng dẫn học sinh lớp 5 lĩnh hội và sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa

67 100 0
Hướng dẫn học sinh lớp 5 lĩnh hội và sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== VŨ THỊ KHƠI HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP LĨNH HỘI VÀ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Tiếng Việt Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM THỊ HÒA HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô khoa Ngữ văn giúp em trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới –TS Phạm Thị Hòa, người tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể giáo trường Tiểu hoc Nam Hồng giúp đỡ em có tư liệu tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thực khóa luận Q trình nghiên cứu xử lí đề tài, em tránh khỏi hạn chế, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 04 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Khơi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết khóa luận hồn tồn trung thực Đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, Tháng 04 năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Khơi KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HSTH: Học sinh tiểu học NXB: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa VD: Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Các loại trường nghĩa 1.1.2 Từ ngữ đồng nghĩa 10 1.1.2.1 Khái niệm 10 1.1.3 Từ ngữ trái nghĩa 15 1.1.3.1 Khái niệm 15 1.1.3.2 Phân loại từ trái nghĩa 17 1.1.4 Đặc điểm ngôn ngữ học HSTH 18 1.1.5 Đặc điểm HSTH 20 1.1.5.1 Tính cách HSTH 20 1.1.5.2 Đặc điểm nhận thức HSTH 20 1.1.5.3 Đời sống tình cảm học sinh Tiểu học 21 1.1.5.4 Ý chí HSTH 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Kết luận chương 26 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA TRONG CÁC VĂN BẢN TẬP ĐỌC Ở SGK TIẾNG VIỆT LỚP 27 2.1 Khảo sát từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa văn tập đọc SGK Tiếng Việt lớp 27 2.1.1 Kết khảo sát 27 2.1.2 Phân tích kết khảo sát 37 2.2 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa 42 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: DẠY HỌC SINH SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN 49 3.1 Hướng dẫn học sinh huy động từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa theo đề tập làm văn cho trước 49 3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tìm để viết tập làm văn cụ thể 53 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với tư cách mơn học độc lập, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức hệ thống tiếng Việt (hệ thống âm thanh, cấu tạo từ, cấu trúc ngữ pháp), đồng thời hình thành cho học sinh kĩ giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) Ngồi tiếng Việt cơng cụ giao tiếp tư duy, có chức kép mà mơn học khác khơng có được, trang bị cho học sinh số công cụ để tiếp nhận diễn đạt kiến thức khoa học nhà trường Việc cung cấp kiến thức lý thuyết từ kĩ nắm nghĩa, sử dụng từ cho học sinh tiểu học quan trọng.Tuy nhiên, ngôn ngữ tiếng Việt thực có nhiều khía cạnh khó, nội dung khó phần ngữ pháp, từ vựng tiếng Việt (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, đại từ, quan hệ từ, câu).Từ đồng nghĩa, trái nghĩa tượng độc đáo tiếng Việt, làm cho tiếng Việt thêm phong phú mang đậm nét đặc sắc riêng mà lẫn với thứ ngôn ngữ khác.Nghiên cứu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa góp phần làm rõ cấu trúc ngơn ngữ qua nâng cao hiệu hoạt động lời nói Thực tế, chương trình môn Tiếng Việt Tiểu học bao gồm phân môn: Học vần, tập đọc, kể chuyện, luyện từ câu, tả, tập làm văn Trong đó, nội dung từ vựng tập trung biên soạn có hệ thống phần luyện từ câu Một tiết cung cấp nội dung lý thuyết, tiết rèn kĩ luyện tập Học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa học sinh bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng nghĩa - đồng âm - từ nhiều nghĩa không mong đợi giáo viên, kể học sinh khá, giỏi đơi thiếu xác Luyện từ câu phân mơn có nhiệm vụ làm giàu vốn từ, phát triển kĩ sử dụng từ cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt cho học sinh tiểu học Từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nội dung dạy học thú vị phân môn luyện từ câu lớp Lớp lớp học cuối bậc Tiểu học nên việc cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm sở tảng cho em học tốt bậc học Việc dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa hiệu góp phần cung cấp thơng tin đa dạng đối tượng nói đến Dạy từ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp học sinh biết cách huy động từ đồng nghĩa, trái nghĩa biết lựa chọn từ đồng nghĩa, trái nghĩa để diễn đạt sinh động Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài “Hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa” cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu.Ở tơi xin điểm qua vài cơng trình nghiên cứu nước tượng Tác giả Đỗ Hữu Châu coi người có khám phá mẻ bàn từ đồng nghĩa, trái nghĩa Tiếng Việt Ông kế thừa thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, đồng thời phát triển khắc phục hạn chế tồn theo quan điểm truyền thống thành khái niệm có sở lí luận chặt chẽ có tính thực tế cao Theo ơng: “Đồng nghĩa có phạm vi rộng khắp tồn từ vựng trước tiên từ đồng nghĩa phải có chung nét nghĩa, hay chúng phải trường nghĩa”, ông khẳng định: “Một nét nghĩa rộng phân hóa cách cực đoan thành hai cực ta có từ trái nghĩa” [2, Tr.196, 215] Tác giả Nguyễn Văn Tu nói “Nghĩa từ” ông dành trăm trang để bàn đồng nghĩa trái nghĩa Theo tác giả “Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống nhau, tên khác tượng Những từ đồng nghĩa có chỗ chung việc định danh”, [11, Tr.9] bàn từ trái nghĩa tác giả trí với khái niệm: “Từ trái nghĩa từ có ý nghĩa đối lập nhau” [11, Tr.9] Trong cuốn: “Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt” Nguyễn Văn Tu đưa khái niệm đồng nghĩa cách cụ thể: “Từ đồng nghĩa từ có ý nghĩa biểu đạt giống gần giống nhau, thay cho số ngữ cảnh Nói rộng chúng từ khái niệm” [12, Tr.14] Thống với quan điểm nhà nghiên cứu khác nhóm tác giả Dương Kì Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Dự, Vũ Quang Hào khẳng định chất trái nghĩa đối lập “Trái nghĩa đối lập chất” [6] Nhóm tác giả Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng bàn từ đồng nghĩa, trái nghĩa Khi bàn vấn đề này, tác giả khẳng định: “Từ đồng nghĩa từ tương đồng nghĩa, khác sắc thái âm có đặc biệt với sắc thái ngữ nghĩa sắc thái phong cách đó” “Từ trái nghĩa từ có nghĩa đối lập quan hệ tương liên” [5, Tr.195] Không sâu vào nghiên cứu từ đồng nghĩa, trái nghĩa Tiếng Việt nhóm tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh đưa khái niệm đồng nghĩa, trái nghĩa cách khái quát sở thống với ý kiến trước Bên cạnh đó, tác giả đưa ramột số lưu ý hướng dẫn học sinh làm tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa Trong cơng trình nghiên cứu trên, chúng tơi nhận thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu nghiên cứu trực tiếp từ đồng nghĩa, trái nghĩavà đưa khái niệm từ loại này.Xét chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề “Hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa”.Vì tơi khẳng định đề tài nghiên cứu đề tài mẻ cần thiết Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học phân môn luyện từ câu sử dụng lời nói viết văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa lý thuyết từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa - Khảo sát thực tếdạy từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa lớp trường tiểu học Nam Hồng, Đông Anh, Hà Nội - Đề xuất cách dạy học sinh lớp lĩnh hội từ đồng nghĩa, trái nghĩa văn tập đọc sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tập làm văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa 5.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu hai phân môn tập đọc tập làm văn đối tượng học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp chúng tơi sử dụng để tìm hiểu mặt lý thuyết từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nhằm hệ thống hóa sở lí luận cho đề tài Thành ngữ bẩn ma lem lại có ý nghĩa sắc thái cường điệu, tính chất bẩn thỉu, xấu xí mặt mũi thường dùng để nói trẻ em Nếu thành ngữ bẩn trâu đầm nhẫn mạnh đến tính chất thể bẩn để bùn đất dính vào người, thành ngữ bẩn hủi nhấn mạnh đến tính chất bẩn lâu ngày khơng tắm rửa thành ngữ bẩn ma lem lại nhấn mạnh đếnviệc bị vết bẩn dính lên mặt mũi Thành ngữ bẩn ma lem thể thái độ chê trách với đối tượng nói đến đồng thời tạo màu săc phong cách ngữ cho thành ngữ Với từ ngữ trái nghĩa Bài 1(TV5- T1- Tr38) So sánh từ in đậm: Phrăng Đơ Bô-en người lính Bỉ quân đội Pháp xâm lược Việt Nam Nhận rõ tích chất phi nghĩa chiến tranh xâm lược, năm 1949, ông chạy sang hàng ngũ quân đội ta, lấy tên Việt Phan Lăng Năm 1986, Phan Lăng trai thăm Việt Nam, lại nơi ơng chiến đấu nghĩa Theo Như Kim Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu đề nêu từ in đậm đoạn văn, sử dụng từ điển để giải nghĩa từ in đậm Phi nghĩa: Trái với đạo lí Cuộc chiến tranh phi nghĩa chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng người có lương tri ủng hộ Chính nghĩa: Đúng với đạo lí Chiến đấu nghĩa chiến đấu lẽ phải, chống lại xấu, chống lại áp lực, bất cơng Từ việc giải nghĩa từ thấy hai từ phi nghĩa nghĩa có ý nghĩa trái ngược chúng mang sắc thái biểu đạt khác Bài (TV5-T1- Tr38) Tìm từ trái nghĩa với câu tục ngữ sau: “Chết Vinh sống nhục.” 47 Với tập học sinh tìm cặp từ trái nghĩa: sống/ chết, vinh/ nhục (Vinh: kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ bị khinh bỉ) Sau tìm cặp từ trái nghĩa câu tục ngữ, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Cách dùng từ trái nghĩa câu tục ngữ có tác dụng việc thể quan niệm sống ngừoi Việt Nam ta? Khi hiểu từ trái nghĩa câu tục ngữ học sinh thấy hai vế tương phản, bật quan điểm sống cao đẹp người Việt Nam: Thà chết mà tiếng thơm sống mà bị người đời khinh bỉ Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa câu văn, tục ngữ đem đến cho nhiều cung bậc cảm xúc khác trầm - bổng, nhẹ nhàng mà lại bấp bênh Đặt từ trái nghĩa bên cạnh có tác dụng làm bật vật, việc, hoạt động, trạng thái, đối lập Ví dụ: cao/ thấp (đối lập kích thước theo phương thẳng đứng) ngắn/ dài (đối lập kích thước theo phương nằm ngang) ít/ nhiều (đối lập lượng) Kết luận chương Như qua việc khảo sát SGK Tiếng Việt lớp từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, thấy tần suất xuất từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa văn tập đọc vô thường xuyên Sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa văn tập đọc làm cho câu văn thêm sinh động, tinh tế giàu sức gợi cảm Giúp học sinh biết hiệu sử dụng từ ngữ để phục vụ cho việc học phân môn Tập làm văn em dễ dàng đặc sắc 48 CHƯƠNG 3: DẠY HỌC SINH SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA TRONG CÁC BÀI TẬP LÀM VĂN 3.1 Hướng dẫn học sinh huy động từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa theo đề tập làm văn cho trước Để giúp học sinh huy động từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa trước hết GV đưa hệ thống đề tập làm văn để học sinh lựa chọn, sau hướng dẫn em huy động vốn từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa, chọn lựa chúng để sử dụng cho phù hợp Một số đề tập làm văn chương trình SGK Tiếng Việt lớp 5: * Tả cảnh - Tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) - Tả mưa - Tả nhà em (hoặc hộ, phòng gia đình em) - Tả ngày bắt đầu quê em - Tả đêm trăng đẹp - Tả trường em trước buổi học - Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích * Tả người - Tả em bé tuổi tập đi, tập nói - Tả người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, em ) em - Tả bạn học em - Tả người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, y tá, cô giáo, thầy giáo, ) làm việc - Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc 49 * Tả đồ vật - Tả sách Tiếng Việt 5, tập hai em - Tả đồng hồ báo thức - Tả đồ vật nhà mà em yêu thích - Tả đồ vật quà có ý nghĩa sâu sắc với em - Tả đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em có dịp quan sát * Tả cối - Tả lồi hoa mà em thích - Tả loại trái mà em thích - Tả giàn leo - Tả non trồng - Tả cổ thụ * Tả vật - Hãy tả vật mà em u thích Cơng việc người GV chọn cho học sinh đề tập làm văn phù hợp với em Ví dụ đềbài văn tả cảnh GV chọn đề “Tả người bạn học em” hay “Tả người thân gia đình” nhân vật tả nên gần gũi với em để học sinh dễ tả Trong văn miêu tả em cần phải dùng từ đặc tả để tập trung làm bật trọng tâm vật tả Vì vậy, để làm tập làm văn sinh động gợi cảm em cần sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa nhằm làm bật sắc thái riêng cảnh tả, người Đối với đề băn tả người “Tả người bạn học em” Học sinh cần phải xác định nhân vật định tả nam hay nữ.Với nhân vật nữ học sinh cần đặc tả mái tóc, da, vóc dáng, tính cách bạn Chẳng hạn 50 Khi tả mái tóc GV hỏi HS màu tóc, độ dài mái tóc có từ đồng nghĩa, trái nghĩa sử dụng để đặc tả mái tóc đen Ví dụ: Đồng nghĩa: mái tóc đen nhánh, đen kịt, đen óng, đen sì, đen láy Trái nghĩa: Mái tóc dài/ ngắn, ngắn ngủn Tả da bạn: Đồng nghĩa: da trắng trắng sữa, trắng bóc, trắng tinh, trắng nõn Tả vóc dáng: Trái nghĩa: Cao/ thấp, béo/ gầy, mảnh/ thơ cứng Tả tính cách: Đồng nghĩa: hiền, lành/ đanh đá Trái nghĩa: Vui/ buồn, tốt bụng/ xấu tính Đối với văn tả cảnh học sinh chọn đề “Tả cảnh cánh đồng lúa chín vào buổi sáng” học sinh xác định vật cần đặc tả cánh đồng lúa chín, thời gian vào buổi sáng Để viết văn hay trước hết học sinh cần tìm từ ngữ đặc tả cánh đồng như: Chiều cao lúa: cao/ thấp Màu sắc lúa:vàng tươi/ vàng xuộm/ vàng ối/ vàng hoe Cánh đồng lúa nằm đâu? gần/xa nhà em? Kích thước cánh đồng: rộng/ hẹp, mênh mông, bát ngát Điểm tô cho tranh đồng quê vật khác như: ông mặt trời buổi sáng, người nông dân, muông thú Ơng mặt trời: nhơ lên/ nhú lên/ mọc lên Con người: nhộn nhịp, tấp nập, đông đúc Những khóm tre già: xanh um/ xanh rờn/ xanh ngắt, xanh rì Chim chóc: ríu rít/ tíu tít/ rộn ràng Với đề văn tả cối “Tả cổ thụ” học sinh chọn tả bàng sân trường GV yêu cầu học sinh nêu từ ngữ đồng nghĩa trái nghĩa sử dụng tả bàng sau: - Từng phận cây: + Rễ cây: to/ nhỏ, lớn/ bé 51 + Thân cây: xù xì/ nhẵn mịn + Lá cây: xanh um, xanh rì, xanh thẳm, xanh non, xanh mỡ + Tán lá: rộng/ hẹp, xòe/ cụp + Quả: vàng ối, vàng lịm, vàng tươi, vàng hoe ; vị ngot/ chua - Sự thay đổi theo thời gian: + Mùa hè: xanh um, xanh mơn mởn, xanh non, xanh thẫm + Mùa thu: vàng rụm, vàng hoe, vàng tươi - Cảnh vật xung quanh liên quan đến cây: + Chim chóc, lồi ve: tíu tít, rộn ràng, râm ran + Học sinh: Vui đùa, cười nói/ buồn, tiu ngỉu, buồn thỉu buồn thiu - Tình cảm trách nhiệm thân: + Cây có lợi/ hại Chúng ta cần yêu quý, thích/ ghét xanh? + Trách nhiệm thân: chăm sóc, vun tưới, bảo vệ/ chặt phá, leo trèo Với đề văn “Tả vật em yêu quý nhất” thông thường học sinh chọn lồi vật gần gũi với như: mèo, chó Đối với lồi vật học sinh tìm nhữngtừ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa đặc tả lông, phận riêng lẻ, hoạt động lồi vật sau: - Hình dáng: to/ nhỏ; béo, mập mạp, múp míp/ gầy - Bộ lông: trắng muốt, trắng phau, trắng đục - Cái đầu: tròn xoe, tròn vo - Đơi tai: dựng đứng/ cụp thính/ điếc - Mắt mèo: tròn vành vạnh, tròn xoe, tròn trùng trục xanh biếc, xanh rì, xanh thẳm - Mũi mèo: nhỏ, nhỏ xíu, nhỏ xinh, - Râu mép:trắng cước, trắng muốt, trắng mượt, trắng ởn - Thân hình: dài/ ngắn; thon/ béo ú; uyển chuyển/ cứng nhắc - Bàn chân: móng sắc, nhọn 52 Đề “Tả đồng hồ báo thức” Ở phần mở học sinh phải giới thiệu đồng hồ báo thức: cũ/ Phần thân học sinh tả chi tiết đồng hồ: - Tả bao quát hình dáng: + Nhìn từ xa/ gần có đặc biệt? + Kích thước: lớn/ nhỏ xinh + Màu sắc: xanh ngọc, xanh biếc, xanh lè - Tả phận đồng hồ + Kim giờ, kim phút, kim giây: dài/ ngắn; chạy nhanh/ chậm chạp, chầm chậm + Mặt đồng hồ: sáng bóng, sáng trong, sáng lống Việc hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để đặc tả vật giúp em dễ dàng viết văn hay hơn, sinh động hơn, tránh trường hợp em bị bí từ từ ngữ miêu tả sơ sài không trọng vào điểm trọng tâm vật cần tả 3.2 Hướng dẫn học sinh sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tìm để viết tập làm văn cụ thể Từ việc hướng học sinh huy động vốn từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để miêu tả vật, người GV vào hướng dẫn em chọn lựa sử dụng từ ngữ cho phù hợp với văn cảnh vật định tả Để chọn lựa từ ngữ phù hợp với vật trước hết học sinh phải tìm hiểu nghĩa từ nhóm đồng nghĩa, trái nghĩa Ví dụ: Với văn tả người bạn thân - Tả mái tóc: Đồng nghĩa: đen nhánh, đen sì, đen kịt, đen láy Giống nhau: màu đen Khác nhau: - Đen nhánh: Đen bóng đẹp, phản chiếu ánh sáng 53 - Đen láy: đen ánh lên (thường nói mắt) - Đen kịt: Đen bị trát thành nhiều lớp dày đặc làm cho tối hẳn lại - Đen sì:Đen có màu tối xám xịt Với nghĩa trên, học sinh chọn từ phù hợp để tả mái tóc màu đen nhánh Trái nghĩa: dài/ ngắn, ngắn ngủn Tùy vào nhân vật có tóc ngắn hay dài học sinh chọn từ trái nghĩa để tả - Tả da bạn: Đồng nghĩa: da trắng trắng bóc, trắng tinh, trắng nõn + Trắng bóc: nước da trắng nõn nà, phơ vẻ đẹp + Trắng tinh: trắng màu, gây cảm giác + Trắng nõn: trắng mịn mượt trông mềm mại tươi đẹp, nước da trắng nõn => Từ phù hợp: trắng bóc, trắng nõn - Tả vóc dáng: Trái nghĩa: Cao, dong dỏng/ thấp, béo/ gầy, mảnh/ thơ cứng +Thanh mảnh: hình dáng mảnh mai, trơng yếu nhìn có cảm giác ưa thích + Thơ cứng: hình dáng, đường nét không mảnh, thiếu mềm mại, trông không đẹp =>Tùy vào nhân vật định tả học sinh chọn từ ngữ trái ghĩa phù hợp Ví dụ: dáng người cao mảnh - Tả tính cách: Đồng nghĩa: hiền, lành/ đanh đá + Hiền: không dữ, khơng có hành động, tác động gây hại cho người khác, gây cảm giác dễ chịu, ngại, phải sợ tiếp xúc + Lành: khả làm hại đến người, vật khác, khơng có tác dụng mang lại tai hoạ 54 + Đanh đá: (người phụ nữ) quắt, ghê gớm, điều, không chịu nhịn - Tả phẩm chất: Trái nghĩa: Vui/ buồn, tốt bụng/ xấu tính + Tốt bụng: có lòng tốt, hay thương người sẵn sàng giúp đỡ người khác + Xấu tính: (Khẩu ngữ) có tính hay cáu gắt, khơng muốn gần gũi, giúp đỡ người khác Sau chọn từ ngữ đặc tả phù hợp học sinh vào viết văn hồn chỉnh Ví dụ: Với văn tả người viết sau: Nhanh thật! Thế ba năm kể từ Uyển Thanh chuyển trường với em, học với em lớp Uyển Thanh vóc người cân đối, khơng gầy khơng mập Bạn có da trắng nõn, đôi mắt răm đôi môi mỏng, ướt hồng lúc chúm chím cười vui với người Uyển Thanh vuinhộn, hay hát có giọng hát hay, ngào.Bạn văn nghệ lớp.Những ngày lễ hội trường không vắng tiếng hát Uyển Thanh.Trong sống, bạn người nhanh nhẹn, hoạt bát Tính Thanh hồn nhiên pha chút tinh nghịch hóm hỉnh tuổi thơ Mỗi lần đến học chung với bạn nhà, em lại quý Uyển Thanh Trên bàn học tập Thanh xếp gọn gàng ngăn nắp.Cái tủ sách tí hon để trước mặt khơng vương tí bụi Sách giáo khoa để thành dãy xếp theo thứ tự: Tiếng Việt, Toán, Khoa học thường thức Các đồ dùng học tập bỏ vào ngăn hộc tủ theo thứ tự định: bút mực, bút chì, thước, compa, tẩy… khiến Thanh nhắm mắt lại lấy thứ cần dùng Trong quan hệ với bạn bè, Uyển Thanh gần gũi, chan hòa, cởi mở Suốt ba năm học, em chưa thấy Uyển Thanh cãi cọ với ai, nặng lời với Lúc thấy bạn nhẹ nhàng, vui vẻ, giúp đỡ bạn bè Trong lớp có bạn bị ốm khơng học Uyển Thanh tranh thủ đến thăm chép hộ 55 cho bạn, giúp đỡ bạn giải tập nhà.Cả lớp em, quý mến Thanh Mỗi lần sinh hoạt lớp, cô giáo chủ nhiệm thường biểu dương việc làm tốt Thanh Uyển Thanh lớp em Bạn thật xứng đáng gương cho chúng em noi theo (Sưu tầm) Ví dụ: Đề văn “Tả cảnh cánh đồng lúa chín vảo buổi sáng” - Chiều cao lúa: cao/ thấp - Màu sắc lúa: vàng tươi/ vàng lịm/ vàng ối/ vàng hoe + Vàng xuộm: màu vàng đậm lúa chín + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + Vàng lịm: màu vàng chín - Cánh đồng lúa nằm đâu? gần/xa nhà em? - Kích thước cánh đồng: rộng/ hẹp, mênh mông, bát ngát + Mênh mông: rộng lớn đến mức khơng có giới hạn + Bát ngát: rộng lớn đến mức tầm mắt không bao quát hết - Ơng mặt trời: nhơ lên/ nhú lên/ mọc lên + Nhô lên: đưa phần đầu cho vượt hẳn lên phía phía trước, so với xung quanh + Nhú lên: nhô lên, bắt đầu phần + Mọc lên: nhô khỏi bề mặt, tiếp tục phát triển cao lên => Những từ sử dụng vật ông mặt trời tùy vào văn cảnh văn để chọn lựa phù hợp Ví dụ: Ơng mặt trời từ từ nhơ lên sau lũy tre già - Con người: nhộn nhịp, tấp nập, đông đúc + Nhộn nhịp: từ gợi tả khơng khí đơng vui, tấp nập, có nhiều người qua lại tham gia hoạt động + Đông đúc: nơi có đơng người 56 + Tấp nập:đơng người qua lại => Từ phù hợp: Nhộn nhịp, tấp nập - Những khóm tre già: xanh um/ xanh rờn/ xanh ngắt/ xanh rì + Xanh um: Xanh tốt um tùm + Xanh rờn: Xanh mượt mà màu non + Xanh ngắt: Xanh màu diện rộng + Xanh rì: Xanh đậm màu cỏ rậm rạp => Khóm tre già xanh rì - Chim chóc: ríu rít/ tíu tít/ rộn ràng + Ríu rít: từ mơ tiếng cao, tiếp liền nhau, nghe không rõ tiếng, giống tiếng chim + Tíu tít: ồn ào, tất bật + Rộn ràng: có nhiều cảm xúc vui vẻ => Từ phù hợp: Ríu Rít Ví dụ: Bài văn tả cảnh cánh đồng lúa chín vào buổi sáng viết sau: Buổi sáng cánh đồng quê em thật đẹp Nhìn từ xa, cánh đồng bát ngátvẫn chìm sương đêm n tĩnh.Khơng khí lành mát rượi Những giọt sương long lanh đọng lúa viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp Đằng đông, ông mặt trời thức dậy từ từ nhơ lên sau luỹ tre làng xanh rì Vạn vật bừng tỉnh sau giấc ngủ dài.Trên cao gần đó, chim hoạ mi hót líu lo, đón chào ngày bắt đầu Từ xa, men theo đường làng, lác đác vài bác nơng dân thăm đồng, vừa vừa trò chuyện Thỉnh thoảng, bác lại cúi xuống xem xét vui Nhìn bơng lúa trĩu nặng, đung đưa theo gió, em nghĩ mùa lại bội thu Nắng lên cao.Sương bắt đầu tan Bầu trời mùa thu xanh cao vút Những đám mây trắng xố tựa bơng, lặng lẽ trơi bầu trời rộng mênh mơng.Tồn cánh 57 đồng bao phủ màu vàng xuộm lúa chín, lác đác vài ruộng lúa cấy muộn màu xanh Những bơng lúa trĩu nặng hạt tăm tắp, mẩy uốn cong mềm mại, ngả vào thầm trò chuyện.Mỗi có gió, sóng lúa lại nhấp nhơ, xơ đuổi chạy vào bờ Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hồ lẫn khơng khí làm người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu lạ thường Ông mặt trời lên cao Nắng đậm dần Người làng bắt đầu chợ nhộn nhịp đường xuyên qua cánh đồng Các bà, chị gánh chợ mớ rau thơm, bẹ cải sớm hay bó huệ trắng muốt, Một khơng khí tươi vui hồ quyện lại tạo thành tranh làng quê bình, yên ả, sống động đầy màu sắc Ngắm nhìn tất cảnh vật cánh đồng lúa quê mình, em thấy hình ảnh thân thương Một tình yêu quê hương tha thiết dấy lên lòng em Em cố gắng học thật giỏi để sau lớn lên xây dựng quê hương thêm giàu đẹp (Sưu tầm) Kết luận chương Trong chương hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa qua đề văn cụ thể SGK Tiếng Việt lớp hướng dẫn em lựa chọn từ ngữ tìm để viết thành văn hồn chỉnh Việc hướng dẫn em tìm sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tập làm văn làm cho văn thêm sinh động, hấp dẫn, vật tả mang đậm màu rắc riêng, bật giàu sức biểu cảm.Đồng thời sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa vốn từ ngữ em thêm phong phú đa dạng 58 KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận thực tiễn trình bày, phân tích qua chương khóa luận, chúng tơi đến số kết luận quan trọng sau: Hiện tượng đồng nghĩa, trái nghĩa tượng quen thuộc phổ biến ngơn ngữ Nhờ có tượng đồng nghĩa, trái nghĩa mà vốn ngôn ngữ người trở nên phong phú, đa dạng hơn, đồng thời đem lại cách diễn đạt mẻ, tinh tế giàu tính nghệ thuật nhiều Việc dạy từ ngữ Tiểu học tạo cho học sinh lực từ ngữ, giúp cho học sinh nắm tiếng mẹ đẻ, có phương tiện giao tiếp để phát triển tồn diện Vốn từ học sinh giàu khả chọn từ cao, xác, hoạt động giao tiếp thể rõ ràng đặc sắc Ngay từ bậc Tiểu học, học sinh trọng dạy từ, việc dạy từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa vô quan trọng Đối với học sinh tiểu học việc cung cấp kiến thức từ có từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa nội dung quan trọng nhằm cung cấp, trau dồi lực ngôn ngữ cho học sinh Nhóm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa sử dụng tập đọc SGK Tiếng Việt lớp tương đối nhiều mức độ đơn giản có phân hóa ngữ nghĩa rõ ràng dãy đồng nghĩa, trái nghĩa Cùng biểu thị khái niệm, vật, hoạt động lại có nhiều cách diễn đạt từ ngữ, tên gọi khác Điều không đem lại cách diễn đạt chuẩn mực hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp khác mà cho thấy tinh tế, uyển chuyển người sử dụng ngôn ngữ, tránh trùng lặp, diễn đạt sáo mòn văn tập đọc Hướng dẫn học sinh tìm hiểu giá trị sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp em hiểu sâu mảng kiến thức này, đồng thời qua 59 việc mở rộng vốn từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa giúp em làm tập làm văn thêm sinh động phong phú Việc học lý thuyết kết hợp với thực hành giúp em hiểu nắm học tốt Khi học sinh tự tìm hiểu từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa có liên quan đến đề tập làm văn giúp em mở rộng vốn từ ngữ Sau tìm từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa học sinh lại áp dụng vào làm văn, điều giúp em khắc sâu kiến thức nâng cao trình độ viết văn Như vậy, việc hướng dẫn học sinh lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa cần thiết giá trị mà từ ngữ đem lại cho em vô to lớn sâu sắc Nó khơng cho em biết phong phú Tiếng Việt mà nâng cao khả biểu đạt giao tiếp việc học tập phân môn Tâp làm văn Đề tài nghiên cứu chúng tơi khóa luận nhỏ với thời gian lực hạn chế Trong q trình nghiên cứu, tìm hiểu chắn khơng thể tránh khỏi sai sót, có vấn đề chúng tơi đưa chưa giải thích cách thấu đáo Chúng mong muốn nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy bạn sinh viên để nghiên cứu nhỏ hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Chương trình Tiểu học- Bộ Giáo dục & Đào tạo Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng (2003), Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Dương Kì Đức (chủ biên), Nguyễn Văn Dự, Vũ Quang Hào (1986), Từ điển trái nghĩa Tiếng Việt, Nxb ĐH & THCN Nguyễn Thiện Giáp (2010), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam Ts Lê Thị Nguyên- Trần Đức Niềm, tuyển chọn làm văn mẫu 5, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Hoàng Phê (Chủ biên), Hoàng Tuệ, Hoàng Văn Hành (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học 10 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp tập 1, 11 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ vựng Tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Nxb Văn học 61 ... sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa tập làm văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5. 1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa 5. 2... diễn đạt sinh động Từ lý trên, việc nghiên cứu đề tài Hướng dẫn học sinh lớp lĩnh hội sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa cần thiết Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa. .. luyện từ câu lớp Lớp lớp học cuối bậc Tiểu học nên việc cung cấp cho học sinh kiến thức kĩ sử dụng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa để làm sở tảng cho em học tốt bậc học Việc dùng từ đồng nghĩa, trái

Ngày đăng: 11/01/2020, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan