Lý do vào viện: Thở mệt Quá trình bệnh lý: Sáng ngày hôm trước trẻ bắt đầu có ho và sổ mũi, không sốt; bố có ra ngoài tiệm thuốc mua thuốc về cho trẻ uống sáng hôm đó nhưng không đỡ. Cả sáng đó trẻ không có tiếp xúc với gì dị nguyên cũng như không hít phải dị vật gì. Đến trưa hôm đó trẻ bắt đầu có thở mệt và đau bụng; nôn 1 lần sau ho ra thức ăn bữa sáng nhưng không có đi cầu. Đến chiều thấy trẻ vẫn còn thở mệt nên bố đã chở đến bác sĩ tư khám được chẩn đoán viêm phế quản, và cho thuốc không rõ loại về nhà dùng. Trẻ được uống 2 liều lúc chiều 4h và tối 9h nhưng vẫn không đỡ; tối đó trẻ mệt nên cũng ăn ít. Đến khuya hôm đó khi trẻ đã đi ngủ được 1 lúc thì bố mẹ thấy trẻ thở mệt nhiều hơn, gọi trẻ dậy được 1 lúc vẫn không thấy đỡ, vã mồ hôi nhiều nên đã đưa trẻ đến khoa cấp cứu bệnh viện Trung Ương Huế
Trang 1*BỆNH ÁN GIAO BANKHOA CẤP CỨU
Trang 2* HÀNH CHÍNH
1 Họ và tên: NGUYỄN VĂN ***
2 Giới tính: Nam3 Tuổi: 59 tháng
4 Địa chỉ: Phú Nhuận – thành phố Huế
5 Ngày vào viện: 2h10’ 26/11/201*
6 Ngày làm bệnh án: 27/11/201*
Trang 3không có đi cầu Đến chiều thấy trẻ vẫn còn thở mệt nên bố đã chở đến bác sĩ tư khám được chẩn đoán viêm phế quản, và cho thuốc không rõ loại về nhà dùng Trẻ được uống 2 liều lúc chiều 4h và tối 9h nhưng vẫn không đỡ; tối đó trẻ mệt nên cũng ăn ít Đến khuya hôm đó khi trẻ đã đi ngủ được 1 lúc thì bố mẹ thấy trẻ thở mệt nhiều hơn, gọi trẻ dậy được 1 lúc vẫn không thấy đỡ, vã mồ hôi nhiều nên đã đưa trẻ đến khoa cấp cứu bệnh viện Trung Ương Huế
Trang 4*Ghi nhận lúc vào viện (2h10’ 26/11)
*Tim đều rõ, mạch quay rõ
*Bụng mềm, gan lách không sờ thấy
Chẩn đoán : cơn hen phế quản cấp mức độ nặng
Trang 5* Xử trí tại bệnh phòng
*Nằm ngữa đầu cao 30o
*Thở Oxy qua ngạnh mũi 2l/phút
*Ventolin 2.5mg/2.5ml x 01 tép x 3 thở khí dung (2h10’; 2h30’, 2h50’)
*Dung dịch Glucose 10% x 500ml Dung dịch NaCl 10% x 9ml
Dung dịch KCl 10% x 7ml Dung dịch CaCl2 10% x 4ml
Truyền tĩnh mạch tốc độ XXI giọt/phút
*MethylPrednisolon x 25mg x 2 tiêm tĩnh mạch chậm (2h-8h)
Trang 6*Đánh giá lại sau 1 giờ (vào 3h10’ 26/11)
Trang 7-> trẻ được cho tiếp Ventolin 2.5mg/2.5ml x 2 tép thở khí dung 7h30) chia 2
Trang 8- Tiền sử nuôi dưỡng: trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu Trẻ tháng nào cũng lên cân
- Môi trường sống: nhà trẻ không có nuôi chó mèo
Gia đình:
Bố mẹ, em gái chưa có tiền sử mắc bệnh hen hay dị ứng
Trang 9* Thăm khám hiện tại (14h 26/11)
- Nói được cả câu
- Da, niêm mạc hồng; không nổi ban, không tím môi
- Không phù, không xuất huyết dưới da
- Không sờ thấy hạch góc hàm 2 bên
Trang 10* Hô hấp (khi tháo ngạnh mũi)
*Ho giọng đàm, thở mệt, có nghe tiếng khò khè nhẹ
*Lồng ngực cân xứng, di động theo nhịp thở
*Gồng bụng thì thở ra, không rút lõm lồng ngực, không có dấu gắng sức
*Gõ trong 2 phổi
*Phổi thông khí rõ, nghe rale rít, rale ngáy 2 phế trường
*Thời điểm khi trẻ vừa thở xong khí dung: trẻ đỡ
gồng bụng thì thở ra hơn, phổi thông khí rõ, ran rít ran giảm nhiều
Trang 11* Các cơ quan khác
Tim mạch:
Mạch quay bắt rõ
Mỏm tim đập ở gian sườn 5 đường trung đòn
Tim đều rõ, T1 T2 đều rõ
Chưa nghe tiếng tim bệnh lý
Tiêu hóa:
Trẻ ăn cháo được, không nôn, chưa đi cầu
Bụng mềm, gan lách không sờ thấy
Thận-tiết niệu:
Tiểu thường, không buốt rắt
Nước tiểu vàng trong
Chạm thận (-), bập bềnh thận (-)
Trang 12-Không đau cơ, không cứng khớp
-Các khớp hoạt động trong giới hạn bình thường
Tai mũi họng mắt:
-Họng không đỏ, 2 amydale không sưng đỏ
-Không đau tai, không chảy dịch tai
-Mắt không đỏ, không chảy dịch
Trang 13* Cận lâm sàng
26/11Giá trị bình thường Đơn vị
RBC4.554-5.8M/uLHGB12(M:13-17, F: 12-16.5) g/dLHCT34.234-51%MCV75.285-95fLMCH26.428-32PgMCHC35.132-36g/dLWBC11.904-10K/uLNEU%64.340-80%LYM%24.610-50%
PLT382150-450K/uL
Trang 14* Sinh hóa máu
Định lượng Glucose
5.9NL: 5.9; SS:2.2-
Trang 15*Tóm tắt – biện luận – chẩn đoán
-Phổi giảm thông khí Nghe ran rít ran ngáy khắp 2 phế trường
Hội chứng suy hô hấp cấp mức độ nặng:
-Tím môi; trẻ nói được từng từ
Chẩn đoán sơ bộ: cơn hen phế quản cấp mức độ nặng
Trang 16* Biện luận
Tiếp cận trẻ khó thở:
Đứng trước 1 đứa trẻ gần 5 tuổi vào viện có hội chứng tắc nghẽn đường thở nhỏ và hội chứng suy hô hấp cấp mức độ nặng; thì có các hướng chẩn đoán sau:
-Cơn hen phế quản cấp
Trang 17*Về chẩn đoán viêm phổi
Trẻ có viêm long đường hô hấp trên trước đó, có thở nhanh, kèm ran rít ran ngáy khắp 2 phổi nên chẩn đoán viêm phổi không điển hình được đặt ra:
Theo bộ y tế về chẩn đoán viêm phổi không điển hình ở trẻ nhỏ:
Trang 18* Về dị vật đường thở
Thông thường, nếu trẻ bị sặc dị vật thì sẽ tiến triển qua 3 giai đoạn với các triệu chứng khác nhau đó là:
*Giai đoạn 1: xâm nhập
*Giai đoạn 2: không triệu chứng*Giai đoạn 3: biến chứng
Và triệu chứng sẽ thay đổi tùy vào loại dị vật, kích cỡ và vị trí của dị vật trên đường hô hấp Và thường nếu có vào thời điểm nhập viện trẻ sẽ có những dấu hiệu và triệu chứng hô hấp không đặc thù như ho, thở sò sè, thở rít, khó thở, tím tái, rút lõm lồng ngực ….
Ở trẻ này khai thác không có tiền sử hít phải dị vật, rõ hơn là không có giai đoạn hội chứng xâm nhập trước đó như ho rũ rượi, sặc 1 tràng dài, khạc, ngạt thở, tím tái; không có viêm phổi tái diễn nên em không nghĩ đến khả năng này
Trang 19*Phản vệ
Chẩn đoán phản vệ khi thỏa 1 trong 3 tiêu chuẩn:
1.Xuất hiện đột ngột (trong vài phút đến vài giờ) các triệu chứng ở da, niêm mạc (ban đỏ, ngứa, phù môi - lưỡi - vùng hầu họng) và có ít nhất 1 trong 2 triệu chứng sau:
a)Triệu chứng hô hấp (khó thở, khò khè, ho, giảm oxy máu)
b)Tụt HA hoặc các hậu quả: ngất, giảm trương lực cơ, đại tiểu tiện không tự chủ.
2.2 Xuất hiện đột ngột (vài phút – vài giờ) 2 trong 4 triệu chứng sau đây khi người bệnh tiếp xúc với chất có thể là dị nguyên hoặc các yếu tố gây phản vệ khác:
a)Các triệu chứng ở da, niêm mạc: mẩn ngứa, nóng bừng, phù nề môi lưỡi
b)Các triệu trứng hô hấp: khó thở, khò khè, thở rít…
c)Tụt HA hoặc các hậu quả của tụt HA.
d)Các triệu chứng tiêu hóa liên tục (nôn, đau bụng)
3.Tụt huyết áp xuất hiện vài phút đến vài giờ sau khi tiếp xúc với 1 dị nguyên mà người bệnh đã từng bị dị ứng.
a)Trẻ em: ↓ ít nhất 30% HA tâm thu hoặc ↓HA tâm thu so với tuổi.
b)Người lớn: HA tâm thu < 90mmHg hoặc ↓30% giá trị HA tâm thu.
Trang 20*Các nguyên nhân tim mạch
Trẻ không có tiền sử gợi ý bệnh tim
mạch trước đây, các triệu chứng gợi ý suy tim như phù, tiểu ít, gan to cũng không có trên bệnh nhi này Ngoài ra khi thăm khám lâm sàng thì các dấu hiệu thực thể bất thường tại tim như mỏm tim đập lệch, tim đập mạnh,
tiếng thổi… cũng không thấy nên
nguyên nhân về các bệnh lý tim mạch gây khó thở trên bệnh nhi này em
cũng không nghĩ đến
Trang 21* chẩn đoán hen phế quản
Tiêu chuẩn chẩn đoán hen ở trẻ dưới 5 tuổi:1 Khò khè +/- ho tái đi tái lại
2 Hội chứng tắc nghẽn đường thở: lâm sàng có ran rít, ran ngáy (+/- dao động xung ký)
3 Có đáp ứng thuốc giãn phế quản và/hoặc đáp ứng với điều trị thử (4-8 tuần) và xấu đi khi ngưng thuốc
4 Có tiền sử bản thân/gia đình dị ứng +/- yếu tố khởi phát
5 Đã loại trừ các nguyên nhân gây khò khè khác
Ở trẻ này đã thỏa 3/5 các tiêu chuẩn nên gợi ý nhiều đến chẩn đoán hen trên trẻ này
Trang 22*Chẩn đoán mức độ nặng cơn hen
Trang 23*Biện luận xử trí cấp cứu
Trang 24Ở trẻ này khi vào khoa cấp cứu được chẩn đoán cơn hen phế quản mức độ nặng và được xử trí:
*Nằm ngữa đầu cao 30o
*Thở Oxy qua ngạnh mũi 2l/phút
*Ventolin 2.5mg/2.5ml x 01 tép x 3 thở khí dung (2h10’; 2h30’, 2h50’)
*Dung dịch Glucose 10% x 500ml Dung dịch NaCl 10% x 9ml
Dung dịch KCl 10% x 7ml Dung dịch CaCl2 10% x 4ml
Truyền tĩnh mạch tốc độ XXI giọt/phút
*MethylPrednisolon x 25mg x 2 tiêm tĩnh mạch chậm (2h-8h)
Trang 25* Biện luận xử trí cấp cứu
không đồng ý lắm với cách xử trí tại khoa là không sử dụng phối hợp với Ipratropium ngay từ đầu trên trẻ được chẩn đoán cơn hen cấp nặng; vì theo ghi nhận thấy rằng sẽ tốt hơn nếu dùng khí dung Ipratropium kết hợp với thuốc giãn phế quản β2 ngay khi được chẩn đoán; việc chỉ sử dụng Salbutamol đơn độc vậy thì hiệu quả đáp ứng sẽ kém hơn và còn làm ảnh hưởng đến việc đánh giá lại sau đó 1 giờ
hoàn toàn thì tại khoa vẫn chỉ dùng tiếp đơn độc Salbutamol 2.5mg/2.5ml x 2 tép cách 4 giờ chứ vẫn không phối hợp như trên phác đồ xử trí
Trang 26* Biện luận điều trị tại khoa
Về truyền dịch Glucose và điện giải cho bệnh nhân: trẻ bệnh nặng cần phải nhập viện tại khoa cấp cứu, khả năng sẽ giảm ăn uống nên việc
truyền lúc xử trí với mục đích nuôi dưỡng dự phòng tại khoa là hợp lý
Ngoài ra, trên trẻ này trên lâm sàng không có hội chứng nhiễm trùng (không sốt, bạch cầu không tăng, CRP không tăng) nên việc tại khoa khi hội chẩn đã chẩn đoán hen bội nhiễm để điều trị
kháng sinh Ceftriaxone là không đúng
Trang 27* Chẩn đoán ngoài cơn
Chẩn đoán: hen dai dẳng mức độ nhẹ
Trang 28Chỉ định điều trị duy trì
Trang 29*Thuốc lựa chọn điều trị duy trì
Trang 30* Dấu chứng rối loạn điện giải
này chỉ mới giảm nhẹ chưa ảnh hưởng đến lâm sàng của trẻ; có thể do trẻ ăn uống kém cả tối nay kèm vã mồ hôi nhiều khi khó thở nên đã ảnh
có khả năng do trẻ đang được dùng Salbutamol,
K+ đi vào nội bào
Trang 31* Chẩn đoán cuối cùng
Chẩn đoán trong cơn: cơn hen phế quản cấp mức
độ nặng
Chẩn đoán ngoài cơn: hen phế quản dai dẳng mức
độ nhẹ
Trang 32* Điều trị
Nguyên tắc điều trị:
- Điều trị ổn định cơn hen cấp
- Điều trị duy trì cho trẻ
- Đảm bảo dinh dưỡng cho trẻ
Dung dịch KCl 10% 7ml Dung dịch CaCl2 10% 4ml
Truyền tĩnh mạch tốc độ XX giọt/phút
Trang 35* Câu hỏi thắc mắc
hấp nặng mà việc phân biệt giữa cơn hen cấp và viêm phổi nặng vẫn chưa được rõ ràng thì sẽ xử trí như thế nào?
tiện gì mà sao tại khoa cấp cứu xử trí vẫn không sử dụng?
ứng với thuốc giãn phế quản không hoàn toàn trên đứa trẻ này?