SKKN nâng cao hiệu quả công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm

9 143 0
SKKN nâng cao hiệu quả công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lí do chọn đề tài: a. Lí do khách quan: Công tác chủ nhiệm có vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục đạo đức kĩ năng sống, nâng cao tri thức cho các em học sinh. Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy và học thì việc duy trì sĩ số học sinh là một trong những mục tiêu phải cần đạt được, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Xuất phát từ những yêu cầu trên mà hàng năm nhà trường lên kế hoạch chỉ đạo việc duy trì sĩ số học sinh để góp phần hạn chế tối đa học sinh bỏ học giữa chừng. Việc duy trì sĩ số là một trong những mục tiêu của ngành mà nhà trường phải thực hiện, nếu việc duy trì có hiệu quả thì làm giảm bớt đi một phần gánh nặng cho xã hội.. b. Lí do chủ quan: Như chúng ta đã biết bỏ học là một trong những hiện tượng xảy ra không chỉ riêng ở lớp học, trường học mà nó bao trùm ở tất cả các cấp học, ngành học là nổi lo của cả hệ thống chính trị toàn xã hội nhất là những người làm công tác giáo dục. Bỏ học ở THCS có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại đến công tác phổ cập giáo dục đúng độ tuổi . Với trách nhiệm của một giáo viên THCS, bất cứ người GVCN nào cũng mong muốn lớp mình phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo về mặt sĩ số, cũng như phải đạt yêu cầu về mặt chất lượng học tập. Nhưng thực tế vô cùng phức tạp vì đối tượng học sinh rất đa dạng, mỗi em có hoàn cảnh và điều kiện sống khác nhau, nếu không khéo thì khó mà duy trì sĩ số lớp đạt như mong muốn. Trong thời gian qua, việc bỏ học đã có những chuyển biến đáng kể ở tất cả các cấp học, tuy nhiên trong thực tế việc duy trì sĩ số học sinh vẫn còn rất nhiều khó khăn, phức tạp trước nền kinh tế thị trường phát triển để đáp ứng nhu cầu đổi mới của xã hội trong xu thế hội nhập quốc tế. Chính vì vậy một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là công tác duy trì sĩ số, hạn chế học sinh bỏ học để nâng cao chất lượng giáo dục. Đó là nổi trăn trở của những người làm công tác chủ nhiệm. Từ những vấn đề nêu trên tôi quyết định chọn đề tài “Công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm, bậc THCS” . 2. Mục đích nghiên cứu: Duy trì sĩ số lớp là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác chủ nhiệm. Để thực hiên tốt nhiệm vụ này GVCN phải hướng các em vào mục đích lí tưởng và định hướng tương lai cho các em. Nghĩa là làm sao các em hướng vào nhiệm vụ chính là học tập và rèn luyện tự giác. Vượt qua được những khó khăn, thử thách trong cuộc sống để học tập thật tốt. Đề tài một số giải pháp “Công tác duy trì sĩ số lớp chủ nhiệm, bậc THCS” nhằm giúp GVCN thuận lợi hoàn thành hiệu quả công tác giáo dục học sinh trở thành những con người toàn diện, có ích cho xã hội. 3. Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 8 ở trường tôi đang công tác năm học 20142015, năm học 20152016 và năm học 20162017. 4. Kế hoạch thời gian: Thời gian thực hiện Nội dung Đối tượng liên hệ Từ 01 3110 Từ 0111 1511 Từ 1611 1012 Từ 1112 3012 Mượn tài liệu tham khảo, thu thập thông tin Dự giờ một số tiết sinh hoạt lớp. Bắt tay vào viết nháp, sửa chữa bổ sung cho hoàn thiện. Hoàn thành SKKN, in ấn và trang trí. Thư viện trường, các nhà sách, thị xã, tỉnh… Giáo viên chủ nhiệm các khối lớp. Tập hợp những nguồn kiến thức, tài liệu đã tìm tòi được để viết. Đánh vi tính tại nhà. B. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận: Trong công tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò khá quan trọng. Thực hiện tốt tiết sinh hoạt sẽ tác động tích cực đến các tiết học khác trong toàn tuần học của lớp và là cơ sở để theo dõi, đánh giá quá trình rèn luyện và tiến bộ của mỗi học sinh xuyên suốt cả năm học. Trong chương trình giáo dục phổ thông, tiết sinh hoạt lớp được quy định như một tiết học bắt buộc không thể thiếu ở mỗi cấp học. Tiết sinh hoạt lớp thời điểm để mỗi học sinh thực hiện tự đánh giá và đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện của cá nhân và tập thể lớp sau mỗi tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập tiếp theo nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học của mỗi lớp đã đề ra . Tiết sinh hoạt lớp được đặt dưới sự quản lý, giám sát và tác động giáo dục của GVCN. 2. Thực trạng: Sự phát triển của các dịch vụ trò chơi điện tử làm một số em nghiện game nên trốn học la cà ở các tiệm internet, khi gia đình phát hiện thay vì giáo dục để các em sửa chữa thì lại cho các em nghỉ học. Các em ở độ tuổi 1314, tâm sinh lí thay đổi muốn học đòi làm người lớn, dễ tự ái, xấu hổ với bạn bè nếu bị xúc phạm, đó cũng là nguyên nhân làm các em dễ dàng bỏ học.

ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: a Lí khách quan: Cơng tác chủ nhiệm có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức kĩ sống, nâng cao tri thức cho em học sinh Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy học việc trì số học sinh mục tiêu phải cần đạt được, nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Xuất phát từ yêu cầu mà hàng năm nhà trường lên kế hoạch đạo việc trì số học sinh để góp phần hạn chế tối đa học sinh bỏ học chừng Việc trì số mục tiêu ngành mà nhà trường phải thực hiện, việc trìhiệu làm giảm bớt phần gánh nặng cho xã hội A b Lí chủ quan: - Như biết bỏ học tượng xảy khơng riêng lớp học, trường học mà bao trùm tất cấp học, ngành học lo hệ thống trị tồn xã hội người làm công tác giáo dục Bỏ học THCS có ý nghĩa định thành công hay thất bại đến công tác phổ cập giáo dục độ tuổi - Với trách nhiệm giáo viên THCS, người GVCN mong muốn lớp phụ trách suốt từ đầu năm đến cuối năm phải đảm bảo mặt số, phải đạt yêu cầu mặt chất lượng học tập Nhưng thực tế vô phức tạp đối tượng học sinh đa dạng, em có hồn cảnh điều kiện sống khác nhau, khơng khéo khó mà trì số lớp đạt mong muốn Trong thời gian qua, việc bỏ học có chuyển biến đáng kể tất cấp học, nhiên thực tế việc trì số học sinh nhiều khó khăn, phức tạp trước kinh tế thị trường phát triển để đáp ứng nhu cầu đổi xã hội xu hội nhập quốc tế Chính nhiệm vụ trọng tâm nhà trường cơng tác trì số, hạn chế học sinh bỏ học để nâng cao chất lượng giáo dục Đó trăn trở người làm công tác chủ nhiệm Từ vấn đề nêu định chọn đề tài “Công tác trì số lớp chủ nhiệm, bậc THCS” Mục đích nghiên cứu: Duy trì số lớp nhiệm vụ quan trọng công tác chủ nhiệm Để thực hiên tốt nhiệm vụ GVCN phải hướng em vào mục đích lí tưởng định TRANG hướng tương lai cho em Nghĩa em hướng vào nhiệm vụ học tập rèn luyện tự giác Vượt qua khó khăn, thử thách sống để học tập thật tốt Đề tài số giải pháp “Công tác trì số lớp chủ nhiệm, bậc THCS” nhằm giúp GVCN thuận lợi hồn thành hiệu cơng tác giáo dục học sinh trở thành người tồn diện, có ích cho xã hội Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối trường công tác năm học 2014-2015, năm học 2015-2016 năm học 2016-2017 Kế hoạch thời gian: B P Thời gian thực Nội dung Đối tượng liên hệ H Từ 01 - 31/10 - Mượn tài liệu tham - Thư viện trường, nhà Ầ N khảo, thu thập thông tin sách, thị xã, tỉnh… - Dự số tiết sinh - Giáo viên chủ nhiệm Từ 01/11 - 15/11 hoạt lớp khối lớp - Bắt tay vào viết nháp, - Tập hợp nguồn Từ 16/11 - 10/12 sửa chữa bổ sung cho kiến thức, tài liệu tìm hồn thiện tòi để viết Từ 11/12 - 30/12 - Hoàn thành SKKN, in - Đánh vi tính nhà ấn trang trí NỘI DUNG Cơ sở lí luận: - Trong cơng tác chủ nhiệm, tiết sinh hoạt lớp đóng vai trò quan trọng Thực tốt tiết sinh hoạt tác động tích cực đến tiết học khác tồn tuần học lớp sở để theo dõi, đánh giá trình rèn luyện tiến học sinh xuyên suốt năm học - Trong chương trình giáo dục phổ thơng, tiết sinh hoạt lớp quy định tiết học bắt buộc thiếu cấp học Tiết sinh hoạt lớp thời điểm để học sinh thực tự đánh giá đánh giá hoạt động học tập, rèn luyện cá nhân tập thể lớp sau tuần học đồng thời xây dựng kế hoạch hoạt động cho tuần học tập nhằm mục tiêu hoàn thành tốt kế hoạch năm học lớp đề Tiết sinh hoạt lớp đặt quản lý, giám sát tác động giáo dục GVCN Thực trạng: TRANG - Sự phát triển dịch vụ trò chơi điện tử làm số em nghiện game nên trốn học la cà tiệm internet, gia đình phát thay giáo dục để em sửa chữa lại cho em nghỉ học - Các em độ tuổi 13-14, tâm sinh lí thay đổi muốn học đòi làm người lớn, dễ tự ái, xấu hổ với bạn bè bị xúc phạm, nguyên nhân làm em dễ dàng bỏ học - Các em ham chơi trốn học, học yếu, kiến thức bị hụt hẩng không tiếp thu kiến thức nên em chán hứng thú học tập, mặc cảm với bạn bè trình độ, số ý thức học tập chưa cao làm cho em chán học dẫn đến bỏ học - Một số gia đình lao động nghèo tất bật với sinh hoạt đời sống ngày, nghĩ tới lợi ích trước mắt mà cho em nghỉ học lao động sớm như: bán vé số, làm tôm… - Nỗi băn khoăn lớn GVCN nhận thức phụ huynh hạn chế, thiếu quan tâm vô trách nhiệm em mình, khơng theo dõi kiểm tra nhắc nhở em mà bỏ mặc cho thầy cô nhà trường Một số phụ huynh dễ dàng cho nghỉ học mà khơng có lý đáng( ví dụ: ăn giỗ, chơi ) Nghỉ học HS bị thiếu kiến thức cho dù vào học lại em có chép đầy đủ, vào học lại em phải tiếp thu kiến thức mà kiến thức cũ lại chưa hiểu nên đâm chán học, cúp tiết Theo điều tra đánh giá cá nhân tơi có khoản 30% phụ huynh học sinh trường khơng hay biết việc em nghỉ học Khi GVCN đến nhà thơng báo việc nghỉ học, họ nói “Nó có học mà, ngày sáng sớm xin tiền học….” - Trong thực thi luật phổ cập giáo dục chủ yếu giáo dục thuyết phục, chưa mạnh dạn giải số hộ gia đình có đủ điều kiện khơng muốn cho em đến trường Giải pháp: Căn vào thực trạng đưa giải pháp: TRANG a Tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm: - Ngay từ đầu năm học nhận lớp chủ nhiệm, cho học sinh làm lý lịch ghi rõ họ tên, nghề nghiệp cha mẹ, hoàn cảnh sinh sống gia đình, em có hồn cảnh khó khăn, em có sổ hộ nghèo cơng việc thường ngày em nhà……Theo mẫu sau: YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH I Phần tự ghi học sinh Họ tên học sinh:……………….…………………… Giới tính: …… Ngày… tháng… năm sinh…… Dân tộc:… … Tôn giáo:……… Địa thường trú: Ấp( Khu phố) ……… xã (Thị Trấn)……… huyện ……… Họ tên cha: …………………….Nghề nghiệp:……… Số điện thoại:………… Họ tên mẹ: …………………….Nghề nghiệp:……… Số điện thoại:………… Điều kiện kinh tế gia đình:………………… Xếp loại năm học trước: Học lực:…………….Hạnh kiểm:……………… Chức vụ làm năm học trước:…………… Năng khiếu:…………………… Sở thích:……………………….……… Em có ý kiến, đề nghị với GVCN nhà trường: II Ý kiến PHHS Tơi trao đổi ln nắm thông tin qua GVCN, GV môn năm học trước, xem em thường xuyên trốn học, nghỉ học nhiều có nguy bỏ học… Từ có giải pháp phân luồng học sinh theo nhóm như: nhóm học sinh yếu hay trốn học, nhóm học sinh có gia đình khó khăn, nhóm học sinh ham chơi… - Nắm chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh năm trước Từ đó, tơi có kế hoạch phân công bạn học khá, giỏi giúp đỡ bạn học yếu hình thức đơi bạn tiến - Nắm tình hình đạo đức em lớp chủ nhiệm để qua thường xuyên theo dõi hành vi, vi phạm em để động viên uốn nắn kịp em TRANG vi phạm Kiên khơng để xảy tình trạng học sinh vi phạm nội qui, đưa đến xử lý dẫn đến em chán phải bỏ học b Cơng tác quản lí lớp chủ nhiệm: Trong công tác quản lý lớp chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra nhắc nhở học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn quan tâm phát triển tâm lý học sinh lớp Nhằm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm cụ thể, nhận định, phát đối tượng có nguy bỏ học để có biện pháp phù hợp Thực nghiêm túc tinh thần đạo ngành, thường xuyên kiểm tra số học sinh buổi học Qua kiểm tra thực tế, số học sinh đơi lúc trễ chơi game, giáo viên chấn chỉnh kịp thời Thông báo kết học tập học kỳ, học kỳ qua phiếu liên lạc, động viên phấn đấu vươn lên em nhằm tạo niềm tin phụ huynh c Giải pháp kiềm chế học sinh bỏ học:  Đối với em học yếu : - Tăng cường công tác kiểm diện nắm sát hồn cảnh gia đình, lực học tập học sinh Phân công đôi bạn tiến, giúp đỡ học tập - Liên hệ thường xuyên với GVBM mà HS học yếu để theo dõi tiến em - Hàng tuần giáo viên tuyên dương em học yếu có nhiều cố gắng vươn lên học tập Thường xuyên liên hệ với gia đình học sinh yếu để PHHS tạo điều kiện tốt cho em học tập tốt Ví dụ: Trường hợp em Nguyễn Thành Đạt học yếu thuộc diện có nguy bỏ học, tơi phối hợp với BCS lớp phân công HS giúp đỡ em PHHS quan tâm tình hình học tập em nhà Nhờ mà kết học tập em có tiến rõ rệt Em khơng sợ học Đối với học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn: - Tổ chức thăm gia đình: nắm bắt học sinh đặc biệt, cá biệt học  sinh có nguy nghỉ học cao, tơi liền đến thăm gia đình, việc làm vơ cấn thiết hiệu cao Đối với giáo viên chủ nhiệm đến thăm nhà học sinh hiểu rõ hoàn cảnh sống em để từ có biện pháp giáo dục TRANG kĩ sống giúp đỡ em hiểu em Với phụ huynh học sinh cô giáo đến thăm nguồn động viên an ủi lớn họ Họ tự hào khơng mặc cảm tự ti hồn cảnh nhà Phụ huynh an tâm, tin tưởng giao cho nhà trường, em tự hào biết nhà từ tình cảm thân thiện cởi mở nhờ kết trì số cao - GVCN kết hợp Chi hội phụ huynh lớp đến gia đình lớp có em lao động sớm nhằm tâm tình thuyết phục gia đình dành thời gian học tập cho học sinh Thơng báo văn chế độ miễn giảm khoản thu cho PHHS nắm Hội phụ huynh học sinh giúp đỡ em tập sách, cặp viết… nhằm giúp em đủ điều kiện đến trường yên tâm học tập Thăm hỏi, giúp đỡ học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn  Đối với gia đình làm ăn xa có khả dẫn theo : - GVCN nắm danh sách em có cha mẹ thường xuyên làm ăn xa để kịp thời báo BGH tên cha mẹ, địa cụ thể trường hợp để nhà trường kết hợp quyền địa phương để quan tâm sâu sát đối tượng - Thường xuyên đến gia đình nắm tình hình động viên nhằm hạn chế học sinh  bỏ học phải theo cha mẹ làm ăn xa thời điểm sau tết, vụ mùa… d Đối với học sinh ham chơi : - Tổ chức phong trào: Muốn học sinh không phân tán việc học, sa vào tệ nạn xã hội, giúp HS hứng thú, u lớp, thân thiện đồn kết tơi tổ chức phong trào thông qua tiết hoạt động ngồi lên lớp với hình thức: “Rung TRANG chng vàng”, “Đuổi hình bắt chữ”, “Sinh hoạt truyền thống”, cho em xem video “gương điển hình, vượt khó học giỏi”, câu chuyện “Quà tặng sống” - Tăng cường phối hợp hoạt động Đoàn, Đội nhà trường để tổ chức nhiều hình thức vui chơi để em “học mà chơi, chơi mà học”, em có cảm giác ngày đến trường niềm vui, khơng tư tưởng bỏ học chừng Tổ chức nhiều phong trào thể thao, thi đấu trò chơi dân gian, thi đố em để em tham gia thi đua với lớp, đồng thời tạo điều kiện cho em tham gia tốt phong trào ngành địa phương tổ chức Tổ chức hoạt động phong  trào TRANG Sinh hoạt truyền thống, nguồn - Phân công trật nhật làm đẹp trường lớp, chăm sóc hoa kiểng trồng….Tạo cảnh quang xanh, đẹp để thu hút em đến trường C HIỆU QUẢ SKKN: Với biện pháp với hợp tác từ em Tôi đạt kết khả quan sau: Năm học số đầu năm số cuối năm Số lượng HS bỏ học 2014-2015 42 40 2015-2016 39 38 2016-2017 40 39 a Với học sinh: Giáo dục học sinh cao nhận thức học quyền lợi nghĩa vụ để có thái độ động học tập tốt, học để tương lai sau tốt đẹp b Với giáo viên: TRANG - Việc giáo dục ý thức học tập cho em học sinh từ năm tháng ngồi ghế nhà trường cần thiết, việc làm thường xuyên liên tục người giáo viên Từ đó, chất lượng học tập học sinh nâng lên công tác chống bỏ học giáo viên chủ nhiệm đạt kết tốt - Hồn thành cơng tác DTSS lớp chủ nhiệm c Với nhà trường: Hạn chế số lượng học sinh bỏ học, hoàn thành tốt nhiệm phổ cập cấp THCS theo độ tuổi D KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Với trường: - Ban giám hiệu nhà trường cần xây dựng tổ chức Hội phụ huynh học sinh nhiệt tình để có kế hoạch giúp đỡ học sinh nghèo, khó khăn có nguy bỏ học đủ điều kiện để tiếp tục đến trường - Cần có hình thức khen thưởng kịp giáo viên làm tốt cơng tác trì sỉ số lớp chủ nhiệm Với ngành: Xây dựng thay phòng học xuống cấp theo kế hoạch kiên cố hóa trường lớp, nhằm thu hút em đến trường 3.Với địa phương: - Cần có biện pháp chế tài PHHS gia đình có đủ điều kiện khơng cho học - Phối hợp nhà trường giữ gìn trật tự trường học tránh gây rối lực lượng nhà trường.Tạo sân chơi lành mạnh cho HS Trên kinh nghiệm nhỏ mà tơi thực thấy có hiệu quả, mong quý đồng nghiệp thử nghiệm có ý kiến đóng góp cho đề tài ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! TRANG ... vào nhiệm vụ học tập rèn luyện tự giác Vượt qua khó khăn, thử thách sống để học tập thật tốt Đề tài số giải pháp Công tác trì sĩ số lớp chủ nhiệm, bậc THCS” nhằm giúp GVCN thuận lợi hồn thành hiệu. .. học b Cơng tác quản lí lớp chủ nhiệm: Trong công tác quản lý lớp chủ nhiệm thường xun kiểm tra nhắc nhở học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn quan tâm phát triển tâm lý học sinh lớp Nhằm xây... tập học sinh nâng lên công tác chống bỏ học giáo viên chủ nhiệm đạt kết tốt - Hoàn thành công tác DTSS lớp chủ nhiệm c Với nhà trường: Hạn chế số lượng học sinh bỏ học, hoàn thành tốt nhiệm phổ

Ngày đăng: 12/12/2018, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan