1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN rèn luyện kĩ năng vẽ kỹ thuật ở phân môn vẽ kỹ thuật khối 8

11 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 455,25 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn Luyện Kĩ Năng Vẽ Kỹ Thuật Ở Phân Môn Vẽ Kỹ Thuật Khối 8 Đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở năm học 2017- 2018 I. CÓ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO 1. Nêu lý do, mục đích vì sao phải viết sáng kiến này. Tính mục đích: - Môn Công nghệ ở trường học trung học cơ sở là những kiến thức cơ bản nhất cho học sinh, đào tạo cho các em những hiểu biết ban đầu về vẽ kĩ thuật, hình chiếu…, góp phần hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. - Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ kĩ thuật từng đối tượng học sinh, giúp các em hứng thú học tập đạt kết quả cao. Dựa trên việc tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy và học tập môn công nghệ hiện nay mà có một số đề xuất về một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần môn vẽ kĩ thuật, giúp giờ học thực sự lôi cuốn, có tính tư duy, sáng tạo nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh. - Học sinh có thói quen học theo ý thích, chưa thực sự coi trọng việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết của bài học. Một số học sinh và phụ huynh đôi khi vẫn còn coi các môn ít giờ là môn phụ. Môn học cũng được, không học cũng không sao. - Hiện tại môn công nghệ trong nhà trường dạy hai tiết trên tuần đó là khoảng thời gian ngắn không đủ cho các em tiếp thu và phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của mình. Cần phải có thời gian để luyện tập, rèn kĩ năng vẽ chính xác. - Khó khăn về nhiều mặt đặc biệt là khả năng tư duy và sự yêu thích môn học này chưa cao. - Bên cạnh những hạn chế trên thì còn có nhiều điểm mạnh mà giáo viên cần sử dụng triệt để nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy: * Đối với giáo viên: Hiện tại giáo viên chuyên trách bộ môn ở các trường đã đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của bộ môn. Giáo viên hầu hết có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác giảng dạy. Luôn luôn trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp. * Đối với học sinh: Đa số các em có yêu thích tìm tòi học hỏi kiến thức mới. Học sinh thích thể hiện ngay những gì mình thấy trong hiện thực cuộc sống mặc dù cách thể hiện ấy có vẻ ngây thơ và không chính xác. 2. Đảm bảo sáng kiến này mang tính mới và sáng tạo, gồm: - Đề tài này bản thân tôi đã từng nghiên cứu trong quá trình học chuyên môn và những năm tập sự cho đến khi thực dạy nhưng chưa thực hiện viết. Trong những năm học trước tôi thấy hoạt động dạy học môn công nghệ diễn ra một cách khuôn mẫu nhàm chán, học sinh khá thụ động, thiếu tập trung vào bài học, nên trong năm học này tôi tiếp tục nghiên cứu“. Rèn luyện kĩ năng vẽ kỹ thuật ở phân môn vẽ kỹ thuật khối 8’’. Để rút ra được những kinh nghiệm góp phần tạo tiết học nhẹ nhàng, sinh động, thu hút sự chú ý và yêu thích bộ môn của học sinh. - Hướng cho học sinh yêu thích học môn công nghệ nhằm giúp cho các em phát triển hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật công nghiệp. Trong đó “Vẽ kĩ thuật”. Là phần học khá trừu tượng không phải ai cũng hiểu và vẽ được. Vì vậy việc trang bị cho học sinh hiểu đúng nghĩa về phần vẽ kĩ thuật là phải rèn luyện cho mình một kiến thức, kĩ năng phù hợp với từng nội dung bài học. - Phần vẽ kĩ thuật có vai trò khá quan trọng trong việc giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, kĩ năng thực hành, tư duy sáng tạo. Vẽ kĩ thuật giúp học sinh có cách nhìn về sâu sắc về hình dáng, kích thước sản phẩm. Trên cơ sở đó học sinh có thể tạo ra các mô hình sáng tạo để dự thi các cấp. - Những vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng, tư duy của học sinh trong từng bản vẽ. Đối với các em nói chung, học sinh nói riêng là cả một thế giới muôn hình muôn vẻ, với những nét ngây thơ và trừu tượng các em không thể hình dung theo cảm tính mà phải một quy luật nhất định tạo nên chứ không phải do hiểu biết về cuộc sống, các em thường vẽ các hình chiếu theo nhìn gì nhìn thấy. - Áp dụng khi cho học sinh vẽ hình chiếu của vật thể thì phải cho các em xác định được các mặt phẳng chiếu (mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh).

Trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm:

Rèn Luyện Kĩ Năng Vẽ Kỹ Thuật Ở Phân Môn Vẽ Kỹ Thuật Khối 8

Đề nghị công nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở năm học 2017- 2018

I CÓ TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO

1 Nêu lý do, mục đích vì sao phải viết sáng kiến này.

Tính mục đích:

- Môn Công nghệ ở trường học trung học cơ sở là những kiến thức cơ bản nhất cho học sinh, đào tạo cho các em những hiểu biết ban đầu về vẽ kĩ thuật, hình chiếu…, góp phần hình thành kĩ năng vận dụng vào thực tiễn cuộc sống

- Để hoàn thành mục tiêu dạy học thì người giáo viên cần phải có một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ kĩ thuật từng đối tượng học sinh, giúp các

em hứng thú học tập đạt kết quả cao Dựa trên việc tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy và học tập môn công nghệ hiện nay mà có một số đề xuất về một số biện pháp giúp học sinh học tốt phần môn vẽ kĩ thuật, giúp giờ học thực sự lôi cuốn, có tính tư duy, sáng tạo nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh

- Học sinh có thói quen học theo ý thích, chưa thực sự coi trọng việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết của bài học Một số học sinh và phụ huynh đôi khi vẫn còn coi các môn ít giờ là môn phụ Môn học cũng được, không học cũng không sao

- Hiện tại môn công nghệ trong nhà trường dạy hai tiết trên tuần đó là khoảng thời gian ngắn không đủ cho các em tiếp thu và phát huy được khả năng tư duy sáng tạo của mình Cần phải có thời gian để luyện tập, rèn kĩ năng vẽ chính xác

- Khó khăn về nhiều mặt đặc biệt là khả năng tư duy và sự yêu thích môn học này chưa cao

- Bên cạnh những hạn chế trên thì còn có nhiều điểm mạnh mà giáo viên cần

sử dụng triệt để nhằm nâng cao hiệu quả của giờ dạy:

* Đối với giáo viên: Hiện tại giáo viên chuyên trách bộ môn ở các trường đã đầy đủ và đáp ứng được yêu cầu chuyên môn của bộ môn Giáo viên hầu hết có

Trang 2

trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình trong công tác giảng dạy Luôn luôn trao dồi kiến thức, học hỏi kinh nghiệm ở các bạn đồng nghiệp

* Đối với học sinh: Đa số các em có yêu thích tìm tòi học hỏi kiến thức mới Học sinh thích thể hiện ngay những gì mình thấy trong hiện thực cuộc sống mặc

dù cách thể hiện ấy có vẻ ngây thơ và không chính xác

2 Đảm bảo sáng kiến này mang tính mới và sáng tạo, gồm:

- Đề tài này bản thân tôi đã từng nghiên cứu trong quá trình học chuyên môn

và những năm tập sự cho đến khi thực dạy nhưng chưa thực hiện viết Trong những năm học trước tôi thấy hoạt động dạy học môn công nghệ diễn ra một cách khuôn mẫu nhàm chán, học sinh khá thụ động, thiếu tập trung vào bài học, nên

trong năm học này tôi tiếp tục nghiên cứu“ Rèn luyện kĩ năng vẽ kỹ thuật ở

phân môn vẽ kỹ thuật khối 8’’ Để rút ra được những kinh nghiệm góp phần tạo

tiết học nhẹ nhàng, sinh động, thu hút sự chú ý và yêu thích bộ môn của học sinh

- Hướng cho học sinh yêu thích học môn công nghệ nhằm giúp cho các em phát triển hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng trong lĩnh vực kĩ thuật công nghiệp Trong đó “Vẽ kĩ thuật” Là phần học khá trừu tượng không phải ai cũng hiểu và vẽ được Vì vậy việc trang bị cho học sinh hiểu đúng nghĩa về phần vẽ kĩ thuật là phải rèn luyện cho mình một kiến thức, kĩ năng phù hợp với từng nội dung bài học

- Phần vẽ kĩ thuật có vai trò khá quan trọng trong việc giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, kĩ năng thực hành, tư duy sáng tạo Vẽ kĩ thuật giúp học sinh có cách nhìn về sâu sắc về hình dáng, kích thước sản phẩm Trên cơ sở đó học sinh có thể tạo ra các mô hình sáng tạo để dự thi các cấp

- Nh ng v n đ liên quan đ n trí tữ ấ ề ế ưởng tượ , t duyng ư c a h c sinhủ ọ trong t ng b n vẽ.ừ ả Đ i v i các em nói chung, h c sinh nói riêng là c m t thố ớ ọ ả ộ ế

gi i muôn hình muôn v , v i nh ng nét ngây th và tr u tớ ẻ ớ ữ ơ ừ ượng các em không

th hình dung theoể c m tính mà ph iả ả m t quy lu t nh t đ nh t o nên chộ ậ ấ ị ạ ứ không ph i do hi u bi t v cu c s ng, các em thả ể ế ề ộ ố ường vẽ các hình chi uế theo nhìn gì nhìn th yấ

Trang 3

- Áp dụng khi cho học sinh vẽ hình chiếu của vật thể thì phải cho các em xác định được các mặt phẳng chiếu (mặt phẳng chiếu đứng, mặt phẳng chiếu bằng, mặt phẳng chiếu cạnh)

- Giáo viên phải hướng dẫn cách quan sát, phân tích các mặt phẳng chiếu (Hình 1)

- Sau đó cho các em sẽ nhìn vật mẫu và phải tưởng tượng hình không gian trong vật mẫu đã đưa ra Giống như khi dạy phần hình chiếu của hình chóp đều thì giáo viên phải cho học sinh quan sát hình m u th tẫ ậ và yêu c u h c sinhầ ọ cho

bi t hình chóp đ u đế ề ược bao b i các hình gì? Các c nh và các m t c a hìnhở ạ ặ ủ chóp đ u có đ c đi m gì?ề ặ ể Hãy cho ví d v hình ụ ề chóp đ uề mà ta thường g p?ặ (Hình 2A, Hình 2B)

- Giáo viên đ a mô hình hình chóp đ u và mô hình 3 m t ph ng chi uư ề ặ ẳ ế

gi i thi u h c sinh v 3 kích thớ ệ ọ ề ướ ủc c a hình chóp đ u Khi ta đ t hình chópề ặ

đ u có các m t song song v i các m t ph ng chi u thì trên các m t ph ngề ặ ớ ặ ẳ ế ặ ẳ chi u sẽ cho ta các hình chi u tế ế ương ng có d ng là hình gì? Trên m i hìnhứ ạ ỗ chi u tế ương ng, sẽ cho ta bi t đứ ế ược các kích thước nào c a hình chóp đ u?ủ ề (Hình 3A, Hình 3B)

- Trong phân môn vẽ kĩ thuật đòi hỏi các em phải quan sát kĩ hình dáng, kích thước của vật thể Từ các chi tiết nhỏ, đến những phần nhỏ bị che khuất Quá trình hoàn thành một bài vẽ kĩ thuật là quá trình quan sát, tìm tòi, suy nghĩ để xác định cho chính xác, muốn vậy học sinh phải thuộc nắm được kiến thức cơ bản về vẽ kĩ thuật, đó là cơ sở để khám phá, tìm ra hình dạng cụ thể Khi vẽ hình chiếu của vật thể học sinh thường sử dụng như: Giấy A4, bút chì, bút bi, thước đo độ dài, compa… Giúp học sinh sẽ đạt hiệu quả cao về nội dung cũng như độ chính xác thể hiện trên bản vẽ của mình Qua đó hình thành cho học sinh có hứng thú hơn trong thực hành vẽ hình chiếu ở các tiết khác

- Như bài 3: ở “Bài t p th c hành ậ ự hình chi u ế c a v t th ” Giáo viên nên ủ ậ ể cho h c sinh ọ di n t hình d ng các m t c a v t th theo các hễ ả ạ ặ ủ ậ ể ướng khác nhau Chúng được b trí các v trí nh t đ nh trên b n vẽ Đ đ c thành th oố ở ị ấ ị ả ể ọ ạ

Trang 4

và phát huy được trí tưởng tượng không gian nh m giúp các em yêu thích ằ làm bài th c hành h n.ự ơ Hình 4A, Hình 4B

3 Tự chấm điểm: Tối đa 25 điểm

II CÓ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

- Vẽ kĩ thuật luôn gắn liền với thực tiễn đời sống Nó bắt nguồn từ cuộc sống và trở lại phục vụ cho cuộc sống, vì thế mà chương trình và nội dung dạy học

vẽ kĩ thuật ở trường trung học cơ sở phải được quan tâm gắn với đời sống của học sinh và xã hội

- Khi chúng ta tạo cho học sinh khả năng tư duy và hứng thú trong vẽ kĩ thuật là giúp cho các em yêu thích môn công nghệ và có thể sáng tạo ra các thiết bị mới phục vụ cho cuộc sống

- Nội dung các bài vẽ kĩ thuật trong chương trình phổ thông đều gắn liền với những vật dụng hàng ngày của học sinh, đòi hỏi học sinh luôn luôn tìm tòi, sáng tạo trong bài vẽ kĩ thuật như các bài: Hình chiếu, bản vẽ các khối đa diện, bản

vẽ các khối tròn xoay, bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà…

- Từ đó giúp khả năng tưởng tượng và hứng thú trong phân môn vẽ kĩ thuật Chúng ta có thể tổ chức cho học sinh tham quan các công trình xây dựng, nhà máy sản xuất, mô hình, các bản vẽ xây dựng,…Cho học sinh quan sát thực tế vì đó là hình thức học tập rất thú vị, nó thay đổi không khí học tập

Tự chấm điểm: Tối đa 20 điểm.

III ĐẠT HIỆU QUẢ VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI.

1 Về hiệu quả kinh tế:

- Phần vẽ kĩ thuật giúp các em có khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng vẽ chính xác vào các bài vẽ hình chiếu của vật thể vào thực tế cuộc sống Qua một thời gian thực hiện tôi thấy việc học tập của các em có nhiều tiến bộ hơn, các em biết cách

vẽ được từ vật thể đơn giản đến vật thể phức tạp Một số học sinh còn có ý thức sưu tầm các vật dụng để vẽ phục vụ cho việc học tập của mình Kết quả đạt được

là 99,07% học sinh trên trung bình,tỉ lệ khá, giỏi cao (Hình 5,6) Các phong trào

Trang 5

do nhà trường tổ chức như phong trào sáng tạo thanh thiếu niên Những phong trào trên các em tham gia và đạt giải nhờ sự tư duy và sáng tạo trong suy nghĩ

- Giáo viên cần phải nghiên cứu nhiều hơn trong việc soạn giảng, chuẩn bị nhiều bài vẽ kĩ thuật (hình chiếu), các bước tiến hành bài vẽ thực hành Một vấn đề quan trọng là bước chuẩn bị cho bài học sau Giáo viên phải dặn dò và giao nhiệm

vụ cho học sinh Bên cạnh đó học sinh phải tự giác nghiên cứu bài học

- Vẽ kĩ thuật đòi hỏi có kiến thức, sự sáng tạo, khả năng tư duy và độ chính xác cao, vì vậy việc quan sát đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống con người và học tập của các em Nó thực sự rất cần thiết không thể thiếu được, là nền tảng cho nhận thức, tiền đề của sự phát triển tư duy giúp con người phát triển nhân cách, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội

2 Về hiệu quả xã hội:

- Qua th c t nghiên c u cho th y t l h c sinh khá gi i tăng lên, đ cự ế ứ ấ ỉ ệ ọ ỏ ặ

bi t là kh năng n m gi ki n th c m i, đi m trung bình môn tăng lên đángệ ả ắ ữ ế ứ ớ ể

k so v i năm h c trể ớ ọ ước H n n a, kỹ năng ơ ữ t duy, ư th c hành m t s em cóự ộ ố chuy n bi n tích c c m t cách rõ r t Các em yêu thích môn công ngh ể ế ự ộ ệ ệ h nơ

và mong mu n đố ươc th c hành nhi u h nự ề ơ

- Môn công nghệ góp phần đào tạo ra những kĩ sư tương lai cho đất nước

- Hiện nay nước ta đã và đang dần định hướng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Mọi người đều hướng tới khoa học kĩ thuật sẽ làm cho cuộc sống ngày càng trở nên hiện đại

3 Tự chấm điểm: Tối đa 15 điểm.

Trang 6

PHỤ LỤC

Hình 1

Trang 7

Hình 2A

Hình 2B

Trang 9

Hình 3A Hình 3B

Hình 4A

Hình 4B

B NG TH NG KÊ T L X P LO I H C L C MÔN CÔNG NGH Ả Ố Ỉ Ệ Ế Ạ Ọ Ự Ệ

Năm h c 2016 - 2017 ọ

Lớp

Tổng

số

HS

0 <= Điểm

< 3.5

3.5 <=

Điểm < 5

5 <= Điểm <

6.5

6.5 <= Điểm

< 8

8 <= Điểm

<= 10

5 <= Điểm <=

10 0 <= Điểm < 5

Khối

Hướng chiếu

Hình chiếu

Hình chiếu đứng

Hình chiếu bằng

Hình chiếu cạnh

Trang 10

8/1 44 0 0.00% 0 0.00% 0 0.00% 1 2.27% 43 97.73% 44 100.00% 0 0.00%

15.38

Hình 5

Hình 6

THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN THEO GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY - CÔNG NGHỆ

Học kỳ 1, Năm học 2017 - 2018

ST

T

Giáo

viên/Lớ

p

Sĩ số

0 <= Điểm

< 3.5

3.5 <=

Điểm < 5

5 <= Điểm <

6.5

6.5 <= Điểm

< 8

8 <= Điểm

<= 10 5 <= Điểm <= 10

0 <= Điểm < 5 S

S

S

S

0.00

0.93

13 1

24.39

%

37 9

70.58

Ngày đăng: 12/12/2018, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w