A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhà trường phổ thông nói chung và trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh tụ tập băng nhóm đánh nhau trong trường học đang được báo động. Một số giáo viên chưa thật sự là tấm gương sáng cho học sinh, chỉ lo chú trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục tâm sinh lý cho học sinh. Tuổi học sinh trung học cơ sở (từ lớp 6 9). Lứa tuổi này tâm lý không ổn định, vì nó là thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành và được phản ánh bằng những tên gọi khác nhau như: “thời kỳ quá độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị”... Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần vào công tác giáo dục tâm sinh lý cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, qua thực tiễn công tác quản lý lớp chủ nhiệm và giảng dạy học sinh, Tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng và đề ra giải pháp về công tác giáo dục tâm sinh lý lứa tuổi để hoàn thiện đạo đức cho học sinh THCS là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của một giáo viên. Đó là lý do tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. B. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo dục tâm sinh lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách mỗi học sinh được phát triển đúng đắn, giúp học sinh có những hành vi ứng xử đúng mực trong các mối quan hệ: của cá nhân với xã hội, của cá nhân với mọi người xung quanh và của cá nhân với chính mình. Trong tất cả các mặt giáo dục, đạo đức giữ một vị trí hết sức quan trọng. Để hoàn thiện đạo đức cho các em ở lứa tuổi này, cần hiểu về tâm sinh lý của các em. Đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp và sự góp ý của tổ chuyên môn, bản thân tôi đưa ra các giải pháp thực hiện theo các bước sau: Phần I: Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS Bước 1: Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở. Bước 2: Đặc điểm của sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi học sinh trung học cơ sở. Phần II: Hoạt động giao tiếp của học sinh THCS 1. Giao tiếp của thiếu niên với người lớn. 2. Giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với bạn bè. Phần III: Sự phát triển nhân cách ở lứa tuổi học sinh THCS 1. Sự hình thành tự ý thức của học sinh trung học cơ sở. 2. Sự hình thành đạo đức của học sinh trung học cơ sở. 3. Sự hình thành tình cảm của học sinh trung học cơ sở. C. NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần I: Hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ của học sinh THCS Bước 1: Đặc điểm của hoạt động học tập trong trường trung học cơ sở. Việc học tập ở trường trung học cơ sở là một bước ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ. Ở các lớp dưới, trẻ học tập các hệ thống các sự kiện và hiện tượng, hiểu những mối quan hệ cụ thể và đơn giản giữa các sự kiện và hiện tượng đó. Ở trường trung học cơ sở, việc học tập của các em phức tạp hơn một cách đáng kể. Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống những cơ sở của các khoa học, các em học tập có phân môn… Mỗi môn học gồm những khái niệm, những quy luật được sắp xếp thành một hệ thống tương đối sâu sắc. Điều đó đòi hỏi các em phải tự giác và độc lập cao. Thái độ tự giác đối với học tập ở tuổi thiếu niên cũng tăng lên rõ rệt. Ở học sinh tiểu học, thái độ đối với môn học phụ thuộc vào thái độ của các em đối với giáo viên và điểm số nhận được. Nhưng ở tuổi thiếu niên, thái độ đối với môn học do nội dung môn học và sự đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối. Thái độ đối với môn học đã được phân hóa (môn “hay”, môn “không hay” …) Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” đã được mở rộng ; ở nhiều em đã có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững đối với môn học, say mê học tập. Tuy nhiên, tính tò mò, ham hiểu biết nhiều có thể khiến hứng thú của thiếu niên bị phân tán và không bền vững và có thể hình thành thái độ dễ dãi, không nghiêm túc đối với các lĩnh vực khác trong cuộc sống. Trong giáo dục hoạt động học tập, giáo
A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường THCS nói riêng, số học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh tụ tập băng nhóm đánh trường học báo động Một số giáo viên chưa thật gương sáng cho học sinh, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục tâm sinh lý cho học sinh Tuổi học sinh trung học sở (từ lớp - 9) Lứa tuổi tâm lý khơng ổn định, thời kỳ chuyển tiếp từ tuổi thơ sang tuổi trưởng thành phản ánh tên gọi khác như: “thời kỳ độ”, “tuổi khó bảo”, “tuổi khủng hoảng”, “tuổi bất trị” Xuất phát từ thực tiễn trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục tâm sinh lý cho học sinh giai đoạn nay, qua thực tiễn công tác quản lý lớp chủ nhiệm giảng dạy học sinh, Tôi nhận thấy việc nắm rõ thực trạng đề giải pháp công tác giáo dục tâm sinh lý lứa tuổi để hoàn thiện đạo đức cho học sinh THCS nhiệm vụ quan trọng giáo viên Đó lý tơi chọn đề tài để nghiên cứu B GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỂ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Giáo dục tâm sinh lý q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục, đạo đức giữ vị trí quan trọng Để hoàn thiện đạo đức cho em lứa tuổi này, cần hiểu tâm sinh lý em Đúc kết kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, thực tế làm công tác chủ nhiệm lớp góp ý tổ chun mơn, thân đưa giải pháp thực theo bước sau: Phần I: Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THCS Bước 1: Đặc điểm hoạt động học tập trường trung học sở Bước 2: Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học sở Phần II: Hoạt động giao tiếp học sinh THCS Giao tiếp thiếu niên với người lớn Giao tiếp học sinh trung học sở với bạn bè Phần III: Sự phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS Sự hình thành tự ý thức học sinh trung học sở Sự hình thành đạo đức học sinh trung học sở Sự hình thành tình cảm học sinh trung học sở C NỘI DUNG ĐỀ TÀI Phần I: Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THCS Bước 1: Đặc điểm hoạt động học tập trường trung học sở Việc học tập trường trung học sở bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Ở lớp dưới, trẻ học tập hệ thống kiện tượng, hiểu mối quan hệ cụ thể đơn giản kiện tượng Ở trường trung học sở, việc học tập em phức tạp cách đáng kể Các em chuyển sang nghiên cứu có hệ thống sở khoa học, em học tập có phân mơn… Mỗi môn học gồm khái niệm, quy luật xếp thành hệ thống tương đối sâu sắc Điều đòi hỏi em phải tự giác độc lập cao Thái độ tự giác học tập tuổi thiếu niên tăng lên rõ rệt Ở học sinh tiểu học, thái độ môn học phụ thuộc vào thái độ em giáo viên điểm số nhận Nhưng tuổi thiếu niên, thái độ môn học nội dung mơn học đòi hỏi phải mở rộng tầm hiểu biết chi phối Thái độ mơn học phân hóa (mơn “hay”, mơn “không hay” …) Ở đa số thiếu niên, nội dung khái niệm “học tập” mở rộng ; nhiều em có yếu tố tự học, có hứng thú bền vững môn học, say mê học tập Tuy nhiên, tính tò mò, ham hiểu biết nhiều khiến hứng thú thiếu niên bị phân tán khơng bền vững hình thành thái độ dễ dãi, không nghiêm túc lĩnh vực khác sống * Trong giáo dục hoạt động học tập, giáo viên cần thấy mức độ phát triển cụ thể em để kịp thời động viên, hướng dẫn thiếu niên khắc phục khó khăn học tập hình thành nhân cách cách tốt Mặt khác, cần ý tới tài liệu học tập : Tài liệu học tập phải súc tích nội dung khoa học, phải gắn với sống em, làm cho em hiểu rõ ý nghĩa tài liệu học, phải gợi cảm, gây cho học sinh hứng thú học tập phải trình bày tài liệu, phải gợi cho học sinh có nhu cầu tìm hiểu tài liệu đó, phải giúp đỡ em biết cách học, có phương pháp học tập phù hợp Bước 2: Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học sở Tri giác: em có khả phân tích, tổng hợp vật, hiên tượng phức tạp tri giác vật, tượng Khối lượng tri giác tăng lên, tri giác trở nên có kế hoạch, có trình tự hồn thiện Trí nhớ: trí nhớ thiếu niên thay đổi chất Đặc điểm trí nhớ lứa tuổi tăng cường tính chất chủ định, lực ghi nhớ có chủ định tăng lên rõ rệt, cách thức ghi nhớ cải tiến, hiệu suất ghi nhớ nâng cao Các em thường phản đối yêu cầu giáo viên bắt học thuộc lòng câu, chữ có khuynh hướng muốn tái lời nói * Giáo dục phát triển trí tuệ học sinh: - Dạy cho học sinh phương pháp ghi nhớ lôgic - Cần giải thích cho em rõ cần thiết phải ghi nhớ xác định nghĩa, qui luật Ở phải rõ cho em thấy, ghi nhớ thiếu từ ý nghĩa khơng xác - Rèn luyện cho em có kỹ trình bày xác nội dung học theo cách diễn đạt - Chỉ cho em, kiểm tra ghi nhớ, phải tái biết hiệu ghi nhớ (Thường thiếu niên hay sử dụng nhận lại) - Cần hướng dẫn em vận dụng hai cách ghi nhớ máy móc ghi nhớ ý nghĩa cách hợp lý - Phát triển tư trừu tượng cho học sinh trung học sở để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học chương trình học tập - Chỉ dẫn cho em biện pháp để rèn luyện kỹ suy nghĩ có phê phán độc lập Phần II: Hoạt động giao tiếp học sinh THCS Giao tiếp thiếu niên với giáo viên người lớn: - Ở tuổi thiếu niên xuất cảm giác độc đáo : “cảm giác người lớn” Các em cảm thấy khơng trẻ nữa, em có cảm giác chưa thực người lớn - Trong học tập em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn có lập trường quan điểm riêng - Trong phạm vi ý thức xã hội, em muốn độc lập không phụ thuộc vào người lớn mức độ định - Các em đòi hỏi, mong muốn người lớn quan hệ đối xử với bình đẳng đối xử với người lớn, không can thiệp tỉ mỉ vào số mặt đời sống riêng em - Thiếu niên bắt đầu chống đối yêu cầu mà trước thực cách tự nguyện Các em bảo vệ ý kiến khơng lời nói mà hành động - Nếu người lớn chống đối, gây phản ứng em với người lớn dạng bướng bỉnh, bất bình, khơng lời… - Nếu người lớn thấy phản đối em, mà không suy xét phía để thay đổi quan hệ với em, xung đột em với người lớn kéo dài đến hết thời kì lứa tuổi * Giáo dục giao tiếp thiếu niên với người lớn: - Phải biết cách tôn trọng tính độc lập quyền bình đẳng thiếu niên - Khi tiếp xúc với thiếu niên cần gương mẫu, khéo léo, tế nhị - Những khó khăn, mâu thuẫn hạn chế khơng xảy ra, giáo viên người lớn em xây dựng mối quan hệ bạn bè, quan hệ có hình thức hợp tác sở tôn trọng, thương yêu, tin cậy, bình đẳng tế nhị cư xử Giao tiếp học sinh trung học sở với bạn bè: Sự giao tiếp lứa tuổi học sinh trung học sở loại hoạt động đặc biệt, mà nội dung xây dựng quan hệ qua lại hành động quan hệ Nhờ hoạt động giao tiếp mà em nhận thức người khác thân đồng thời qua làm phát triển số kĩ kĩ so sánh, phân tích, khái quát hành vi thân bạn, làm phong phú thêm biểu tượng nhân cách bạn thân * Do đó, làm cơng tác giáo dục phải tạo điều kiện để em giao tiếp với nhau, hướng dẫn kiểm tra quan hệ em, tránh tình trạng ngăn cấm, hạn chế giao tiếp lứa tuổi Phần III: Sự phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS Sự hình thành tự ý thức học sinh - Một đặc điểm quan trọng phát triển nhân cách lứa tuổi thiếu niên hình thành tự ý thức - Ý nghĩa định để phát triển tự ý thức lứa tuổi sống tập thể em, nơi mà nhiều mối quan hệ giá trị đắn, mối quan hệ hình thành em lòng tự tin vào tự đánh giá mình, yêu cầu ngày cao hành vi, hoạt động em… đồng thời giúp cho phát triển mặc tự ý thức em - Việc nhận thức thơng qua việc đối chiếu so sánh với người khác Nhưng đánh giá người khác, em chủ quan, nơng cạn, nhiều dựa vào vài hình tuợng khơng rõ ràng em vội kết luận ý vào vài phẩm chất mà quy kết tồn Vì thế, người lớn dễ mà khó gây uy tín với thiếu niên - Sự phát triển tự ý thức thiếu niên có ý nghĩa lớn lao chỗ thúc đẩy em bước vào giai đoạn Kể từ tuổi thiếu niên trở đi, khả tự giáo dục em phát triển, em không khách thể trình giáo dục mà đồng thời chủ thể trình * Vì vậy, giáo viên cần tổ chức sống hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi em vào hoạt động chung tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ giáo viên người lớn em… Sự hình thành đạo đức học sinh - Khi đến trường, học sinh lĩnh hội chuẩn mực quy tắc hành vi đạo đức cách có hệ thống - Đến tuổi thiếu niên, mở rộng quan hệ xã hội, phát triển mạnh mẽ tự ý thức… mà trình độ đạo đức em phát triển mạnh Sự hình thành ý thức đạo đức nói chung, lĩnh hội tiêu chuẩn hành vi đạo đức nói riêng đặc điểm tâm lí quan trọng lứa tuổi thiếu niên - Do tự ý thức trí tuệ phát triển, hành vi thiếu niên bắt đầu chịu đạo nguyên tắc riêng, quan điểm riêng thiếu niên - Nhân cách thiếu niên hình thành phụ thuộc vào việc thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức thực đạo đức nào? - Những nghiên cứu tâm lí học cho thấy trình độ nhận thức đạo đức thiếu niên cao Thiếu niên hiểu rõ khái niệm đạo đức vừa sức chúng… * Trong công tác giáo dục cần ý giúp em hiểu khái niệm đạo đức cách xác… tổ chức hành động để thiếu niên có kinh nghiệm đạo đức đắn… Sự hình thành tình cảm học sinh trung học sở Học sinh lứa tuổi dễ xúc động, kích động, thất thường, bồng bột, dễ thay đổi, đơi mâu thuẫn Tình cảm bạn bè, tình tập thể lứa tuổi phát triển mạnh Các em đối xử với chân thành, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ lẫn gặp khó khăn Các em tin tưởng kể cho nghe câu chuyện thầm kín Các em khơng thể khơng có bạn Vì bị bạn phê bình em cảm thấy khổ tâm, buồn phiền, đặc biệt em bị bạn bè không chơi, tẩy chay đòn tâm lý nặng nề em * Giáo dục em hiểu rõ mối quan hệ bạn bè giới khác giới D HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Sau nghiên cứu áp dụng phương pháp giáo dục tâm sinh lí học sinh tơi thu kết sau: - Mối quan hệ cô giáo học sinh trở nên gần gũi thân thiện - Học sinh biết học đạo đức phép lịch gặp thầy cô giáo người lớn tuổi - Học sinh biết vệ sinh phòng học gọn gàng, Các em hình thành tinh thần tự học học lớp học nhà - Một số em học sinh biết cách dùng từ hoàn cảnh giao tiếp - Học sinh hiểu tình cảm bạn bè sáng, lành mạnh - Các em học sinh nữ biết cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể E KẾT LUẬN Trên hệ thống lại đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS đưa phương pháp giáo dục học sinh lứa tuổi Bản thân giáo viên đứng lớp giảng dạy môn tiếng anh kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm lớp, qua đúc kết kinh nghiệm tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh học sở, hiểu sâu tâm sinh lí em học sinh lớp chủ nhiệm học sinh nhà trường Từ thực tế áp dụng vào việc tìm hiểu, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng em học sinh thông qua việc làm sau: - Đối với học sinh lớp chủ nhiệm: Tôi quan tâm, tìm hiểu hồn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh lớp chủ nhiệm để hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) - Thông qua học khố hay ngoại khố tơi thường giúp em học sinh xác định rõ động học tập để em tự giác học tập rèn luyện, tránh tình trạng học sinh đến trường bố mẹ ép buộc - Trong học, vui chơi thường dạy cho em học đạo đức nhỏ biết cách chào hỏi lễ phép, cách ăn uống lịch sự, biết nói lời xin lỗi, lời cảm ơn tình khác sống -Tôi thường nhắc nhở em giữ gìn vệ sinh cá nhân, đặc biệt quan tâm đến học sinh nữ đến tuổi dậy hướng dẫn em biết cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể - Do phát triển tâm sinh lí em độ tuổi dậy xuất tình cảm bạn khác giới nên tơi hướng em vào tình bạn sáng lành mạnh, tránh tình trạng yêu sớm Trong q trình viết đề tài, tơi khơng thể tránh khỏi hạn chế, mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để đề tài viết ngày phong phú Tôi xin trân trọng cảm ơn 10 ... Các em học sinh nữ biết cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh thân thể E KẾT LUẬN Trên hệ thống lại đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh THCS đưa phương pháp giáo dục học sinh lứa tuổi Bản thân giáo. .. pháp giáo dục tâm sinh lí học sinh tơi thu kết sau: - Mối quan hệ cô giáo học sinh trở nên gần gũi thân thiện - Học sinh biết học đạo đức phép lịch gặp thầy cô giáo người lớn tuổi - Học sinh. .. tiếp học sinh THCS Giao tiếp thiếu niên với người lớn Giao tiếp học sinh trung học sở với bạn bè Phần III: Sự phát triển nhân cách lứa tuổi học sinh THCS Sự hình thành tự ý thức học sinh trung học