skkn rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy học môn công nghệ 10 cho HS trường THPT chuyên lƣơng thế vinh – biên hòa – đ

36 339 0
skkn rèn luyện  kĩ năng sống  thông qua dạy học môn công nghệ 10 cho HS trường THPT chuyên lƣơng thế vinh – biên hòa – đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 CHO HS TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI Ngƣời thực hiện: NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phƣơng pháp dạy học môn: Công nghệ  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh Năm học: 2016 – 2017  Hiện vật khác SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC TÚ Ngày tháng năm sinh: 10 – 12 – 1989 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai ĐTDĐ: 0989240561 Fax: E-mail: ngoctu10121989@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ đƣợc giao: Đơn vị công tác: Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2015 - Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Cơng nghệ Số năm có kinh nghiệm: - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: “RÈN LUYỆN KNS THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 CHO HS TRƢỜNG THPT CHUYÊN LƢƠNG THẾ VINH – BIÊN HÒA – ĐỒNG NAI” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mục tiêu giáo dục phổ thơng giáo dục tồn diện, hình thành nhân cách cho ngƣời học Tuy nhiên, thực trạng trƣờng THPT HS quan tâm đến môn học liên quan đến kỳ thi tuyển sinh vào trƣờng Đại học, Cao đẳng mà không quan tâm quan tâm đến môn học nhƣ môn Công nghệ Ngay thân GV chƣa quan tâm mực đến việc dạy môn Công nghệ Môn Công nghệ bị cho môn phụ, không quan trọng dẫn đến việc ngƣời học đánh giá không vai trị mơn học Mơn Cơng nghệ THPT trọng đến việc hình thành phát triển nhân cách, có mối quan hệ mật thiết đến sống thực tiễn, cung cấp cho em kĩ để giải đƣợc vấn đề nảy sinh tình thách thức Hơn nữa, KNS thành phần quan trọng cho phát triển nhân cách ngƣời xã hội đại Muốn thành cơng sống có chất lƣợng xã hội đại, ngƣời phải có KNS KNS vừa mang tính xã hội vừa mang tính cá nhân Giáo dục KNS trở thành mục tiêu nhiệm vụ giáo dục nhân cách tồn diện Mặt khác, mơn Cơng nghệ giúp HS rèn luyện kĩ học tập nhƣ quan sát, thảo luận, nêu nhận xét, thực hành vận dụng vào thực tế Mục tiêu môn học yêu cầu GV phải vận dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học theo hƣớng tích cực, chủ động, sáng tạo Nội dung môn học tạo điều kiện thuận lợi cho GV lựa chọn phối hợp nhiều phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học với để giúp HS tự tìm tịi, phát kiến thức mới; tƣơng tác, trải nghiệm tình huống, vấn đề sống hàng ngày Từ phân tích khẳng định rằng: mơn Cơng nghệ mơn học phù hợp có nhiều tiềm để GV khai thác nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ sống thông qua dạy học môn Công nghệ 10 cho HS trƣờng THPT Chuyên Lƣơng Thế Vinh – Biên Hòa – Đồng Nai” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Từ năm 90 kỉ XX, tổ chức Liên Hiệp Quốc (LHQ) nhƣ WHO (Tổ Chức Y Tế Thế Giới), UNICEF (Quỹ cứu trợ Nhi đồng LHQ), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa LHQ) chung sức xây dựng chƣơng trình giáo dục KNS cho thiếu niên “Bởi thử thách mà trẻ em niên phải đối mặt nhiều đòi hỏi cao kĩ đọc, viết tính toán tốt nhất” Thuật ngữ KNS xuất số chƣơng trình giáo dục năm 1996 UNICEF, trƣớc tiên chƣơng trình “giáo dục giá trị sống” với 12 giá trị cần giáo dục cho hệ trẻ Những nghiên cứu KNS giai đoạn mong muốn thống đƣợc quan niệm chung KNS nhƣ đƣa đƣợc bảng danh mục KNS mà hệ trẻ cần có Phần lớn cơng trình nghiên cứu KNS giai đoạn quan niệm KNS theo nghĩa hẹp, đồng với kĩ xã hội Tại nhiều nƣớc phƣơng Tây, thiếu niên đƣợc học rèn luyện KNS thông qua tình xảy sống, cách đối diện đƣơng đầu với khó khăn, cách vƣợt qua khó khăn nhƣ cách tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực ngƣời ngƣời Tại khu vực Đông Nam Á, nghiên cứu giáo dục dựa giáo dục KNS xuất chủ yếu quốc gia vào năm cuối kỉ XX Dựa cách tiếp cận khác qua lĩnh vực cụ thể, quốc gia bƣớc triển khai để đƣa KNS vào giáo dục nhà trƣờng KNS đƣợc coi nhƣ phƣơng tiện hiệu việc phát triển kĩ thiếu niên để lựa chọn lối sống lành mạnh Theo tác giả Nguyễn Thanh Bình, giáo dục KNS thực lĩnh vực đƣợc khái quát nhƣ sau: Giáo dục KNS giáo dục đạo đức, giáo dục công dân; giáo dục KNS để thực quyền trẻ em; giáo dục KNS để phịng ngừa tai nạn, thƣơng tích cho trẻ em; giáo dục KNS lĩnh vực sức khỏe UNICEF Việt Nam hỗ trợ; giáo dục KNS để phòng tránh ma túy, HIV/AIDS; giáo dục KNS để giải vấn đề giới tính sức khỏe sinh sản cho vị thành niên; giáo dục KNS để tạo việc làm, tăng thu nhập cho phụ nữ, niên Ngoài số nội dung giáo dục KNS nhƣ bảo vệ mơi trƣờng, giới, phịng chống ma túy, an tồn giao thơng đƣợc tích hợp vào chƣơng trình, sách giáo khoa mơn học chƣơng trình bậc học, ngành học Hiện vấn đề giáo dục KNS chƣa đƣợc trọng quan tâm cách mực; lồng ghép KNS cho HS THPT qua môn học cịn hạn chế Mơn Cơng nghệ 10 mơn nằm chƣơng trình THPT với nhiều kiến thức liên quan đến thực tế; môn học ứng dụng, nghiên cứu vận dụng nguyên lý khoa học vào thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngƣời Thông qua môn học này, tác giả thấy môn học có nhiều kiến thức sinh động, mơn học lý tƣởng để lồng ghép rèn luyện KNS cho em HS lứa tuổi THPT mà từ trƣớc đến chƣa thấy nghiên cứu vấn đề Chính vậy, cần thiết phải khai thác nội lực hoạt động nhà trƣờng THPT cụ thể qua môn học nhằm thực có hiệu nội dung rèn luyện KNS cho HS bậc học theo mục tiêu đến trƣờng không học lấy kiến thức suông mà phải biết vận dụng vào sống b) Hiện môn công nghệ trƣờng trung học phổ thông cịn xem nhƣ mơn phụ, nhiều giáo viên xem nhẹ mơn Cịn học sinh phần lớn khơng có lịng đam mê, hứng thú với mơn học q khơ khan, khơng hấp dẫn, có ràng buộc với mơn khác nhƣ tốn, văn, lý, hố… Nhƣng thực tế mơn cơng nghệ mang tính thực tế cao, kiến thức gần gũi với sống, học sinh vận dụng vào sống sau đƣợc học Do giáo viên giảng dạy môn công nghệ, nhận thấy phải khai thát tối đa môn học này, phải làm cho học sinh cảm thấy hứng thú yêu thích mơn học, vận dụng kiến thức học vào thực tế sinh động sống Đội ngũ giáo viên Cơng nghệ THPT cịn thiếu phần lớn giáo viên kiêm nghiệm không đƣợc đào tạo chuyên môn Giáo viên có thói quen sử dụng phƣơng pháp dạy học cổ truyền thầy giảng, trò nghe, ghi, tái nên dạy cơng nghệ thƣờng nặng lý thuyết mà thực hành Mặt khác phần lớn giáo viên công nghệ chƣa đƣợc bồi dƣỡng thƣờng xun chun mơn nên khó nâng cao chất lƣợng dạy học Công nghệ môn học gắn với thực tiễn sản xuất đời sống, tỷ lệ thực hành cao nên cần có điều kiện sở vật chất Nhƣng thực tế sở vật chất, phƣơng tiện dạy học thiếu nghèo nàn, phần lớn học giáo viên phải dạy chay cắt bỏ nội dung cần tới phƣơng tiện dạy học kỹ thuật Do khơng có ý thức khơng có thói quen sử dụng phƣơng tiện dạy học kỹ thuật hỗ trợ nên nhiều trƣờng có thiết bị kỹ thuật nhƣng khơng phát huy hết tác dụng q trình dạy học Chính vậy, việc xây dựng phƣơng pháp dạy học nội dung chƣơng trình mơn cơng nghệ thực cấp thiết góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn công nghệ trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh  Nguyên tắc rèn luyện KNS cho HS THPT - Tƣơng tác: KNS khơng thể đƣợc hình thành qua việc nghe giảng tự đọc tài liệu Cần tổ chức cho HS tham gia hoạt động tƣơng tác với GV với trình dạy học - Trải nghiệm: Ngƣời học cần đƣợc đặt vào tình để trải nghiệm thực hành - Tiến trình: rèn luyện KNS khơng thể hình thành “ngày một, ngày hai” mà địi hỏi phải có q trình - Thay đổi hành vi: mục đích cao rèn luyện KNS giúp ngƣời học thay đổi hành vi theo hƣớng tích cực - Thời gian: rèn luyện KNS cần thực nơi, lúc thực sớm tốt  Các phƣơng pháp rèn luyện KNS cho HS THPT  Phương pháp tiếp cận chung - Tiếp cận tham gia: quan tâm đến vai trò tham gia HS việc thực hành kĩ - Tiếp cận hƣớng vào ngƣời học: dựa vào kinh nghiệm sống nhu cầu ngƣời học để khai thác chia sẻ đáp ứng nhu cầu đáng - Tiếp cận hoạt động: tổ chức cho HS hoạt động đặt em vào tình trải nghiệm thực hành cách giải vấn đề - Tiếp cận cá nhân trình: thay đổi hành vi rèn luyện KNS tổ chức theo nhóm nhỏ hiệu Thơng qua giao tiếp thường xuyên tiếp xúc trực tiếp, quan sát tìm kiếm HS đảm bảo tính liên tục trì hành vi lành mạnh để em dần chấp nhận hành vi - Tiếp cận đồng bộ/ tổng hợp: Cùng nhƣ nội dung giáo dục thống nhất, phối hợp nhà trường gia đình, cộng đồng rèn luyện KNS có ý nghĩa quan trọng Vì thay đổi hành vi dễ dàng mơi trƣờng cộng đồng khuyến khích thay đổi với cá nhân  Những phương pháp học tập chủ động Phƣơng pháp mơ hình mẫu Phƣơng pháp thuyết trình kết hợp với phƣơng pháp khác Phƣơng pháp động não Phƣơng pháp nghiên cứu tình Phƣơng pháp trị chơi Phƣơng pháp hoạt động nhóm Phƣơng pháp đóng vai  Hình thức tổ chức Hình thức tổ chức chung để rèn luyện KNS cho HS thƣờng là: - Lên lớp: qua việc dạy học số mơn học có nhiều khả rèn luyện KNS cho HS - Sinh hoạt câu lạc bộ, tổ chức diễn đàn - Tư vấn trực tiếp gián tiếp - Trình diễn tiểu phẩm rèn luyện KNS  Quy trình rèn luyện KNS cho HS THPT B1 Xác định mục tiêu B2 Xác định nội dung B6 Kiểm tra đánh giá KĨ NĂNG SỐNG B5 Tiến trình thực B3 Chọn lựa phƣơng pháp B4 Chuẩn bị phƣơng tiện Hình 1.1 Quy trình rèn luyện KNS cho HS THPT III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP Vận dụng 1.1 Kịch sƣ phạm Bảng 1.1 - Xác định nội dung, mục tiêu, phƣơng pháp phƣơng tiện rèn luyện KNS Lựa chọn Mục tiêu rèn luyện KNS nội dung Phƣơng pháp Phƣơng tiện Chế biến -Nhận thức đƣợc lợi ích dinh -Thảo luận nhóm -SGK sữa -Bảng chua dƣỡng từ sản phẩm sữa chua, -Đóng vai sữa đậu sữa đậu nành -Xử lý tình nành -Có ý thức giữ gìn vệ sinh an tồn -Vấn đáp thực phẩm, đảm bảo an toàn lao -Dụng cụ, vật thật -Tình động thực hành - Hình thành kĩ làm việc nhóm -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự -Có khả tự làm đƣợc sữa chua nhà Quản lí - Nhận thức đƣợc giá trị cá -Thảo luận nhóm doanh nhân thơng qua q trình học tập, -Xử lý tình trao đổi kinh nghiệm thảo -Vấn đáp luận nghiệp -SGK -Bảng -Tình - Hình thành kĩ làm việc nhóm - Rèn luyện thái độ làm việc tích cực, có khả sáng tạo, giải vấn đề mọt cách tích cực Bảng 1.2 Kịch sƣ phạm tiến trình dạy học rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua dạy học mơn Cơng nghệ 10 Mục đích Nhiệm vụ GV Nhiệm vụ HS Hoạt động - Hệ thống kiến thức - Dẫn nhập để kích thích quan -Quan sát, lắng nghe trả tâm HS vào vấn đề - Dẫn nhập vào học - Tái kiến thức cũ - Chia lớp thành nhóm lời câu hỏi GV -Thành lập nhóm, bầu trƣởng - Phân chia nhiệm vụ cho nhóm giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm -Ghi chép lại yêu cầu -Lắng nghe, ghi nhận Hoạt động -Xây dựng kế hoạch -Quan sát HS làm việc - Tự lập kế hoạch thực để giải nhóm vấn đề - Thực nhiệm vụ theo - Hƣớng dẫn nhóm phân tích phân cơng nhóm -Duy trì hoạt động u cầu - Đƣa ý kiến chia sẻ nhóm để giải - Khuyến khích HS đƣa ý kiến trải nghiệm thân để yêu cầu học GV dựa trải nghiệm thảo luận nhiệm vụ đƣa học thân - Quan sát hoạt động HS - Giải đáp thắc mắc cần thiết Hoạt động - Kiểm tra, đánh giá Lắng nghe HS phản hồi kết - HS báo cáo kết kết học tập - Rút kết luận từ học - Liên hệ thực tế, phát - Đánh giá kết cho thân triển vấn đề - Gợi mở liên hệ thực tế - Kết thúc nhiệm vụ học tập - Giao nhiệm vụ học tập cho - Nhận nhiệm vụ (nếu có) 1.2 Giáo án GIÁO ÁN SỐ: Tên chƣơng: BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG LÂM THỦY SẢN Bài 47: PHƢƠNG PHÁP CHẾ BIẾN SỮA CHUA, SỮA ĐẬU NÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Làm đƣợc sữa chua sữa đậu nành Kĩ - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật, trật tự - Thực quy trình, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm đảm bảo an toàn lao động trình thực hành Thái độ - Nhận thức đƣợc lợi ích dinh dƣỡng từ sản phẩm sữa chua, sữa đậu nành Từ học cách chế biến chúng cách tích cực - Tự nhận thức đƣợc trình độ kĩ năng, thao tác thân thơng qua hoạt động thực hành Trong trình thực hành đồng thời rèn luyện đƣợc số kĩ năng: KN giao tiếp, KN định, KN giải vấn đề… II NỘI DUNG - Cách chế biến sữa chua - Cách chế biến sữa đậu nành III PHƢƠNG PHÁP - Thảo luận nhóm, đóng vai, xử lý tình huống, vấn đáp IV PHƢƠNG TIỆN - Đồ dùng, phƣơng tiện dạy học: - Sữa đặc: hộp - Sữa chua : 1hộp - Nƣớc sôi: 500 ml - Nƣớc sôi để nguội: 500ml - Dụng cụ ( sạch): đũa; phích ủ sữa; túi nilon nhỏ; dây buộc; chậu nhựa nhỏ; ca; khay nhựa V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp: (2p’) 10 Trong sau dạy thực nghiệm sƣ phạm, tác giả tiến hành kiểm tra để đánh giá kết học tập lớp TN lớp ĐC Bảng 2.4 Bảng thống kê điểm trung bình kiểm tra số Lớp đối chứng Điểm số Tần số Tổng Xi xuất điểm số fi X i fi 0 Tần số Tổng xuất điểm số fi X i fi 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 4.5 20.25 0 30 150 0 5.5 30.25 0 54 324 36 32.5 211.25 26 169 28 196 11 77 539 0 52.5 393.75 24 192 16 128 0 25.5 216.75 0 81 0 0 0 0 0 0 29 178.5 1123.75 29 212 1563.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10.0 Tổng số Lớp thực nghiệm f 30 i = fX i i = 178.5 X i2 fi X i i f = 1123.75 f i = 29 fX i i = 212 X i2 fi X i i f = 1563.5 Điểm TB X 22 = 6.155 = 7.31 = 0.9712 = 0.6996 Độ lệch chuẩn Từ bảng tổng kết điểm số cho thấy nhóm TN có điểm số trung bình cao nhóm ĐC Điều chứng tỏ áp dụng phƣơng pháp nhằm rèn luyện KNS cho HS kết học tập đƣợc nâng cao Qua bảng thống kê điểm trung bình nêu trên, lớp TN có điểm trung bình cao lớp ĐC 1.15 điểm, độ lệch chuẩn lại thấp 0.28 Độ lệch chuẩn đƣợc dùng để xét tính chất tƣợng trƣng trung bình cộng, phân bố có độ lệch chuẩn nhỏ trung bình cộng phân bố có tính chất tƣợng trƣng cao Vì vậy, dựa vào số liệu nêu cho thấy kết học tập đƣợc nâng lên áp dụng phƣơng pháp nhằm rèn luyện KNS cho HS  Phân phối tần suất kiểm tra số Bảng 2.5 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 Lớp ĐC 0 Lớp TN 0 0 11 Biểu đồ 2.9 Biểu đồ đường tần suất kiểm tra số 23 Thông qua bảng phân phối tần suất kiểm tra cho thấy lớp TN phân bố điểm số tập trung khoảng từ 6.5 điểm đến 7.5 điểm khơng có HS đạt dƣới điểm trung bình Lớp ĐC phân bố điểm số tập trung khoảng từ điểm đến điểm cịn HS dƣới điểm trung bình Qua số liệu cho thấy khác biệt rõ lớp học tập theo phƣơng pháp tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS lớp không áp dụng  Xếp loại thứ hạng qua kiểm tra số số Bảng 2.6 Bảng tần số kỳ vọng xếp loại kết kiểm tra số Xếp loại Giỏi Tần số Lớp đối Lớp thực kỳ vọng chứng nghiệm Số lƣợng 4 Tỷ lệ % 10.3% 20.6% 31.0% Số lƣợng 22 31 15.5 15.5 31 31.0% 75.9% 106.9% 16 15 7.5 7.5 15 Tỷ lệ % 55.1% 3.44% 58.5% Số lƣợng 1 0.5 0.5 Tỷ lệ % 3.44% 0% 3.44% Số lƣợng 29 29 58 29 29 58 Tần số kỳ vọng Khá Tần số kỳ vọng Tỷ lệ % Số lƣợng Trung bình Yếu Tần số kỳ vọng Tần số kỳ vọng Tổng Tần số kỳ vọng Tổng 24 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ % xếp loại kết học tập lớp ĐC TN Dựa biểu đồ xếp loại thứ hạng HS cho thấy: tỷ lệ HS giỏi lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Xếp loại HS lớp TN chiếm 75.9% tỷ lệ HS lớp ĐC đạt 31.0% Lớp ĐC HS “yếu” nhiên lớp TN tỷ lệ cịn 0% Qua nhận thấy kết học tập HS có tiến áp dụng phƣơng pháp tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS  Bài kiểm tra số  Điểm trung bình, độ lệch chuẩn Bảng 2.6 Bảng thống kê điểm trung bình kiểm tra số Lớp đối chứng Điểm số Lớp thực nghiệm Tổng Tần số Tổng xuất điểm số fi X i fi 0 0 0 0 0 0 0 2.5 0 0 0 3.0 0 0 0 3.5 0 0 0 Tần số điểm xuất số fi X i fi 1.0 0 1.5 2.0 Xi X i2 fi X i2 fi 25 4.0 0 0 0 4.5 0 0 0 5.0 15 75 0 5.5 16.5 90.75 0 6.0 30 180 12 72 6.5 39 253.5 13 84.5 7.0 42 294 49 343 7.5 37.5 281.25 10 75 562.5 8.0 64 24 192 8.5 0 25.5 216.75 9.0 0 18 162 9.5 0 0 0 10.0 0 0 0 29 188 1238.5 29 216.5 1632.75 = 216.5 = 1632.75 Tổng số f i = 29 = 188 = 1238.5 f i = 29 Điểm TB X = 6.48 = 7.46 2 Độ lệch chuẩn = 0.839 = 0.768 Qua bảng thống kê điểm trung bình nêu trên, lớp TN có điểm trung bình 7.46 lớp ĐC có điểm trung bình 6.48 Độ lệch chuẩn hai lớp có 0.071 Phân bố có độ lệch chuẩn nhỏ trung bình cộng phân bố có tính chất tƣợng trƣng cao Do đó, kết học tập HS đƣợc nâng cao đáng kể áp dụng hình thức học tập mới, điều thể điểm số học tập hai lớp  Phân phối tần suất kiểm tra Bảng 2.7 Bảng phân phối tần suất kiểm tra số 26 Điểm 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 9.5 10 Lớp ĐC 0 3 6 0 0 Lớp TN 0 0 2 10 3 0 Biểu đồ 2.11 Biểu đồ đường tần suất kiểm tra số Thông qua bảng phân phối tần suất kiểm tra cho thấy lớp TN phân bố điểm số tập trung khoảng từ 7.0 điểm đến 8.5 điểm Lớp ĐC phân bố điểm số tập trung khoảng từ 6.0 điểm đến 7.5 điểm Qua số liệu cho thấy khác biệt rõ hai lớp  Xếp loại thứ hạng Bảng 2.8 Bảng tần số kỳ vọng xếp loại kết kiểm tra Xếp loại Tần số kỳ vọng Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Tổng 4.5 4.5 Tỷ lệ % 3.44% 27.6% 31.02% Số lƣợng 11 17 28 Tần số kỳ vọng 14 14 28 Tỷ lệ % 37.9% 58.6% 96.5% Số lƣợng 17 21 Số lƣợng Giỏi Khá Trung bình Tần số kỳ vọng 27 Tần số kỳ vọng Tổng 10.5 10.5 21 Tỷ lệ % 58.6% 13.7% 72.3% Số lƣợng 29 29 58 Tần số kỳ vọng 29 29 58 70% 58.60% 58.6% 60% ĐC 50% 40% TN 37.9% 27.60% 30% 20% 13.7% 3.4% 0% 0.0% 10% 0% Giỏi Khá Trung bình Yếu Biểu đồ 2.12 Tỷ lệ % xếp loại kết học tập lớp ĐC TN Dựa biểu đồ xếp loại thứ hạng HS cho thấy: số HS “khá” lớp TN chiếm tỷ lệ cao (58.6%), số lƣợng HS lớp ĐC xếp loại (37.9%), lớp ĐC xếp loại “trung bình” có tỷ lệ (58.6%) Từ thấy đƣợc tiến rõ HS lớp TN tham gia học tập phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT Bên cạnh đó, tinh thần học tập HS có nhiều chuyển biến tích cực nhiệt tình tham gia vào học, có chuẩn bị trƣớc đến lớp, công tác làm việc nhóm đƣợc triển khai hiệu yếu tố góp phần giúp q trình học tập đạt kết tốt 28 IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Thông qua sở lý luận tác giả trình bày thực tiễn tình hình học tập mơn Cơng nghệ 10, tác giả tiến hành áp dụng thực nghiệm hai lớp, lớp dạy theo phƣơng pháp truyền thống lớp áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT Qua tổng hợp kết thực nghiệm cho thấy chuyển biến rõ rệt nhƣ sau: Thứ nhất, HS có u thích dành cho mơn học vốn em thƣờng xem mơn học phụ khơng có ứng dụng thực tế Thái độ HS dành cho môn học dần chuyển sang trạng thái thích thú cảm thấy hào hứng Đây yếu tố tích cực giúp trình học tập đạt hiệu tốt Thứ hai, HS đƣợc tạo hội phát biểu ý kiến, giúp đỡ lẫn nhau, tăng khả thuyết trình phản biện Vì học tập theo quy trình rèn luyện KNS yêu cầu tất HS nhóm phải tham gia vào trình học tập nên ngƣời có trách nhiệm hồn thành nhiệm vụ để cơng việc nhóm đƣợc hồn thiện Bên cạnh đó, thông qua hai kiểm tra cho thấy kết lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Kết hợp phiếu khảo sát cho thấy ý thức học tập HS học tập theo quy trình rèn luyện KNS đƣợc nâng cao Hơn nữa, so sánh điểm số qua hai lần kiểm tra lần kiểm tra thứ hai cho điểm số cao lần thứ Điều cho thấy HS dần quen với hƣớng học tập Dựa vào kết xếp loại HS lớp TN ĐC cho thấy HS có tiến rõ áp dụng hình thức học tập theo quy trình rèn luyện KNS Điểm số thống kê kết học tập hai lớp sau tiến hành thực nghiệm có khác biệt rõ hai lớp nhờ vào tác động phƣơng pháp dạy học Do đó, học tập theo quy trình rèn luyện KNS giúp nâng cao kết học tập mặt định tính nhƣ định lƣợng Sử dụng kiểm định Independent-samples T-test: Kiểm nghiệm giả thuyết với mẫu độc lập: Khảo sát khác biệt điểm kiểm tra HS hai lớp Thực nghiệm Đối chứng Trị số dân số: Gọi 1 , 2 lần lƣợt trung bình điểm số HS lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng Các giả thuyết: - H : 1  2  (Khơng có khác biệt điểm số HS lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng) 29 - H1 : 1  2  (có khác biệt điểm số cuả HS lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng) Chọn mức ý nghĩa: α = 0.05 Trị số mẫu: X TN - X ĐC = 7.31 – 6.15 = 1.16 Phân bố mẫu bình thƣờng (phân bố t), nTN nĐC < 30 Biến số kiểm nghiệm:  Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 1: t1= = = 5.508  Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 2: t2 = = = 4.525 Vùng bác bỏ Với α = 0.05 tra bảng t > t0.05 = 2.048 Nếu t < -2.048 t > 2.048, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nếu (-2.048 ≤ t ≤ 2.048), ta chấp nhận H0` Kết luận: Vậy ta thấy biến số kiểm nghiệm qua hai lần kiểm tra lần lƣợt t = 5.508 t2 = 4.525 lớn t0.05 = 2.048 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1: Nghĩa chấp nhận có khác biệt điểm số cuả HS lớp Thực nghiệm lớp Đối chứng Điều cho thấy áp dụng triển khai dạy học số phƣơng pháp tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT giúp nâng cao chất lƣợng dạy học, thông qua kết lớp TN cao lớp ĐC mặt định tính lẫn mặt định lƣợng V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG a) Đối với giáo viên: Trƣớc hết để phục vụ tốt cho học này, ngƣời giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận , chu đáo xác Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực q trình lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kinh 30 nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân b) Đối với học sinh: Để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, nghiên cứu học trƣớc đến lớp Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động q trình lĩnh hội kiến thức; nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập c) Đối với cấp lãnh đạo : Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện nhiều cho môn học việc mua sắm trang thiết bị nhƣ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn Công nghệ Đổi phƣơng pháp dạy học trở thành pháp lệnh Chỉ có đổi phƣơng pháp dạy học tạo đƣợc đổi thực giáo dục Trên đề tài nghiên cứu đƣợc áp dụng vào thực tế giảng dạy Trƣờng THPT chuyên Lƣơng Thế Vinh Tuy nhiên để có đƣợc dạy thành công cần phải liên tục rút kinh nghiệm Vì tơi mong đƣợc góp ý chân tình q thầy bạn đồng nghiệp Để có đƣợc nhân cách học sinh phát triển tồn diện đức lẫn tài, đức gốc, với việc nâng cao trình độ văn hóa… cần tăng cƣờng cơng tác giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh THPT, coi nội dung giáo dực bản, thiếu đƣợc giáo dục Trƣớc mắt cần đổi nhận thức giáo dục đạo đức cho học sinh toàn xã hội ; đổi nội dung, thiết kế chƣơng trình, cải tiến phƣơng pháp giảng dạy, học tập môn đạo đức, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sang tạo, tự giáo dục, tự rèn luyện từ học sinh từ bƣớc vào trƣờng Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm q trình giảng dạy bơ mơn Công nghệ 10 tác giả Chắc chắn trình thực khơng thể khơng mắc phải hạn chế nhận thực thực tiễn, mong đƣợc quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến Chân thành cám ơn 31 VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thanh Bình,“ Giáo dục kĩ sống”, NXB Đại học Sƣ phạm, 2008 [2] Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn giáo viên trung học sở - trung học phổ thông,“ Giáo dục giá trị KNS cho HS trung học phổ thông”, 2010 [3] Chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013 [4] Nguyễn Thị Hồng Hạnh,“ Biện pháp Giáo dục kĩ sống cho HS tiểu học địa bàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn thạc sĩ, 2010 [5] Đặng Thành Hƣng, Năng lực xã hội nội dung học vấn phổ thơng, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 70/2011 [6] Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), “ Sách giáo khoa sách giáo viên môn Công nghệ 10”, NXB Giáo dục, 2006 [7] Luật Giáo dục 2005 Luật sửa đổi bổ sung số điều luật giáo dục 2009 [8] Hoàng Phê (chủ biên), “Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2010 [9] Nguyễn Thị Thu Thảo, “ Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Công Nghệ lớp10”, Luận văn thạc sĩ, 2011 [10] Thái Duy Tuyên (2010), “ Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” , NXB Giáo dục Việt Nam [11] Từ điển Giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2010 [12] Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin,1999 [13] UNESCO Hà Nội Viện chiến lƣợc Chƣơng trình giáo dục, Giáo dục kĩ sống Việt Nam, 2006 [14] Phan Thanh Vân, “ Giáo dục kĩ sống cho HS THPT thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp”, Luận văn thạc sĩ, 2010 Ngƣời thực Nguyễn Thị Ngọc Tú 32 Phụ lục PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên THPT) Để giúp cho việc tìm hiểu trạng giáo dục KNS làm triển khai công tác rèn luyện KNS cho học sinh THPTthông qua môn Công nghệ 10, thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu vào ý mà thầy (cô) lựa chọn Ý kiến thầy (cô) phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn thầy (cơ)! A THƠNG TIN CÁ NHÂN: (Không bắt buộc) Họ tên: Nam  ; Nữ  Chuyên môn : Trƣờng: B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG: Câu 1: Mơn Cơng nghệ 10 đóng vai trị nhƣ cho việc rèn luyện KNS cho HS THPT?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng mơn phụ Câu 2: Mức độ thầy cô thực việc rèn luyện kĩ sống học sinh thông qua môn Công nghệ nhƣ nào?  Thƣờng xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Câu 3: Mức độ thực kĩ sau học môn Công nghệ 10 học sinh trƣờng thầy (cô)?  Thành thục  Làm đƣợc  Làm đƣợc có trợ giúp  Cịn lúng túng Câu 4: Khi học mơn học Cơng nghệ 10 lớp, HS có thái độ? 33  Thích thú học tập  Say mê tìm tịi khám phá  Xem nhẹ mơn học, khơng hứng thú học tập  Hay nói chuyện, làm việc riêng học Câu 5: Thầy cô có gặp khó khăn việc rèn luyện KNS cho HS THPT thông qua môn Công nghệ?  Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chƣa đầy đủ  Thiếu sách tài liệu hƣớng dẫn cụ thể  HS không hứng thú học tập  Xây dựng, thiết kế phƣơng pháp dạy học Câu 6: Theo thầy (cô) để rèn luyện kĩ sống thông qua môn Công nghệ 10 cách hiệu cần phải làm gì?  Cần đào tạo riêng loại hình GV dạy mơn Cơng nghệ 10, bồi dƣỡng tập huấn  Tạo điều kiện sở vật chất  Tạo điều kiện thời gian  GV cần dạng hóa phƣơng pháp dạy học Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy cô! 34 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho học sinh THPT) Để nâng cao chất lƣợng rèn luyện KNS thông qua môn Công nghệ 10 cho HS trƣờng THPT, đề nghị em cho biết ý kiến số vấn đề dƣới Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng phục vụ cho mục đích khác A THƠNG TIN CÁ NHÂN: (Khơng bắt buộc) Họ tên: Nam  ; Nữ  Lớp: Trƣờng: B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỐNG: Câu 1: Theo em, môn Công nghệ 10 đóng vai trị nhƣ ?  Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng mơn phụ Câu 2: Khi học mơn Cơng nghệ em có cảm thấy hứng thú khơng?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thƣờng  Chán nản Câu Mức độ tiếp thu kiến thức em đạt phần trăm sau học Công nghệ 10?  Hiểu rõ (>80%)  Hiểu tƣơng đối (60%-80%)  Hiểu mơ hồ (20-60%)  Khơng hiểu (

Ngày đăng: 09/08/2017, 15:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan