HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀ

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy học môn công nghệ 10 cho HS trường THPT chuyên lƣơng thế vinh – biên hòa – đ (Trang 29 - 30)

Thông qua cơ sở lý luận tác giả đã trình bày cùng thực tiễn tình hình học tập môn Công nghệ 10, tác giả đã tiến hành áp dụng thực nghiệm trên hai lớp, một lớp dạy theo phƣơng pháp truyền thống và một lớp áp dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT. Qua tổng hợp kết quả thực nghiệm đã cho thấy những chuyển biến rõ rệt nhƣ sau:

Thứ nhất, HS đã có sự yêu thích dành cho môn học vốn các em thƣờng xem là môn học phụ không có ứng dụng thực tế. Thái độ HS dành cho môn học đã dần chuyển sang trạng thái thích thú và cảm thấy hào hứng. Đây là một yếu tố tích cực giúp quá trình học tập đạt hiệu quả tốt hơn.

Thứ hai, HS đƣợc tạo cơ hội phát biểu ý kiến, giúp đỡ lẫn nhau, tăng khả năng thuyết trình phản biện. Vì học tập theo quy trình rèn luyện KNS yêu cầu tất cả các HS trong nhóm đều phải tham gia vào quá trình học tập nên mỗi ngƣời đều có trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ để công việc của nhóm đƣợc hoàn thiện.

Bên cạnh đó, thông qua hai bài kiểm tra cho thấy kết quả lớp TN cao hơn hẳn so với lớp ĐC. Kết hợp cùng phiếu khảo sát cho thấy ý thức học tập của HS khi học tập theo quy trình rèn luyện KNS đƣợc nâng cao. Hơn nữa, khi so sánh điểm số qua hai lần kiểm tra thì lần kiểm tra thứ hai cho điểm số cao hơn lần thứ nhất. Điều đó cho thấy HS đã dần quen với hƣớng học tập mới. Dựa vào kết quả xếp loại HS lớp TN và ĐC cho thấy HS có sự tiến bộ rõ khi áp dụng hình thức học tập theo quy trình rèn luyện KNS. Điểm số thống kê kết quả học tập hai lớp sau khi tiến hành thực nghiệm có sự khác biệt rõ giữa hai lớp là nhờ vào sự tác động của phƣơng pháp dạy học. Do đó, học tập theo quy trình rèn luyện KNS giúp nâng cao kết quả học tập về mặt định tính cũng nhƣ định lƣợng.

Sử dụng kiểm định Independent-samples T-test:

Kiểm nghiệm giả thuyết với 2 mẫu độc lập: Khảo sát sự khác biệt về điểm kiểm tra của HS hai lớp Thực nghiệm và Đối chứng

Trị số dân số: Gọi  1, 2 lần lƣợt là trung bình điểm số của HS tại lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng.

Các giả thuyết:

- H0: 1 2 0 (Không có sự khác biệt giữa điểm số của HS lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng)

- H1: 1 2 0 (có sự khác biệt giữa điểm số cuả HS lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng)

Chọn mức ý nghĩa: α = 0.05

Trị số mẫu: X TN - XĐC = 7.31 – 6.15 = 1.16

Phân bố mẫu bình thƣờng (phân bố t), nTN và nĐC < 30

Biến số kiểm nghiệm:

 Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 1: t1= = = 5.508

 Biến số kiểm nghiệm điểm kiểm tra lần 2:

t2 = = = 4.525 Vùng bác bỏ Với α = 0.05 tra bảng t > t0.05 = 2.048 Nếu t < -2.048 hoặc t > 2.048, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nếu (-2.048 ≤ t ≤ 2.048), ta chấp nhận H0` Kết luận:

Vậy ta thấy biến số kiểm nghiệm qua hai lần kiểm tra lần lƣợt là t1 = 5.508 và t2 = 4.525 đều lớn hơn t0.05 = 2.048 nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1: Nghĩa là chấp nhận có sự khác biệt giữa điểm số cuả HS lớp Thực nghiệm và lớp Đối chứng. Điều đó cho thấy khi áp dụng triển khai dạy học bằng một số phƣơng pháp tích cực nhằm rèn luyện KNS cho HS THPT giúp nâng cao chất lƣợng dạy học, thông qua kết quả lớp TN cao hơn lớp ĐC cả về mặt định tính lẫn mặt định lƣợng.

Một phần của tài liệu skkn rèn luyện kĩ năng sống thông qua dạy học môn công nghệ 10 cho HS trường THPT chuyên lƣơng thế vinh – biên hòa – đ (Trang 29 - 30)