Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
443,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC THẨM MĨ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN Ở LỚP 11 TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực: Ngữ văn THANH HOÁ: NĂM 2020 MỤC LỤC Trang 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1.Xây dựng khung lực thẩm mĩ dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 2.3.2 Nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh theo khung lực xác định 2.3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 14 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 Kết luận, kiến nghị 16 Tài liệu tham khảo .17 Phụ lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Một điểm xu chương trình giáo dục phổ thơng nhiều nước giới gần chuyển từ dạy học cung cấp nội dung sang dạy học phát triển lực người học Ở Việt Nam, dạy học theo định hướng phát triển lực người học quan điểm giáo dục đại đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29 Đảng (2013) Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực giúp học sinh phát triển toàn diện lực sẵn có cần có, từ đó, học sinh có khả giải tình thực tiễn So với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học theo định hướng phát triển lực làm cho việc dạy học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi Trong Đề án đổi chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo [3], môn Ngữ văn xem môn học công cụ Năng lực giao tiếp lực thẩm mĩ xem lực mang tính đặc thù mơn học Năng lực thẩm mĩ khả nhận biết đẹp, phân tích, đánh giá đẹp, tái tạo đẹp Mơn Ngữ văn có vai trị lớn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Thơng qua việc tiếp cận với hình tượng văn học văn văn học người học khám phá, nhận biết đẹp ngôn từ nghệ thuật, đẹp thiên nhiên, tâm hồn người Từ đó, học sinh biết rung động trước đẹp, biết suy nghĩ hành động đẹp, nhận xấu, ác, biết tạo đẹp sống Như vậy, với lực thẩm mĩ, mơn Ngữ văn có vai trò tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho người học Học sinh THPT lứa tuổi giai đoạn hồn thiện mặt thể chất, trí tuệ nhân cách Việc hình thành phát triển lực nói chung lực thẩm mĩ cho em việc làm cần thiết Dạy học đọc hiểu văn văn học sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THPT có ý nghĩa quan trọng việc đáp ứng yêu cầu Tuy nhiên, qua q trình giảng dạy thực tế, tơi nhận thấy việc dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh trường THPT nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng có chuyển biến chưa thực thực cách rộng rãi, nhuần nhuyễn Trong chương trình Ngữ văn THPT, truyện ngắn đại nói chung, truyện ngắn giai đoạn 1930 – 1945 chiếm vị trí lớn với tác phẩm đặc sắc, nhiều giá trị Đây xem phần kiến thức dễ tiếp thu dễ tạo hứng thú học sinh Vì vậy, tác phẩm giai đoạn có khả lớn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy đọc hiểu Tuy nhiên, từ trước đến nay, việc dạy học truyện ngắn nhà trường chưa có nhiều đổi Mục tiêu chủ yếu cung cấp tri thức nội dung nghệ thuật Phương pháp giảng dạy chủ yếu phân tích nhân vật, tình truyện, kết cấu, chi tiết để rút nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Với phương pháp dạy học truyền thống đó, học sinh chưa trọng đến việc phát triển lực tự học sáng tạo, đặc biệt lực thẩm mĩ Tìm biện pháp để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy văn truyện ngắn giai đoạn 1930 - 1945 điều mà giáo viên dạy văn trăn trở suy nghĩ Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua dạy học văn truyện lớp 11 trường THPT Thường Xuân 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 nhà trường THPT theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ HS - Xây dựng khung lực thẩm mĩ đáp ứng chuẩn đầu dạy học truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT - Đề xuất biện pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh qua dạy học đọc hiểu truyện ngắn 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm nguyên tắc, biện pháp phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực sáng kiến kinh nghiệm, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau - Phương pháp phân tích tổng hợp: hệ thống hóa vấn đề lý luận dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 chương trình Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ học sinh - Phương pháp điều tra, khảo sát: khảo sát nội dung dạy học chương trình, sách giáo khoa; khảo sát dạy giáo viên học sinh lớp 11 - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Đối chiếu nội dung nghiên cứu đề xuất với nhu cầu vận dụng thực tiễn dạy học trường THPT; đối chiếu kết dạy học lớp thực nghiệm dạy đối chứng - PP thống kê, phân loại: thống kê, phân loại kết khảo sát thực trạng kết dạy học thực nghiệm, dạy học đối chứng theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ học sinh - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: thiết kế giáo án tổ chức tiết dạy học thực nghiệm: Đọc hiểu văn “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Khái niệm lực lực thẩm mĩ Mỗi người có lực riêng người cá thể riêng biệt, có đặc điểm riêng tố chất khả làm cho người thích nghi tốt có hiệu với dạng hoạt động đó, thành cơng cơng việc họ phần lớn tùy thuộc vào lực họ hoạt động “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” [1, tr 37] “Năng lực thẩm mĩ tập hợp thuộc tính tâm, sinh lí với phẩm chất đặc biệt thể chất tinh thần giúp cho cá nhân có khả cảm thụ, nhận thức, đánh giá sáng tạo giá trị thẩm mĩ sống”[ 6, tr.14] Năng lực thẩm mĩ thể qua hoạt động: Nhận thức yếu tố thẩm mĩ; phân tích, đánh giá yếu tố thẩm mĩ; tái hiện, sáng tạo ứng dụng yếu tố thẩm mĩ Biểu lực thẩm mĩ mơn Ngữ văn giúp học sinh hình thành phát triển lực văn học, biểu lực thẩm mĩ; đồng thời bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm để học sinh phát triển tâm hồn, nhân cách Như vậy, trình tiếp xúc với tác phẩm văn chương lực thẩm mĩ thực chất bao gồm khả nhận biết cảm nhận vẻ đẹp ngôn từ văn học, biết rung động trước hình ảnh, hình tượng tác phẩm văn học Thông qua việc cảm thụ đẹp, phát đẹp đánh giá đẹp mà học sinh biết tái sáng tạo đẹp Từ việc tiếp xúc với tác phẩm văn học học sinh biết rung động trước đẹp, biết sống hành động đẹp, nhận xấu phê phán hành động xấu, đồng thời biết đam mê ước mong sống tốt đẹp Đây điểm đổi quan trọng việc dạy học Ngữ Văn nói chung, dạy học đọc hiểu văn văn học THPT nói riêng chương trình Đối với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông, lực thẩm mỹ chiếm giữ vị trí đặc biệt quan trọng Từ mục tiêu giáo dục đến nhận thức thực tiễn giáo dục bậc THPT cho thấy thực tế rằng, đa phần lứa tuổi học sinh THPT có ước muốn, khát khao chinh phục, khám phá, sáng tạo nên đẹp, chiếm lĩnh giá trị thẩm mĩ Nhìn thực trạng lực cảm thụ trước giá trị thẩm mĩ học sinh THPT nhận thức rõ vị trí tầm quan trọng việc phát huy, giáo dục lực thẩm mĩ cho học sinh 2.1.2 Khả môn văn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Môn văn trường học có khả lớn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh THPT Bản chất văn chương đẹp Chức đặc biệt văn chương chức thẩm mĩ Sứ mệnh văn chương đấu tranh chống ác, xấu, khẳng định ngợi ca đẹp Học văn, học sinh khám phá đẹp nghệ thuật, từ khám phá đẹp sống hình thành lực sáng tạo đẹp Học tác phẩm văn học, học sinh bồi dưỡng lịng nhân ái, nhân hậu, tình cảm gia đình, bạn bè Tác phẩm văn chương dù mức độ hay mức độ khác số phận, mảnh đời, xung đột Tìm hiểu tác phẩm văn học học sinh “sống” với số phận, hoàn cảnh khác nhau, tham gia vào việc giải mâu thuẫn, xung đột Từ học sinh hiểu mình, hiểu người, tự rút cho học nhân sinh sâu sắc Có thể nói, mơn văn nhà trường có vai trị lớn việc giúp học sinh xác định giá trị Văn học giúp cho học sinh sống có hồi bão, có ước mơ, có thêm niềm tin động lực để vươn lên sống 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Khảo sát thực trạng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 -1945 trường THPT Thường Xuân * Mục đích khảo sát - Thu thập xác thông tin mức độ đạt hoạt động dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân nhìn từ định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh - Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân nhìn từ định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh * Nội dung khảo sát - Khảo sát nội dung dạy học giáo viên, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân nhìn từ định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh - Khảo sát hoạt động đề, xây dựng đáp án theo định hướng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân - Khảo sát mức độ học sinh đạt lực thẩm mĩ đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân * Số lượng khảo sát : - Khảo sát dạy GV :Khảo sát tiết/ lớp x lớp = tiết - Khảo sát kiểm tra HS: Khảo sát 35 lớp x lớp = 105 làm văn HS * Phương pháp khảo sát - Dự thăm lớp, đánh giá phương pháp giảng dạy mức độ tiếp nhận học sinh - Xử lý số liệu thu phương pháp thống kê 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 -1945 Kết khảo sát cho thấy: - Về dạy giáo viên: 100% giáo viên có ý thức xây dựng kế hoạch chuẩn bị tài liệu dạy học phù hợp với tiết dạy Tuy nhiên giáo viên sử dụng nhiều phương pháp bình giảng để tổ chức đọc hiểu cho học sinh, phát vấn có mang tính hình thức để giáo viên tiếp tục giảng giải giá trị nội dung nghệ thuật Giáo viên có theo sát tương tác với học sinh chưa phát huy sáng tạo, chủ động học sinh việc tái hình tượng cách trọn vẹn việc vận hành đồng hệ thống lực từ tri giác ngôn ngữ, tái hiện, liên tưởng tưởng tượng tiếp nhận văn học Do vậy, tình cảm học sinh cách biệt với giới hình tượng tác phẩm - Đặc biệt, hoạt động học học sinh: học sinh chưa thật hứng thú với nội dung phương pháp tiếp cận đối tượng thẩm mỹ tiết học Vì quan sát tiết học cho thấy lực cảm thụ học sinh thơng qua tái hình tượng, liên tưởng tưởng tượng cịn nhiều hạn chế; 70% tái hình tượng thiếu xác, liên tưởng nơng cạn, tưởng tượng tản mạn chưa phong phú, cảm thụ hời hợt,… - Về kiểm tra học sinh: + 40 % (42/105) HS có khả khám phá cảm thụ thẩm mĩ qua tín hiệu nghệ thuật: Cảm thụ vẻ đẹp hình tượng nghệ thuật, tiêu đề, tình truyện, ngơn ngữ nghệ thuật,… để phát chủ đề, tư tưởng, nhân vật điển hình tác giả xây dựng + 9,5 % (10/105) HS bước đầu biết tái sáng tạo đẹp theo hướng cá tính hóa: Đề xuất cách nghĩ, cách cảm nhận riêng vẻ đẹp người, sống, … tác phẩm + 4,8 % (5/105) HS thực có phát triển cảm xúc thẩm mĩ qua liên hệ thực tế: Hiểu, trân trọng giá trị sống; có suy nghĩ hành vi ứng xử phù hợp; có ước mơ đam mê làm cho sống tốt đẹp 45,7 % (48/ 105) học sinh cảm nhận hời hợt, viết nơng cạn, chí suy diễn vấn đề Học sinh chưa nhận diện, cảm thụ đẹp hình tượng văn học tác phẩm Bài viết chủ yếu dừng lại kể lại cốt truyện, nhân vật Cách diễn đạt vụng 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng Ở trường THPT Thường Xuân 2, đa số học sinh thuộc khu vực có điều kiện kinh tế khó khăn nên có điều kiện học tập, tâm lí học tập khơng vững vàng chất lượng học tập chưa tốt Đối với môn Văn, học sinh có tài liệu tham khảo, khả sử dụng Tiếng Việt hạn chế Mặt khác em mang tâm lí học để đủ điểm trung bình, cần đọc thuộc giáo giảng đạt điểm trung bình - Học sinh sinh sống khu vực miền núi, xa trung tâm, chủ yếu lại người dân tộc thiểu số nên thiếu kĩ sống, linh hoạt thiếu khả ứng biến với thay đổi xã hội Hướng dẫn cho học sinh học tập tích cực để em tự bày tỏ suy nghĩ việc làm khó với giáo viên Phần lớn em thụ động, phụ thuộc vào thầy Thực tế, việc dạy học nói chung dạy truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 trường THPT Thường Xuân chưa thực phát huy hết lực thẩm mĩ học sinh Vì sáng kiến kinh nghiệm tơi sâu vào việc tìm kiếm biện pháp hiệu thực nghiệm biện pháp dạy kiểm tra để phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Thường Xuân 2.3 Giải pháp đề xuất để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng khung lực thẩm mĩ dạy học đọc hiểu truyện lớp 11 Do lực đặc tính đo lường kiến thức, kỹ năng, thái độ, phẩm chất cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ yếu tố giúp cá nhân làm việc hiệu so với người khác nên để dạy học theo hướng phát triển lực thẩm mĩ thành công giáo viên cần thiết kế khung lực thẩm mĩ Dưới khung lực thẩm mĩ dạy học đọc hiểu truyện ngắn Việt Nam 1930 – 1945 Tiêu Yêu cầu kiến thức Yêu cầu kĩ Thái độ chí Khám -Huy động kiến thức, bổ - Có kĩ vận dụng -Hứng thú đọc phá sung làm phong phú thông tổng hợp kiến thức truyện ngắn đại cảm tin xã hội Việt Nam nhiều môn học, nhiều Việt Nam giai đoạn thụ trước CM tháng / 1945 lĩnh vực để làm sáng tỏ 1930 - 1945 thẩm nhiều tầng lớp nhân dân, đặc điểm hoàn cảnh - Quan tâm, thấu mĩ qua nhiều kiếp người XHVN giai đoạn 1930 - hiểu, cảm thông, dấu - Xác định đề tài, chủ 1945 chia sẻ với số hiệu đề truyện, nhân vật, tình - Phân tích, lí giải, đánh phận người khác nghệ chi tiết có giá giá giá trị nội dung thuật trị tác phẩm; tính cách nghệ thuật tác sống nội tâm nhân vật, phẩm truyện hiểu mối quan hệ - Tự đọc phát hiện, hoàn cảnh – nhân cách đánh giá giá trị người truyền tải nghệ thuật tác tác phẩm phẩm tương tự khơng có - Xác định biện chương trình, SGK pháp, thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Tái -Phát huy vốn sống, vốn - Phản biện lí giải - Có nhu cầu bày tỏ trải nghiệm cá nhân, kết tích cực giá trị thẩm tình cảm, cảm xúc sáng nối tri thức văn mĩ truyện ngắn sống, tạo nhằm tái theo - Đề xuất cách người, phát triển đẹp hướng cá nhân hóa nội nghĩ, cách cảm nhận “ cá nhân” theo dung: chủ nghĩa nhân đạo, riêng vẻ đẹp theo hướng tích cực hướng giá trị thực, giá trị tố người, sống, … cá tính cáo, giá trị nhân văn… tác phẩm hóa tác phẩm Phát - Hiểu trân quý - Biết liên hệ với - Yêu tốt, ghét triển đổi thay tốt đẹp xã hội giá trị sống xấu cảm so với xã hội cũ thân người - Có thái độ tích cực xúc - Vận dụng tri thức đọc – xung quanh sống thẩm hiểu văn để kiến tạo - Tự nhận thức điều - Có trái tim nhạy mĩ qua giá trị sống tốt chỉnh thân theo cảm tâm hồn liên hệ đẹp cá nhân giá trị sống tốt nhân thực tế đẹp người, sống, Như vậy, thấy lực thẩm mĩ khả nhận biết đẹp; phân tích đánh giá đẹp; tái tạo đẹp; sống nhân ái, nhân văn Thông qua dạy học truyện lớp 11, học sinh có lực thẩm mĩ với biểu cụ thể sau: – Chỉ ra, phân tích đánh giá vẻ đẹp hình thức ngơn từ văn truyện Hứng thú xúc động trước hình ảnh, hình tượng cao đẹp thiên nhiên, người, sống tác phẩm – Nêu phân tích giá trị thẩm mĩ thể tác phẩm truyện: đẹp, xấu, hài, bi, cao cả, thấp hèn, từ hiểu đánh giá giá trị tư tưởng cảm hứng nhân văn tác giả thể qua tác phẩm – Trình bày tác động văn giúp người đọc hiểu giá trị thân nào; hình thành nâng cao nhận thức đẹp xúc cảm thẩm mĩ cá nhân sao; có suy nghĩ hành vi đẹp thân người xung quanh – Tạo sản phẩm đẹp biết sử dụng từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn hay đẹp giao tiếp nói viết hàng ngày 2.3.2 Nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh theo khung lực xác định 2.3.2.1 Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề văn học sử tác giả - tác phẩm Việc định hướng cho học sinh tìm hiểu tác giả - tác phẩm bước quan trọng để phát triển lực thẩm mĩ thông qua đọc hiểu Một tác giả cần nắm bắt đầy đủ phương diện sau: tiểu sử, đời, nghiệp thành tựu Trong đó, yếu tố tiểu sử, đời, phong cách nghệ thuật then chốt để mở khóa giá trị thẩm mĩ có hệ thống tác phẩm - Khi dạy phần tìm hiểu tác giả, giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nét tiểu sử nhà văn có liên quan đến tác phẩm Về tiểu sử, vấn đề cần quan tâm bao gồm: gia đình, quê quán, nghề nghiệp Từ đó, học sinh liên hệ với đề tài, chủ đề quen thuộc tác phẩm nhà văn Ví nhà văn thực, lớp trí thức vốn xuất thân từ tầng lớp trung lưu, chí gia đình nghèo, phải vất vả kiếm sống Vì mà họ gần gũi, thấu hiểu đứng phía người lao động để miêu tả qua trang viết Đề tài họ người nơng dân, trí thức tiểu tư sản người dân nghèo thành thị Hay trường hợp Thạch Lam, Ông sinh huyện Cẩm Giàng, Hải Dương, với tính cách điềm đạm nhạy cảm với vấn đề sống, ông trăn trở, xót xa cho số phận nghèo đói, khó khăn người dân lao động Trong quãng thời gian sống đây, ông thấu hiểu sống người dân lao động nghèo đói, khổ cực Với tinh tế, nhạy cảm biết nắm bắt thời cuộc, sinh vùng quê nghèo, chứng kiến cảnh nhân dân phải chịu khổ cực tác động đến tâm hồn ơng, lý để ông sáng tác lên tác phẩm tinh tế, cốt truyện nhẹ nhàng giàu tính nhân văn Tác phẩm Hai đứa trẻ nhằm thể khát vọng ơng sống tươi sáng, người sống sống khổ cực, vất vả, đói nghèo, khơng phải sống sống tù túng, quẩn quanh, bế tắc - Về đời nhà văn, giáo viên nên lưu ý học sinh quan tâm đến biến cố xảy với nhà văn bước chuyển sống Bởi tất yếu tố tác động đến nội dung tư tưởng phản ánh tác phẩm họ - Quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật tác giả chi phối tồn q trình sáng tác (lựa chọn đề tài, hình tượng, lựa chọn lối viết, hình thức nghệ thuật ) Bởi vậy, khám phá giới nghệ thuật tác phẩm, giáo viên cần giúp học sinh nắm vững quan điểm nghệ thuật phong cách nghệ thuật tác giả Giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học xuất phát từ quan điểm nghệ thuật nhà văn Điều thể rõ sáng tác Thạch Lam Nhà văn Thạch Lam quan niệm rằng: “… đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp hang ngõ hẻm, tiềm tàng vật tầm thường Công việc nhà văn phát biểu đẹp chỗ mà khơng ngờ tới, tìm đẹp kín đáo che lấp vật, cho người khác học trơng nhìn thưởng thức” Chính quan niệm nên tác phẩm Thạch Lam giống ca tình người, chứa đựng giá trị nhân văn cao đẹp Truyện ngắn Thạch Lam hướng người đọc tới cao đẹp, thiện “Hai đứa trẻ” tác phẩm tiêu biểu cho quan niệm nghệ thuật nhà văn Thạch Lam Bên cạnh quan điểm nghệ thuật, phong cách nghệ thuật nhà văn yếu tố để đánh giá vị trí, tài người nghệ sĩ giá trị tác phẩm nghệ sĩ Phong cách nghệ thuật đích thực địi hỏi phải có phẩm chất thẩm mĩ Đi tìm đẹp sứ mệnh mn đời người nghệ sĩ người lại có đường, cách thức cách thể đẹp tác phẩm theo lối riêng Chẳng hạn, để cảm nhận giá trị thẩm mĩ sáng tác Nguyễn Tuân, cần phải biết nét nghệ độc đáo Nguyễn Tuân “suy tưởng đẹp” Nguyễn Tuân nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp Suy tưởng đẹp nét bật sáng tác Nguyễn Tuân Hai đứa trẻ a Xuất xứ: In tập “Nắng - GV: Dựa vào số tư liệu vườn” (1938) tuổi thơ Thạch Lam dựa vào số tình tiết nói tới tác phẩm, nêu hồn cảnh đời tác phẩm? - HS trả lời: * Qua phần đọc soạn nhà, GV tổ chức cho HS tái giới hình tượng văn ? GV: Hãy cho biết truyện ngắn Hai đứa trẻ: + Tác giả kể chuyện gì? + Câu chuyện diễn đâu? Vào thời điểm nào? + Văn có nhân vật nào? (Nhân vật chính? Nhân vật phụ? ) -Từ việc đọc tái giới hình tượng nghệ thuật, GV yêu cầu HS: Hãy cho biết bố cục văn bản? - HS xem SGK, TL nhóm/ bàn trả lời - GV: nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức - GV: Toàn cảnh vật thiên nhiên, sống người nơi phố huyện cảm nhận qua nhìn tâm trạng nhân vật nào? Cách lựa chọn điểm nhìn miêu tả có tác dụng nghệ thuật gì? - HS trả lời: - GV: Toàn cảnh vật thiên nhiên, sống người nơi phố huyện cảm nhận qua nhìn tâm trạng nhân vật Liên->Tạo tính khách quan cho câu chuyện b Thế giới hình tượng: - Hai đứa trẻ (Liên An) mẹ giao cho trông coi quán hàng nhỏ Chiều vậy, sau dọn hàng xong hai đứa trẻ lại cố thức để đợi chuyến tàu đêm từ Hà Nội qua phố huyện - Đây phố huyện nghèo trước Cách mạng, lên tác phẩm ba thời điểm: Lúc chiều tà, lúc đêm đêm khuya đoàn tàu đến qua phố huyện - Nhân vật truyện: + Nhân vật chính: Hai chị em Liên An đặc biệt Liên + Nhân vật phụ: mẹ chị Tí, cụ Thi điên, bác Siêu, gia đình bác Xẩm c Bố cục: đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”: Phố huyện lúc chiều tàn + Đoạn 2: Tiếp theo đến “có cảm giác mơ hồ không hiểu”: Phố huyện lúc đêm khuya + Đoạn 3: Phần cịn lại: Hình ảnh đồn tàu tâm trạng chị em Liên lúc chuyến tàu đến qua GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT Hình ảnh phố huyện lúc chiều Phố huyện lúc chiều tàn: tàn * Đoạn văn thể nội dung: - GV cho 1- hs đọc đoạn SGK/tr 95,96,97 - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn (Từ đầu đến “tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng”) + Đọc với giọng nhẹ nhàng êm phù hợp với văn phong Thạch Lam, phù hợp với chất trữ tình truyện; + Khi đọc, cần ý đến diễn biến tâm trạng buồn thương, day dứt Liên, nhân vật mang chủ đề truyện, theo thời gian ? Nêu cảm nhận chung em nội dung tác giả tập trung thể đoạn ? - HS: Trả lời - Hs khác nhận xét, bổ sung - Gv quan sát, hỗ trợ, tư vấn, nhận xét đánh giá kết làm việc học sinh chốt kiến thức - Đoạn văn thể nội dung: + Bức tranh thiên nhiên ; + Bức tranh sống người; + Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn * Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu chi tiết tranh thiên nhiên, tranh sống người Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm - Nhóm 1: Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tà tác giả miêu tả qua âm nào? Em có cảm nhận âm ấy? + Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn tác giả miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, đường nét nào? Cảm nhận em hình ảnh, + Bức tranh thiên nhiên ; + Bức tranh sống người; + Tâm trạng Liên trước cảnh chiều tàn * Nhận xét chung: - Thời gian: chiều tàn => nhá nhem tối => khoảng thời gian dễ gọi dậy lòng người nhiều cảm xúc, đặc biệt nỗi buồn - Không gian: thiên nhiên => phố huyện => chợ => ngày thu hẹp, ngưng đọng a Bức tranh thiên nhiên - Âm thanh: + Tiếng trống thu không gọi chiều + Tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng + Tiếng muỗi vo ve -> Âm quen thuộc, gợi cảm giác buồn bã, tĩnh mịch, gợi khơng khí buồn tẻ, sống nghèo khổ phố huyện - Hình ảnh, màu sắc: + Phương tây đỏ rực + đám mây ánh hồng + Dãy tre làng đen lại - Đường nét: dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời -> Đường nét, màu sắc đẹp gợi cảm giác buồn, lụi tàn - Nghệ thuật: màu sắc, đường nét ấy? Nhận xét + Phép nhân hóa: Tiếng trống thu tranh thiên nhiên phố huyện khơng chịi huyện nhỏ; lúc chiều tàn? tiếng vang để gọi buổi chiều - Nhóm 2: Tìm chi tiết miêu + Phép so sánh: tả cảnh đường sá, ánh sáng bên ++phương tây đỏ rực lửa cháy, nhà người dân ++ đám mây ánh hồng phố huyện cảnh chợ tàn ? Em có hịn than tàn, nhận xét cảnh chợ tàn? ++ Một buổi chiều êm ả ru, + Nghệ thuật lấy động tả tĩnh + Phương thức biểu đạt: Miêu tả, biểu - Nhóm 3: Tìm chi tiết,hình cảm ảnh miêu tả sống người + Những câu văn êm dịu, nhịp điệu dân nơi phố huyện lúc chiều tàn? chậm rãi, vừa giàu hình ảnh nhạc + Nhận xét lời thoại điệu lại vừa uyển chuyển, tinh tế nhân vật phần đoạn tác + Mỗi câu văn khơng cầu kì, kiểu cách phẩm (ít/ nhiều, rời rạc/ nối tiếp) lai gợi hồn cảnh + Em có cảm nhận vật, thần thái thiên nhiên khiến sống người dân phố người đọc thấy trước huyện? mắt + Lần lượt câu văn lại mở - Nhóm 4: Em có nhận xét cảnh, cảnh câu trước gợi dậy nghệ thuật tả cảnh nhà hồn cảnh vật câu tiếp văn miêu tả tranh thiên theo nhiên phố huyện lúc chiều tàn => Nhận xét tranh thiên nhiên: ( biện pháp tu từ, phương thức biểu Sử dụng câu văn kết hợp hài hoà đạt, nhịp điệu câu văn ) chi tiết miêu tả âm thanh, màu sắc, - HS bầu nhóm trưởng, thư kí, thảo đường nét, tác giả gợi lên bước luận, ghi lại câu trả lời vào bảng thời gian, đồng thời gợi lên phụ tranh thiên nhiên thôn quê dân dã - Giáo viên quan sát, hỗ trợ khắc ngày tàn: đẹp, êm đềm, thơ mộng, đượm buồn, mang Báo cáo kết thảo luận hồn quê Việt Nam (bức họa đồng quê - Hs treo phiếu HT lên, cử đại đượm buồn) diện báo cáo kết thảo luận b Bức tranh sống người - Hs khác nhận xét, bổ sung nơi phố huyện buổi chiều tàn GV: nhận xét đánh giá kết làm - Đường sá: mấp mơ đá việc học sinh chốt kiến thức bên sáng, bên tối - Ánh sáng nhà: leo lét, nhỏ bé - Cảnh chợ: + Chợ họp phố vãn từ lâu Liên hệ: Hiện có nhiều trẻ + Người hết tiếng ồn em phải sống hoàn cảnh lang thang, nhỡ, không nơi nương tựa Trước cảnh đời đó, em có suy nghĩ gì? (Hs phát biểu tự do- Gv nhận xét, định hướng hs hướng tới giá trị nhân văn cao đẹp) GV: Tâm trạng Liên trước kiếp người tàn nơi phố huyện nào? HS nêu cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Liên + Trên đất rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, nhãn bã mía + Một mùi âm ẩm bốc lên => Cảnh chợ hoang tàn, tiêu điều, xơ xác, nghèo khó - Con người: + Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chúng nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng người bán hàng để lại + Mẹ chị Tí : Ngày mị cua bắt tép, tối đến chị dọn hàng nước + Chị em Liên : cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu với chõng nan lún xuống kêu cót két + Bà cụ Thi nghiện rượu, lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần phía làng - Lời thoại nhân vật ít, rời rạc, lơ lửng Câu thoại nhân vật khơng nhằm tìm kiếm thông tin mà chờ đợi xác nhận, phụ họa, gợi cảm giác tẻ nhạt => Cuộc sống người dân phố huyện quẩn quanh, nghèo túng, lam lũ đến tội nghiệp Cảnh tàn lụi, kiếp người tàn tạ C Tâm trạng Liên: – Với đứa trẻ nhà nghèo: động lịng thương chị khơng có tiền cho chúng – Với mẹ chị Tí: Ân cần hỏi han – Với cụ Thi: rót cút rượu ti đầy, lịng run sợ, mong cụ chóng -> có tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu, giàu lịng trắc ẩn, yêu thương người – nét đẹp tâm hồn mà nhà văn nâng niu, trân trọng Đoạn 2: Bức tranh phố huyện lúc ? Khung cảnh thiên nhiên lúc đêm khuya miêu tả nào? ? Có từ mang nghĩa tối xuất tác phẩm? Dẫn chứng? ? Nhận xét tương quan ánh sáng bóng tối đoạn văn ? ? Tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để làm bật tương quan ? ?Biểu tượng bóng tối gợi cho em suy nghĩ đời người nơi phố huyện? - Cái đêm tưởng chừng sắt miếng, đè nặng lên tác phẩm tạo không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt ? Bóng tối có liên quan tới sống mưu sinh hàng ngày người nơi phố huyện không? Dẫn chứng? đêm khuya: a/ Khung cảnh thiên nhiên người: * Cảnh: – Bẩu trời: – Hàng ngàn ganh nhau… – Hoa bàng khẽ rụng… – Thoảng qua gió mát -> Đẹp, êm đềm, tĩnh lặng- đêm hạ êm nhung – Mặt đất: ngập chìm bóng tối Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối.(…) - Biểu tượng bóng tối: + Lặp 20 lần tác phẩm + Bóng tối miêu tả nhiều trạng thái khác nhau, có mặt suốt từ đầu đến cuối tác phẩm Bóng tối trở thành biểu tượng nghệ thuật gợi nhiều cảm xúc cho người đọc Bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập tác phẩm, tạo nên tranh u tối + NT tương phản đối lập ánh sáng bóng tối: Ánh sáng nhỏ nhoi: hột sáng, khe sáng, đốm sáng - bóng tối bao trùm tất cả, tràn ngập tác phẩm, tạo nên tranh u tối, không gian tù đọng, gợi cảm giác ngột ngạt => Gợi cho người đọc thấy kiếp sống bế tắc, quẩn quanh người dân phố huyện nói riêng nhân dân trước cách mạng tháng Tám nói chung Đó biểu tượng tâm trạng vơ vọng, nỗi u hồi tâm thức kiếp người *Cuộc sống người : - Tối đến mẹ chị Tý dọn hàng nước - Đêm bác phở Siêu xuất với gánh phở ế ẩm - Trong bóng tối gia đình bác hát Sẩm ?Nhận xét nhịp sống người nơi đây? Nhịp sống nơi phố huyện thể rõ qua chi tiết nào? -Gv bình : Con người ngôn ngữ, hành động, nặng gánh mưu sinh chừng “đêm nay” (và bao đêm khác nữa) sống chẳng có tiến triển, hàng hoá ế ẩm, sống tù túng bế tắc, bao trùm tất nỗi buồn chán ngấm ngầm xâm chiếm tâm hồn họ GV hướng dẫn học sinh phân vai để tái lại tranh sống phố huyện : + Hs đóng vai Liên + học sinh đóng vai Chị Tí + Tái lại giao tiếp chị Tí Liên thể tâm trạng Liên ánh mắt, cử chỉ… ? Ngọn đèn dầu (nơi chỏng hàng chị Tí, đèn dầu cửa hàng chị em Liên) lặp lần? ?Ý nghĩa biểu tượng đèn dầu tác phẩm? (GV chiếu hình ảnh đèn dầu máy chiếu) kiếm ăn: manh chiếu rách, thau không tiền, tiếng đàn bầu rung lên bần bật, đứa trẻ lê la bò đất…=> Cuộc sống gần với đất, lẫn vào đất - Khi bóng tối tràn ngập lúc bà cụ Thi điên đến mua rượu uống - Đêm Liên ngồi lặng ngắm phố huyện chờ tàu => Nhịp sống lặp lặp lại cách quẩn quanh, đơn điệu, buồn tẻ gây cho người đọc tâm trạng u buồn day dứt Những kiếp người tàn nơi phố huyện tối giống tối qua lặp lại ngày mai, ngày Ngày chị Tí dọn hàng, Bác Xẩm lại trải chiếu, Chị em Liên ngồi võng gốc bàng để ngắm trời nhìn kiếp người vào đêm Mỗi người cảnh họ chung nghèo túng, buồn chán, mịn mỏi + Chi tiết: Ơi chao! Sớm hay muộn có ăn thua gì! (chị Tý) Lời than vãn thể sống tẻ nhạt, quẩn quanh, buồn bã * Biểu tượng đèn dầu nơi phố huyện: - Ngọn đèn dầu nhắc 10 lần tác phẩm (riêng hình ảnh đèn dầu chỏng hàng chị Tí xuất lần) Tất không đủ chiếu sáng, không đủ sức phá tan đêm, mà ngược lại làm cho đêm tối trở nên mênh mông hơn, gợi tàn tạ, hắt hiu, buồn đến nao lòng Biểu tượng kiếp sống nhỏ nhoi, vô danh, vô nghĩa, lay lắt b/ Tâm trạng Liên : – Liên An lặng lẽ ngắm sao, lặng lẽ quan sát diễn phố huyện xót xa cảm thông, chia sẻ với kiếp người nhỏ nhoi sống lay lắt bóng tối cực đói nghèo, tù đọng bóng tối họ – Nhớ lại tháng ngày tươi đẹp Hà Nội: Nỗi buồn bóng tối tràn ngập đơi mắt Liên, tâm hồn cô bé dành chỗ cho mong ước, đợi chờ đêm GV: Trước đêm tối tâm trạng Liên nào? Gv dẫn dắt, chuyển ý: Dù bế tắc, nhàm chán, nhân vật Thạch Lam giữ vẻ đẹp tâm hồn Bằng nhìn đơn hậu giàu lịng trắc ẩn, Thạch Lam tin người tội nghiệp không ước mơ tương lai dù cịn mờ nhạt ? Hình ảnh tàu xuất đoạn văn với tần xuất nào? CH: Vì chị em Liên đợi tàu? Cảnh đợi tàu * Hình ảnh chuyến tàu – Hình ảnh tàu lặp 10 lần tác phẩm – Chuyến tàu đêm qua phố huyện niềm vui ngày chị em Liên + Mang đến cho phố huyện giới khác: ánh sáng xa lạ, âm nao nức, tiếng ồn khách…khác đối lập với nhịp điệu buồn tẻ nơi phố huyện + Chuyến tàu Hà Nội về: trở đầy ký ức tuổi thơ hai chị em Liên, mang theo thứ ánh sáng nhất, thoi xuyên thủng đêm, dù chốc lát đủ xua tan ánh sáng mờ ảo nơi phố huyện – Việc chờ tàu trở thành nhu cầu cơm ăn nước uống hàng ngày chị em Liên Liên chờ tàu mục đích tầm thường đợi khách mua hàng mà mục đích khác: + Được nhìn thấy khác với đời mà hai chị em Liên sống + Con tàu mang đến kỷ niệm, đánh thức hồi ức kỷ nịêm đẹp đẽ mà chị em cô sống + Giúp Liên nhìn thầy rõ ngưng đọng tù túng sống phủ đầy GV bình tâm trạng Liên tàu đến: Xốn xang với cảm xúc khác lạ: đồn tàu mang đến giới khác hẳn: tiếng động phá vỡ tĩnh mịch; ánh sáng xé toang bóng tối; nhộn nhịp hành khách đánh thức sống uể oải bóng tối hèn mọn, nghèo nàn đời * Ý nghĩa biểu tượng chuyến tàu đêm: Là biểu tượng giới thật đáng sống với giàu sang rực rỡ ánh sáng Nó đối lập với sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm quẩn quanh với người dân phố huyện Đó biểu tượng cho sống sôi động, nhộn nhịp, vui vẻ Dù giây lát đưa phố huyện khỏi sống tù đọng, u uẩn, bế tắc ? Nêu ý nghĩa biểu tượng chuyến tàu? - Thông điệp nhà văn gửi gắm + Đừng để sống bị chìm - GV nêu vấn đề: Trong lấp “ao đời phẳng lặng” sống, em chờ đợi Con người phải sống cho sống mãnh liệt chị không ngừng khát khao, xây dựng em Liên đợi tàu? Sự chờ đợi sống có ý nghĩa có ý nghĩa đối + Những người phải sống với sống em? sống tù túng, mòn mỏi, vươn - Hs trình bày suy nghĩ ánh sáng, hướng tới sống sáng tươi ? Theo em, thông điệp mà nhà văn +Qua tâm trạng Liên tác giả muốn Thạch Lam muốn gửi gắm qua lay tỉnh ngững người buồn chán, đoạn miêu tả cảnh đợi tàu chị sống quẩn quanh, lam lũ hướng họ em Liên gì? đến tương lai tốt đẹp Đó giá trị nhân truyện ngắn III Tổng kết : Nghệ thuật: – Cốt truyện đơn giản, bật dòng tâm trạng chảy trôi, cảm xúc, cảm giác mong manh, mơ hồ tâm hồn nhân vật – Bút pháp tương phản đối lập – Miêu tả sinh động biến đổi tinh tế cảnh vật tâm trạng GV: Hướng dẫn tổng kết người CH: Nêu đạc sắc NT Ý – Ngôn ngữ giàu hình ảnh, tượng nghĩa truyện? trưng – Giọng điệu thủ thỉ, thấm đượm chất thỏ chất trữ tình sâu sắc Ý nghĩa văn bản: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể niềm cảm thương chân thành Thạch Lam kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất mòn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện trước cách mạng trân trọng với mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết họ 3.Củng cố luyện tập hướng dẫn học sinh tự học 3.1 Củng cố, luyện tập Nối đặc điểm cột A tương ứng với chi tiết cột B A B Âm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Đường nét Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Hình ảnh, Màu sắc Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời Nối tên nhân vật cột A với đặc điểm tương ứng cột B A B Chị em Liên Mấy đứa trẻ nhà nghèo ven chợ cúi lom khom mặt đất lại tìm tịi Chị Tí cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu; với chõng nan lún xuống kêu cót két Mấy đưá trẻ nhà lần vào bóng tối, tiếng cười khanh khách nhỏ dần nghèo phía làng Bà cụ Thi Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước Nối đặc điểm nghệ thuật cột A với chi tiết cột B A B So sánh Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn Nhân hóa Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi lặng bên thuốc sơn đen; Miêu tả Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Biểu cảm Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Chọn đáp án Câu Câu văn nói lên ước mơ đổi đời, thoát khỏi cảnh tăm tối phố chợ huyện nghèo nhân vật Liên truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam? A "Liên trông thấy lửa xanh biếc, sát mặt đất ma trơi Rồi tiếng còi xe lửa đâu vang lại, đêm khuya kéo dài theo gió xa xơi" B "Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem giới khác qua" C "Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em cịn nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre" D "Liên dắt em đứng dậy để nhìn đồn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh sáng xuống đường" Câu Trước lời nhận xét An: "Tàu hôm không đông, chị nhỉ", "Liên cầm tay em khơng đáp"? A.Vì Liên muốn yên tĩnh để ngắm nhìn, cảm nhận đồn tàu B Vì Liên khơng đồng tình với nhận xét em C Vì Liên mải miết với suy tư, mơ tưởng riêng D Vì Liên khơng muốn hình ảnh đẹp lịng Câu Tại nhà văn Thạch Lam gọi phố huyện tác phẩm Hai đứa trẻ "quê" (cái buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị)? A Bởi phố huyện có dãy tre làng B Chỉ nhầm lẫn C Bởi phố huyện nghèo, xơ xác miền q D Bởi phố huyện có ruộng đồng, ếch nhái Câu Trong truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam, ấn tượng khác biệt bật tiếng "trống thu không" tiếng "trống cầm canh" A "thu không": báo ngày sang đêm; "cầm canh": báo sang B "thu không": ngân nga, êm ái; "cầm canh": cụt, ngắn, khô khan C "thu không": lần; "cầm canh": nhiều lần D "thu không": hồi dài; "cầm canh": tiếng ngắn Câu Những ánh sáng miêu tả tác phẩm Hai đứa trẻ có giá trị gì? A Đối lập hai giới: phố huyện tăm tối Hà Nội lung linh, rực rỡ B Khuếch đại bóng tối C Lãng mạn hố câu chuyện buồn D.Tượng trưng cho khát vọng, hi vọng người dân phố huyện nghèo nàn Câu Chi tiết mở đầu truyện Hai đứa trẻ Thạch Lam, báo hiệu ngày tàn A "dãy tre làng đen lại cắt hình rõ rệt trời" B "những đám mây ánh hồng than tàn" C "tiếng ếch nhái kêu ran ruộng" D "tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ" Câu Hình ảnh đồn tàu Hai đứa trẻ Thạch Lam miêu tả, cảm nhận qua mắt, tâm hồn A tác giả B người dân phố huyện C người kể chuyện D chị em Liên B C C A D D D 3.2 Hướng dẫn học sinh tự học Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - GV giao nhiệm vụ: - Học sinh vẽ tranh Hãy vẽ tranh theo trí tưởng tượng em, tái tranh thiên nhiên, sống người phố huyện lúc chiều tàn - HS thực nhiệm vụ: nhà - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: KT cũ - GV đánh giá, nhận xét, cho điểm HĐ VẬN DỤNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS - GV giao nhiệm vụ: + Sưu tầm viết (phân tích, nhận định ) tác giả TL, tác phẩm : Hai đứa trẻ (đoạn 1) + Tìm đọc thêm truyện ngắn TL + Soạn theo PPCT: Ngữ cảnh - HS thực nhiệm vụ: nhà - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: KT cũ - GV nhận xét, chốt kiến thức Kiến thức cần đạt -Học sinh sưu tầm, tìm đọc: + Các phân tích, ý kiến nhận định đánh giá cảnh phố huyện lúc chiều tàn + Tìm đọc truyện ngắn thạch Lam có đặc điểm giống truyện Hai đứa trẻ: VD Dưới bóng Hồng Lan PHỤ LỤC 2: ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 90 phút Phần I Đọc- hiểu (3 điểm) Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi sau: Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một buổi chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối, muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn thơ ngây chị; Liên khơng hiểu, chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn (Trích "Hai đứa trẻ"- Thạch Lam, Ngữ văn 11, tập 1, NXB giáo dục 2011) Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt văn trên? Tìm chi tiết, hình ảnh miêu tả tranh thiên nhiên văn Nhận xét tranh thiên nhiên đó? Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ văn bản? Nội dung thể văn gì? Phần II Làm văn (7 điểm) “Hai đứa trẻ” Thạch Lam thiên truyện ngắn cốt truyện, lại hấp dẫn gợi lên lịng người đọc nhiều suy nghĩ Điều làm nên sức hấp dẫn truyện gợi lên lịng người đọc suy nghĩ gì? ĐÁP ÁN Phần Đọc hiểu - Phương thức biểu đạt văn bản: miêu tả, biểu cảm 0.25đ - Phương thức biểu đạt chủ yếu văn bản: miêu tả 0.25đ Những chi tiết miêu tả tranh thiên nhiên: phương tây đỏ rực lửa cháy, đám mây ánh hồng, dãy tre làng - Nhận xét: tranh thiên nhiên đẹp, gợi buồn 3.Biện pháp tu từ: - Nhân hóa: "Tiếng trống thu khơng gọi buổi chiều." 0.25đ - So sánh: "Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn."0.25đ Tác dụng: hình ảnh miêu tả đoạn văn có tính gợi hình, gợi cảm Thiên nhiên trở nên tươi đẹp thơ mộng thời khắc ngày tàn 0.5đ Nội dung thể văn miêu tả tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng vào buổi chiều tàn qua cảm nhận Liên 1.0đ Phần II Làm văn Giới thiệu phong cách nghệ thuật Thạch Lam tác phẩm Hai đứa trẻ Hai đứa trẻ truyện ngắn khơng có cốt truyện - Chỉ buổi chiều tối phố huyện nghèo nàn, tăm tối với tiếng trống thu không rời rạc cảnh chợ tàn hiu hắt - Truyện khơng có tình gay cấn, éo le khơng có xung đột Chỉ có chõng nước chị Tí, gánh hàng Bác Siêu, gia đình Bác Xẩm hát rong, chị em Liên với cửa hàng tạp hóa nho nhỏ Đêm tối họ bắt đầu mưu sinh chờ đợi chuyến tàu qua Truyện “Hai đứa trẻ” hấp dẫn gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ: * Sức hấp dẫn truyện: - Thiên nhiên, cảnh vật miền quê nghèo nàn lên thật buồn đỗi yên ả, hiền hịa trữ tình (Phân tích tranh phố huyện lúc chiều tàn) - Tác giả xây dựng thành cơng nghệ thuật tương phản: bóng tối >< ánh sáng Truyện lôi người đọc mảng tối vây quanh đời tội nghiệp thành nỗi ám ảnh thao thức lịng người Trong đặc sắc hình ảnh đèn chị Tí Chi tiết lặp lặp lại lần gây ấn tượng giàu giá trị tượng trưng (tượng trưng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt, mù tối đêm đen thăm thẳm đời) - Nổi bật nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Liên lúc chờ đoàn tàu khuya - Lối kể chuyện nhẹ nhàng, duyên dáng, điềm tĩnh, đằm sâu khắc khoải * Truyện gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ: - Truyện thơ trữ tình đầy xót thương người nhỏ bé, khắc khổ lay lắt xã hội cũ - Truyện mang đến giá trị nhân văn đáng quý: Nhà văn không mong muốn mang đến đời sống vật chất no đủ mà mang đến giới tinh thần ấm áp - Nhà văn thể cách trân trọng, nhẹ nhàng khát vọng hướng tới sống tươi sáng người bình thường, nhỏ bé phố huyện tù túng, tẻ nhạt xã hội đầy bóng tối nơ lệ trước cách mạng Tháng Tám Trong ước vọng nhỏ đợi tàu chị em Liên có ước mơ lớn nhà văn muốn thay đổi sống tù túng, ngột ngạt cho người dân quê lam lũ - Tác giả muốn lay tỉnh tâm hồn khắc khoải, uể oải, lụi tắt hướng đến sống có ý nghĩa - Truyện để lại nhiều dư vị, dư âm ấm áp tình người, tình đời: thái độ trân trọng người, quê hương Kết luận: Khái quát vấn đề, nêu cảm nghĩ, học cho thân ... chọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh thông qua dạy học văn truyện lớp 11 trường THPT Thường Xuân 1 .2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát thực trạng dạy học truyện ngắn Việt... 72, 1 11 26 ,2 Bảng 2: Bảng kết kiểm tra khảo sát học sinh Điểm số Lớp Sĩ số 10 42 0 12 13 43 0 12 11 0 11 B4 (TN) 11 B3 (ĐC) Sau học, học sinh rút nhiều học nhân sinh có giá trị tích cực Học sinh. .. giá trị thẩm mĩ học sinh THPT nhận thức rõ vị trí tầm quan trọng việc phát huy, giáo dục lực thẩm mĩ cho học sinh 2. 1 .2 Khả môn văn việc phát triển lực thẩm mĩ cho học sinh Mơn văn trường học có