1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề quản trị nhân lực thực trạng công tác đào tạo nghề ở huyện hạ hoà

44 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Thực tập khâu quan trọng trình đào tạo sinh viên lý thuyết hoàn chỉnh thực tiễn Thật vậy, việc trải nghiệm qua gần tháng thực tập phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ thực trải nghiệm thực tế kiểm chứng lý thuyết ý nghĩa Trong đợt thực tập này, học học thực bổ ích thiết thực; từ nếp, tác phong, thời gian làm việc đến nội dung công việc, tất giúp học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp giải công việc Đó tảng để tơi nói riêng sinh viên thực tập nói chung trở thành cán có lực tương lai Q trình thực tập giúp tơi hiểu biết thêm nhiều kiến thức bổ ích mà có thực tế thấy Trong thời gian thực tập phòng Lao động- TB&XH huyện Hạ Hòa chuyên đề quản trị nhân lực, học thêm nhiều kinh nghiệm để trở thành cán quản trị nhân lực giỏi tương lai Ngoài kiến thức học trường quản trị nhân lực trường tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm từ thực tế từ người làm công tác quản trị nhân lực Tơi có nhiều kinh nghiệm Word Excel, có thêm nhiều kinh nghiệm cách soạn thảo báo cáo Trong trình học tập thời gian thực tập, tơi thích hiểu biết nhiều lĩnh vực quản lý lao động, công tác đào tạo nghề cho lao động, cơng tác xố đói giảm nghèo, góp phần xây dựng nơng thơn nên tơi chọn nội dung để viết báo cáo thực tập tốt nghiệp Báo cáo gồm có hai mục sau: PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI HUYỆN HẠ HỒ VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐÂY PHẦN II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ HUYỆN HẠ HỒ Để đạt kết cao đợt thực tập, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ: Vũ Mạnh Thắng, toàn cán bộ, chuyên viên phòng Lao động – Thương Binh Xã hội huyện Hạ Hòa tận tình giúp đỡ, bảo, tạo điều kiện thuận lợi trình thực tập Kết thực tập trình làm việc nghiêm túc, với nghiên cứu tài liệu cách kỹ lưỡng Nhưng khả ứng dụng thực tế chưa sâu viết chắn có thiếu sót, mong đóng góp ý kiến q thầy, bạn Tơi xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI HUYỆN HẠ HỒ VÀ CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ĐÂY 1.1 Tổng quan phòng lao động thương binh xã hội huyện Hạ Hồ 1.1.1 Thơng tin chung Tên đơn vị : Phòng Lao động – TB&XH Huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ Địa Chỉ : Trực thuộc UBND Huyện Hạ Hoà – Khu 10 - Thị trấn Hạ Hoà - Huyện Hạ Hoà - tỉnh Phú Thọ Số điện thoại : 02103.883.127 Ngày thành lập : 12/1995 Email: : laodongtbxhhahoa@gmail.com 1.1.2 Cơ cấu tổ chức * Sơ đồ tổ chức máy Trưởng phòng Hồng Cơng Thắng Phó trưởng phòng Đào Văn Sinh Chun viên Nguyễn Thị Dung - Kế tốn Nhìn Chun viên Bùi Thị Kim Phương – Văn thư, Cán phụ trách công tác trẻ em Phó trưởng phòng Trần Thị Minh Nguyệt Cán Đỗ Thị Thu Hương – Thủ quĩ Cán hợp đồng Nguyễn Thị Thu Hương – Cán phụ trách bảo trợ xã hội Chuyên viên Nguyễn Thị Thu Thuỷ Cán phụ trách người có cơng Nhìn vào sơ đồ ta thấy hệ thống máy Phòng Lao động – Thương binh xã hội ( bao gồm 01 trưởng phòng, 02 phó phòng, 03 chun viên, 01 cán sự, 01 cán hợp đồng ) tổ chức cách gọn nhẹ giải kịp thời công việc đảm nhiệm Mỗi cán phòng chuyên trách mảng riêng, cụ thể, tương đối phù hợp với chuyên môn, khả cán Trưởng phòng: Chú Hồng Cơng Thắng Chịu trách nhiệm chung toàn hoạt động cấu tổ chức quan, chịu trách nhiệm; Ban dân tộc tỉnh, Pháp luật nhà nước toàn hoạt động thuộc lĩnh vực phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện trước Lãnh đạo UBND huyện, Ban thường vụ, Lãnh đạo UBND huyện, Sở lao động thương binh xã hội tỉnh Phú Thọ Phó phòng: Bác Đào Văn Sinh cô Trần Thị Minh Nguyệt chịu trách nhiệm trước phòng pháp luật nhà nước lĩnh vực phân công phụ trách Tham mưu giúp trưởng phòng đạo thực cơng tác Chun viên: Được phân công phụ trách theo lĩnh vực kế toán; thủ quĩ; bảo trợ xã hội; ưu đãi học sinh, sinh viên; trẻ em, lao ®éng việc làm, phụ trách cơng tác thương binh, bệnh binh, người có công với cách mạng đối tượng xã hội khác Với cấu tổ chức máy trên, phòng LĐ-TB&XH huyện Hạ Hồ đảm nhiệm tốt nhiệm vụ quản lý đơn vị Tuy nhiên, đa số cán làm việc trái nghề, không chun mơn nên cơng việc đơi giải chưa kịp thời đáp ứng theo yêu cầu cấp quy định nhà nước Để khắc phục hạn chế trên, phòng LĐTB&XH Hạ Hồ cần tạo điều kiện cho cán phòng tập huấn bổ xung thêm cán xã hội đào tạo chun mơn phòng * Đơn vị quản lý trực tiếp Trực thuộc UBND huyện Hạ Hoà, tỉnh Phú Thọ Địa chỉ: Khu 10, thị trấn Hạ Hoà, huyện Hạ Hoà,tỉnh Phú Thọ * Đơn vị quảnchuyên môn Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội tỉnh Phú Thọ * Đơn vị chịu quản lý phòng Lao Động Thương Binh Xã Hội huyện Hạ Hoà Các cán Lao động Thương binh Xã hội xã thị trấn địa bàn huyện 1.1.3 Đặc thù lĩnh vực hoạt động 1.1.3.1 Vị trí - chức năng: Phòng Lao động - TB&XH huyện Hạ Hòa quan chuyên mơn thuộc UBND huyện Hạ Hòa có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực: lao động việc làm; dạy nghề; bảo hiểm y tế cho đối tượng sách, bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ; chăm sóc trẻ em bình đẳng giới; phòng chống tệ nạn xã hội Phòng Lao động - TB&XH có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế hoạt động UBND huyện, đồng thời chịu đạo, hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - TB&XH 1.1.3.2 Nhiệm vụ-quyền hạn: a Nhiệm vụ - quyền hạn chung: Trình UBND huyện Hạ Hòa văn hướng dẫn công tác Lao động TB&XH địa bàn tổ chức triển khai thực theo quy định UBND tỉnh, Sở Lao động - TB&XH , Bộ Lao động - TB&XH Trình UBND huyện Hạ Hòa quy hoạch, kế hoạch dài hạn năm hàng năm công tác Lao động - TB&XH; hướng dẫn kiểm tra việc thực sau phê duyệt Tổ chức ứng dụng tiến khoa học công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin lưu trữ phục vụ cho công tác Lao động - TB&XH Thực công tác thông tin, báo cáo định kỳ đột xuất đánh giá tình hình, kết triển khai công tác Lao động - TB&XH địa bàn với Chủ tịch UBND huyện Hạ Hòa, Sở Lao động TB&XH Phú Thọ Kiểm tra, tra việc thực quy định pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo công tác Lao động- TB&XH địa bàn huyện theo quy định Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ, sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ,công chức quan theo quy định Quản lý tài chính, tài sản quan theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ khác UBND huyện giao b Nhiệm vụ- quyền hạn cụ thể lĩnh vực cơng tác: Xây dựng trình UBND huyện kế hoạch phối hợp với ngành, địa phương, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội huyện việc thực nhiệm vụ chăm sóc người có cơng, đối tượng xã hội, bảo vệ trẻ em; chịu trách nhiệm tổ chức thực kế hoạch phối hợp sau phê duyệt; đạo, tổ chức ngày kỷ niệm “Ngày thương binh Liệt sỹ”, “Tháng hành động trẻ em”,…trên địa bàn huyện Tổ chức thực kiểm tra việc thực pháp luật sách lao động, việc làm, an toàn lao động, vệ sinh lao động, dạy nghề, bảo hiểm xã hội, thương binh, liệt sỹ người có cơng với cách với cách mạng, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em; xóa đói giảm nghèo, phòng chống tệ nạn xã hội, bình đẳng giới địa bàn Trực tiếp tham mưu cho UBND huyện công tác cai nghiện ma túy, quan thường trực giúp việc Ban đạo cai nghiện ma túy phòng chống tội phạm ma túy địa bàn huyện Hướng dẫn, kiểm tra UBND xã, phường quản lý nghĩa trang liệt sỹ, đài tưởng niệm cơng trình ghi công liệt sỹ; chịu trách nhiệm trực tiếp quảncơng trình giao Hướng dẫn, kiểm tra sở bảo trợ xã hội, dạy nghề, giới thiệu việc làm, sản xuất tập thể thương binh, người tàn tật, sở giáo dục, cai nghiện ma túy, mại dâm địa bàn huyện Tham mưu cho UBND huyện công tác lao động - việc làm, phối hợp với quan chức giúp UBND huyện theo dõi việc quản lý sử dụng lao động công ích hàng năm Tổ chức ứng dụng khoa học kỹ thuật vào công tác Lao độngTB&XH, thu nhập, lưu trữ phổ biến thông tin phục vụ cho quản lý, thực chế độ báo cáo định kỳ tình hình nhiệm vụ giao cho UBND huyện Sở Lao động- TB&XH tỉnh Phú Thọ quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật 1.1.4 Tóm lược q trình phát triển  07- 10 – 1995, Chính phủ nghị định số 63/NĐ-CP tái lập huyện Hạ Ngày Hòa Theo nghị định, 10 xã trước đưa sang huyện Sông Thao 23 xã nằm huyện Thanh Hòa trở lại huyện Hạ Hòa Từ ngày 01-011996, Hạ Hòa trở lại đơn vị hành cấp huyện với 33 xã Năm 1997, thị trấn Hạ Hòa thành lập sở xã Ấm Thượng có diện tích 10,02 km2, dân số 7.456 người Như vậy, tồn huyện có 01 thị trấn 32 xã  Trên sở đó, cuối tháng 12 năm 1995 phòng Lao động – TB&XH huyện Hạ Hồ thành lập có tên Phòng Tổ chức – TB&XH huyện Hạ Hồ  Tháng 01 năm 1996 Phòng Tổ chức – TB&XH huyện Hạ Hoà tách làm hai phòng là: + Phòng Tổ chức quyền huyện Hạ Hồ + Phòng Lao động – TB&XH huyện Hạ Hồ  Tháng 02 năm 2002, nhập Phòng tổ chức quyền phòng Lao động – TB&XH thành Phòng Tổ chức Lao động – TB&XH huyện Hạ Hoà  Tháng năm 2005, Phòng tổ chức Lao động – TB&XH huyện Hạ Hồ đổi tên thành phòng Nội vụ - Lao động – TB&XH huyện Hạ Hoà  Tháng năm 2008 phòng Nội vụ - Lao động – TB&XH huyện Hạ Hồ tách thành phòng là: + Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hạ Hồ + Phòng Nội vụ huyện Hạ Hồ  Sau nhiều lần tách, gộp từ tháng năm 2008 tới nay, phòng có tên Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hạ Hoà 1.2 Thơng tin nhân lực phòng Số Họ tên TT Hồng Thắng Năm Sinh Trình độ Thâm niên Chức danh Chuyên môn Nam Nữ Công 1976 Khoa Kế toán Trường Đại học Trưởng Thương Mại phòng Đào Văn Sinh Trần Thị Nguyệt Nguyễn Thị Dung Bùi Thị Phương Kim Đỗ Thị Hương Thu Nguyễn Thị Thu Thuỷ 1987 Khoa Công tác Chuyên viên xã hội - Trường Đại học Lao Động – Xã Hội Nguyễn Thị Thu Hương 1990 Khoa Công tác Cán xã hội - Trường hợp đồng Đại học Lao Động – Xã Hội 1959 Minh Khoa Ngữ văn - Phó trưởng Trường Đại Học phòng Sư Phạm II Nội 1975 Khoa Kế tốn – Phó trưởng Trường Đại học phòng Nơng Nghiệp 1959 Khoa Kế toán - Chuyên viên trường Đại học Lao Động – Xã Hội ( hệ trung cấp) 1973 Khoa Kế tốn – Chun viên Trường Đại học Nơng lâm Thái Nguyên 1976 Khoa Kế toán – Cán Trường Đại học Nông Nghiệp 17 3 tháng  Nhìn vào bảng ta có nhận xét sau đây:  Thứ độ tuổi, ta thấy phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Hạ Hòa có cấu độ tuổi tương đối hợp lý, phòng có cán có độ tuổi đa dạng từ trẻ, trung niên cho đên già Có thể nói so với phòng khác UBND huyện Hạ Hòa phòng lao động có đa dạng cấu độ tuổi, điều hiệu phòng có đủ suy nghĩ tư tưởng thời kì nhằm nắm bắt văn cách có hiệu  Thứ hai giới : Phòng có cán nam cán nữ ta thấy cấu giới tính khơng hợp lý điều khơng tạo hiệu kết hợp công việc  Thứ ba chức danh tương ứng chức vụ, thâm niên - Nhìn vào bảng ta thấy trình độ chun mơn tương ứng chức danh cán phòng Lao động – Thương binh xã hội huyện Hạ Hòa + Trưởng phòng Hồng Cơng Thắng học chun ngành kế tốn trường đại học Thương Mại giữ chức vụ làm trưởng phòng tương đối hợp lý Vì sách cần liên quan đến nguồn quĩ nhà nước, người đào tạo chun ngành kế tốn điều phối công việc tốt quản lý đơn vị hợp lý Tuy nhiên đồng chí trưởng phòng có thâm niên cơng tác ngành năm chưa dày dặn kinh nghiệm nhiều; để nâng cao trình quản lý, trưởng phòng cần có thêm khóa học ngắn quản lý lao động, chuyên ngành công tác xã hội để phát huy lực điều hành cơng việc thật tốt + Phó phòng Đào Văn Sinh học chuyên ngành Ngữ Văn Sinh giữ chức vụ phó phòng tức làm nhiệm vụ người chi phối, điều hành toàn mảng mà có chun ngành Ngữ văn khơng hợp lý cho lắm; thứ hai cán Đào Văn Sinh chịu trách nhiệm lĩnh vực Lao động – Việc làm mà cán lại học chuyên ngành Ngữ văn không hợp lý; thâm niên làm ngành năm chưa nhiều kinh nghiệm để hồn thành tốt cơng việc để tiếp tục giữ chức vụ cán cần học khóa học Quản lý lao động Hoặc vị trí trưởng phòng cần bổ nhiệm cán có lực đào tạo chun nghành + Phó Trưởng phòng Trần Thị Minh Nguyệt đào tạo chuyên ngành kế toán Trường đại học Nông nghiệp Nội bố trí chuyên viên phụ trách mảng bảo trợ xã hội chưa hợp lý, chưa với chuyên ngành đào tạo dẫn đến chưa thể am hiểu hết lĩnh vực bảo trợ xã hội Chuyên viên có thâm niên ngành năm chưa có nhiều kinh nghiệm xử lý cơng việc + Chuyên viên Nguyễn Thị Dung kế toán phòng vị trí hồn tồn hợp lý Cán có thâm niên cơng tác ngành 17 năm, đào tạo chuyên ngành Kế toán hệ trung cấp trường Đại học lao động – xã hội; ngồi chun viên có Quản lý lao động hệ Cao đẳng trường Đại học Lao động – Xã hội Kinh nghiệm cơng việc, đào tạo chun ngành, bố trí người việc + Chuyên viên Bùi Thị Kim Phương đào tạo chuyên ngành Kế toán trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun bố trí chuyên viên phụ trách văn thư, trẻ em không hợp lý chưa với chuyên nghành đào tạo Ngồi chun viên có thâm niên cơng tác ngành năm chưa đủ có nhiều kinh nghiệm công việc + Cán Đỗ Thị Thu Hương học chuyên ngành Kế toán trường Đại học Nơng Nghiệp Nội bố trí làm thủ quĩ hoàn toàn hợp lý chuyên ngành cán phụ trách mảng người nghèo ưu đãi học sinh sinh viên chưa hợp lý cho Thâm niên cán năm, tương đối nhiều kinh nghiệm va bố trí người việc tao hiệu công việc + Chuyên viên Nguyễn Thị Thu Thủy học chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội bố trí chuyên viên phụ trách mảng người có cơng hợp lý, học chuyên ngành đào tạo làm người việc Chun viên có thâm niên cơng tác năm công tác, đào tạo chuyên ngành tạo hiệu cao lao học chuyên ngành Công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội bố trí động cơng tác, có nhiều kinh nghiệm cán trước phòng cơng tác có thời gian thực tập phòng + Cán hợp đồng Nguyễn Thị Thu Hương học chuyên ngành công tác xã hội trường Đại học Lao động – Xã hội bố trí phụ trách mảng bảo trợ xã hội cho trẻ em hợp lý, học chuyên ngành đào tạo làm người việc, chắn mang lại hiẹu cơng việc cao =>> Nhìn vào bảng ta thấy phòng có tới năm tổng số t¸m cán đào tạo chuyên ngành Kế tốn, có cán đào tạo chuyên ngành ngành Ngữ Văn, hai cán đào tạo chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội Cán phòng chưa thực bố trí hiệu người, việc Cần bố trí phù hợp chuyên ngành đào tạo trường để bố trí hiệu làm việc Phòng nâng cao 1.3 Bộ máy thực nhiệm vụ chuyên trách quản trị nhân lực - Tên gọi: Phòng Lao động – Thương binh Xã hội huyện Hạ Hoà - Địa chỉ: Khu 10, thị trấn Hạ Hoà, huyện Hạ Hồ,tỉnh Phú Thọ -Chức phòng: Phòng Lao động – TB&XH huyện Hạ Hoà quan chun mơn thuộc UBND huyện Hạ Hồ có chức tham mưu, giúp UBND huyện thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực: lao động việc làm; dạy nghề; bảo hiểm y tế cho đối tượng sách, bảo hiểm thất nghiệp; an tồn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ; chăm sóc trẻ bình đẳng giới; phòng chống tệ nạn xã hội - Nhiệm vụ phòng + Trình UBND huyện ban hành định, thị; kế hoạch dài hạn năm hàng năm; đề án chương trình phát triển lao động, bảo trợ xã hội, người có cơng bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới; chương trình biện pháp tổ chức thực cải cách hành chính, xã hội hố lĩnh vực lao động, xoá đối giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có cơng, bảo vệ chăm sóc trẻ em địa bàn huyện chịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực ban hành + Trình chủ tịch UBND huyện dự thảo văn lĩnh vực lao động, xố đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có cơng, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới thuộc thẩm quyền ban ngành chủ tịch UBND huyện + Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, quy hoạch, đề án, chương trình phê duyệt; hướng dẫn, thơng tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý, hoạt động phát triển nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, lao động, xố đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có cơng, bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới; + Hướng dẫn tổ chức, đơn vị nhân dân địa bàn huyện thực nhiệm vụ công tác lao động, xố đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội, người có cơng, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới địa bàn huyện theo quy định pháp luật đạo UBND huyện + Thống kê nguồn lao động huyện, tham mưu cho UBND huyện cân đối nguồn lao động, tạo việc làm, dạy nghề, xuất lao động + Giúp UBND huyện cơng tác an tồn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ địa bàn huyện + Giúp UBND huyện tổng hợp quản lý đối tượng người có cơng, người hưởng sách xã hội đối tượng khác địa bàn huyện theo hướng dẫn Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ; kiến nghị với cấp có thẩm quyền sách đối tượng thuộc lĩnh vực lao động, người có cơng xã hội + Tổ chức thực công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp cho đối tượng hưởng sách lao động, người có cơng xã hội theo phân cấp uỷ nhiệm Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ + Giúp UBND huyện quản lý đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ huyện; quản lý sở nuôi dưỡng đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện 10 * Thực dự báo Dạy nghề: + Thực hiện: - Năm 2011: Mở 23 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 805 học viên - Năm 2012: Mở 40 lớp dạy nghề với 1.384 học viên cho lao động nông thôn (đạt tỷ lệ: 120% so với kế hoạch năm-vượt 20 %/năm) - Thực tháng đầu năm 2012: Mở 06 lớp dạy nghề với 210 học viên cho lao động nông thôn + Dự báo dạy nghề năm 2012: 67 lớp , với 2.345 học viên; đó: - Nghề Nơng lâm ngư nghiệp: 55 lớp, với 1.925 học viên - Nghề phi Nông nghiệp: 12 lớp, với 420 học viên 1.2 Tổ chức đào tạo nghề theo mơ hình Thực Quyết định số 1072/QĐ- UBND ngày 26/4/2010 UBND tỉnh việc phê duyệt huyện Hạ Hòa, Thanh Sơn để đạo điểm triển khai Quyết định 1956 Thủ tướng Chỉnh phủ; Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện xác định nghề đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội địa phương, hội việc làm, khả tiêu thụ sản phẩm với nghề chủ yếu như: Kỹ thuật trồng chè, chăn nuôi lợn, gà, bảo vệ thực vật, thú y, ngành dịch vụ: Xây dựng, chế biến nông sản, lâm sản, thêu zen…Chỉ đạo xã Gia Điền triển khai mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn là: Kỹ thuật chăn nuôi lợn thương phẩm kỹ thuật trồng nấm Lựa chọn sở đào tạo nghề trung tâm dạy nghề Hạ Hòa đào tạo nghề nuôi lợn thương phẩm, Trường Cao đẳng Công nghệ nông lâm Phú Thọ đào tạo nghề trồng nấm Địa điểm đào tạo hội trường trung tâm xã, mơ hình lựa chọn 35 học viên lao động có lực có nhu cầu phát triển sản xuất, thời gian đào tạo mơ hình tháng; trình đào tạo nghề kết hợp đào tạo lý thuyết thực hành làm sản phẩm giai đoạn cuối cùng, giúp cho học viên nắm vững tay nghề đảm bảo sau khóa học hoàn thành tự tin áp dụng vào sản xuất Trung tâm dạy nghề, trường Cao đẳng Công nghệ nông lâm Phú Thọ chuẩn bị đầy đủ điều kiện đảm bảo cho lớp học từ khâu: Chuẩn bị chương trình, tài liệu, giáo án, bố trí độ ngũ giáo viên, điều kiện sở vật chất để học viên tham gia lớp học có điều kiện thực hành tốt dễ làm, dễ hiểu Công tác tổ chức lớp học có ban quản lý lớp đảm bảo sỹ số tham gia đầy đủ, có giám sát chặt chẽ UBND xã Kinh phí chi cho lớp học thực quy định Nhà nước, chi phí bình qn cho học viên/ khố học 1.700.000 đồng Công tác kiểm tra giám sát thực hiện; Phòng Lao động- TB&XH huyện Hạ Hồ tiến hành kiểm tra giám sát đợt Số học sinh tốt nghiệp cấp chứng 67/70 học viên đạt tỷ lệ 97,1% Sau khóa học kết thúc tổ chức đánh giá kết chất 30 lượng đào tạo 100% số học viên tham gia mơ hình nắm vững tay nghề để áp dụng vào sản xuất + Về số lượng đào tạo nghề Trong năm (2008-2012) số học sinh tốt nghiệp sở dạy nghề địa bàn 1.272 người, Cao đẳng nghề 62 người, trung cấp nghề 85 người, sơ cấp nghề 226 người, dạy nghề thường xuyên 899 người Trong tổng số học sinh tốt nghiệp nghề có 1.126 người hộ Hạ Hòa, cao đẳng nghề 57 người, trung cấp nghề 82 người, sơ cấp nghề 214 người, dạy nghề thường xuyên 773 người Riêng số lao động nông thôn học nghề ngắn hạn sơ cấp nghề sách hỗ trợ theo định 81/2005/QĐ-TTg giai đoan 2008 - 2012 2.384 người:dạy nghề cho lao động nông thôn 2.110 người, dạy nghề cho người tàn tật 60 người Chương trình dạy nghề cho người nghèo 230 người Dạy nghề cho người dân tộc 169 người, đó: chương trình 135 dạy nghề 256 người + Về phát triển mạng lưới sở dạy nghề lưới dạy nghề ngày phát triển Trên địa bàn tỉnh có trường, trung tâm dạy nghề, gồm : trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề; đến hầu hết xã thị trấn có sở dạy nghề Dạy nghề cho lao đông nông thôn thực nhiều hình thức hệ quy sở dạy nghề dạy nghề lưu động (tại xã, thôn, bản); day nghề doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh dịch vụ; dạy nghề gắn với vùng chuyên canh nghề; day nghề xuất lao động sở vật chất thiết bị nhiều sở dạy nghề tăng cường đầu tư từ nhiều nguồn , dự án nước từ doanh nghiêp, sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, SDN từ đầu tư ) Đến khoảng 30% số CSDN trang bị bổ sung, nâng cấp đáp ứng bước đầu yêu cầu thực hành bản; số trường trang bị tương đối đồng bộ, đại số nghề ; số it trường có thư viện, phòng thí nghiệm + Về đội ngũ giáo viên dạy nghề cán quản lý Đên năm 2012 địa bàn có 68 giáo viên trường trung tâm dạy nghề đó, đại học có 23 người, cao đẳng có 36 người, trung cấp người, cơng nhân kỹ thuật 72 người, trình độ khác 19 người + Về chương trình, giáo trình đến triển khai dạy 12 nghề trình độ cao đẳng nghề, 28 nghề trình độ trung cấp nghề, 45 nghề trình độ sơ cấp + Về chất lượng hiệu nghề hiệu dạy nghề cải thiện: qua khỏa sát thực tế cho thấy tham gia khóa đào tạo kiến thức kỹ nghề nghiệp ngườii lao động nâng lên, số nghề người học có lực tiếp cận làm chủ máy móc, thiết bị mới, đại; kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp có nhiều tiến bộ, nhờ khoảng 60-70% người học sau tốt nghiệp tìm việc làm tự tạo việc làm Dạy nghề gắn với 31 giải việc làm, tự tạo việc làm; nhiều nông dân sau học nghề, bồi dưỡng tay nghề mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất theo mơ hình trang trại chỗ 1.3 Kết thực đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2012 a, Dạy nghề Nông, lâm nghiệp, thủy sản: Tổng số : 3.032 lao động/5.513 lao động- Tỷ lệ 55% + Ngành nghề đào tạo gồm: Kỹ thuật trồng lúa, ngô, chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật, Kỹ thuật trồng khai thác rừng, kỹ thuật trồng đậu , lạc, măng tre, kỹ thuật nuôi lợn nạc thương phẩm, kỹ thuật ni, phòng bệnh gia xúc, gia cm +Đối tợng - Trung cp ngh tr lên: Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, Bổ túc THPT - Sơ cấp đào tạo thường xuyên: Lao động nông nghiệp, nông thôn ưu tiên lao động thuộc đối tượng người có cơng, người nghèo, người dân tộc + Phương thức dạy nghề: Phương thức đào tạo, bồi dưỡng tổ chức theo nhiều hình thức tập trung, bán tập trung, chức với khoá học ngắn hạn, dài hạn sở đào tạo Trung tâm dạy nghề Hạ Hòa, sở dạy nghề tỉnh b, Dạy nghề phi Nông nghiệp: Tổng số : 2.481 lao động/5.513 lao động- Tỷ lệ 45% + Ngành nghề đào tạo nghề chủ yếu gồm: Diện dân dụng, Kỹ thuật xây dựng, may công nghiệp, chế biến hàng nông, lâm sản, tin học văn phòng + Đối tượng: - Trung cấp nghề trở lên: Học sinh tốt nghiệp THCS, THPT, bổ túc THPT - Sơ cấp đào tạo thường xuyên: Lao động nông nghiệp, nông thôn ưu tiên lao động thuộc đối tượng người có cơng, người nghèo, người dân tộc + Phương thức dạy nghề: Phương thức đào tạo, bồi dưỡng tổ chức theo nhiều hình thức tập trung, bán tập trung, chức với khoá học ngắn hạn, dài hạn sở đào tạo Trung tâm dạy nghề Hạ Hòa, sở dạy nghề ngồi tỉnh 32 c, TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO NGHỀ( Bao gồm nghề nông nghiệp- phi nông nghiệp): Cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề( từ tháng đến năm), dạy nghề thường xuyên( Dưới tháng) Chia cấp trình độ Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Cộng Số lượng ĐT nghề 946 1.035 1.119 1.141 1.272 5.513 Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Sơ cấp nghề 40 43 49 54 62 248 50 56 67 72 85 330 205 211 215 219 226 1.076 Ghi ĐT thường xuyên ( Ngắn hạn) 651 725 788 796 899 3.859 - Cùng với việc triển khai mơ hình đào tạo nghề xã Gia Điền, Ban đạo huyện trọng triển khai lớp đào tạo địa bàn huyện với nghề chủ yếu như: Chăn nuôi thú y, kỹ thuật trồng chè, kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá nước ngọt, bảo vệ thực vật… - Phối hợp với Trung tâm dạy nghề Hạ Hòa, Trung tâm Giới thiệu việc làm Phú Thọ,, trường dạy nghề, Đoàn thể như: Hội Phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên huyện mở 40 lớp dạy nghề với 1.384 học viên cho lao động nông thôn (đạt tỷ lệ: 120% so với kế hoạch năm- vượt 20 %/năm – So với năm 2010 tăng 17 lớp, tăng 579 học viên) - Phối hợp với Công ty, Doanh nghiệp tỉnh tổ chức tư vấn, tuyển dụng lao động làm doanh nghiệp nước xuất lao động; kết cụ thể: Giải việc làm cho: 1.366/1.290 lao động (chỉ tiêu kế hoạch giao) - Tỷ lệ: 105,9% so với kế hoạch năm (vượt 5,9%); đó: Xuất lao động: 266/200 người (chỉ tiêu kế hoạch giao) - Tỷ lệ 133, 0%; vượt 33% - Tuyển dụng lao động nước 155 lao động Công ty may Việt Hàn chủ động đào tạo tuyển dụng 100 cụng nhõn may ti khu th trn Hạ Hoà 33 Bảng 1: Kết thực Quyết định 1956/ QĐ-TTg đến 30/11/2012 ước thực năm 2013 STT Chỉ tiêu, nhiệm vụ I Thành lập BCĐ Quy chế hoạt động BCĐ cấp Cấp huyện Quy chế hoạt động BCĐ Cấp xã Đưa nội dung ĐT nghề cho LĐNT vào Nghị Đại hội giai đoạn 2011- 2015 Đảng huyện Xây dựng phê duyệt Kế hoạch cấp huyện II Công tác tuyên truyền Tổ chức hộ nghị quán triệt tới cán chủ chốt III IV Huy động tham gia phương tiện thông tin, truyền thông, tuyên truyền sách Đề án Tổ chức biểu dương, khen thưởng tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp đào tạo nghề cho lao động nơng thơn Có chương trình dạy nghề hỗ trợ việc làm địa bàn qua chương trình riêng dạy nghề cho LĐNT tiếp sóng qua truyền địa phương định kỳ tuần Điều tra, khảo sát Kế hoạch điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT năm 2012 Tổ chức điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề LĐNT năm 2011 Tổng hợp kết điều tra, khảo sát Hoạt động thí điểm mơ hình dạy nghề cho LĐNT Mơ hình dạy nghề nơng nghiệp 34 Kết thực Có Có 33xã, thị trấn có/33đơn vị Có Có - Cấp huyện: tổ chức ngày25/3/2010 - Cấp xã: 10/4/2010 Đã làm Đã làm Đã làm Có Đã làm Hồn thành Tên Mơ hình: - KT chăn nuôi lợn thương V VI VII phẩm.Số lượng học viên 35 - Trồng nấm Số lượng học viên 35 - 70% LĐ sau học có việc làm Khơng Đã làm mơ hình Đã làm Mơ hình dạy nghề phi nơng nghiệp Tổng kết thí điểm mơ hình Số mơ hình tiêu biểu Triển khai, nhân rộng mơ hình tiêu biểu Hoạt động xây dựng danh mục nghề đào tạo Đề xuất danh mục nghề đào tạo lĩnh vực - Trồng lâm nghiệp nông nghiệp - Kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm - Bảo vệ thực vật Đề xuất danh mục nghề đào tạo lĩnh vực - Xây dựng phi nông nghiệp - Chế biến nông, lâm sản - Lái xe Hoạt động phát triển giáo viên, cán quản lý dạy nghề Bổ sung thêm biên chế cho phòng LĐChưa TB&XH để làm cán chuyên trách quảncông tác dạy nghề Hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Kết dạy nghề cho LĐNT theo nhóm đối tượng a, Nhóm LĐNT thuộc diện sách ưu - Số lượng: 899 người= đãi: 65% Người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, -Tỷ lệ có việc làm sau người dân tộc thiểu số, người tàn tật, học 70% người bị thu hồi đất canh tác b, Nhóm đối tượng thuộc diện hộ cận - Số lượng: 249 người= nghèo 18% -Tỷ lệ có việc làm sau học 70% c, Nhóm đối tượng LĐNT khác - Số lượng: 236 người= 35 VIII 17% -Tỷ lệ có việc làm sau học 30% Kết dạy nghề cho LĐNT theo lĩnh vực - Nông nghiệp: người - Phi nông nghiệp: 1.041 người Hoạt động giám sát, đánh giá tình hình thực Đề án Xây dựng nội dung, kế hoạch, giám sát, Đã làm đánh giá Dự án năm 2012 Thực kiểm tra, giám sát Đã làm Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hạ Hồ + Tích cực - Cấp ủy Đảng, Chính quyền cấp nhận thức sâu sắc tầm quan trọng Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tác động đến việc phát triển bền vững kinh tế xã hội địa phương, huy động hệ thống trị tích cực tham gia Kế hoạch Có thể nói đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đề án có ý nghĩa vơ quan trọng huyện Hạ |Hòa Bởi Hạ Hòa huyện nghèo, năm qua cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm cho người dân cấp quyền địa phương trọng Nhận thấy vai trò đề án có ý nghĩa cơng tác xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, cấp ủy đảng, quyền địa phương tích cực đưa đề án vào triển khai thực mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân, bước đưa địa phương ngày phát triển - Các chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ban hành sửa đổi bổ sung phù hợp với điều kiện địa phương; tiềm mạnh huyện bước khai thác sử dụng có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển góp phần ổn định trị, kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có việc làm nâng cao đời sống nhân dân  Hạ Hòa huyện rộng gồm 33 xã thị trấn, địa phương lại có mạnh phát triển kinh tế riêng Chính việc lựa chon mơ hình dạy nghề phù hợp với địa phương quan trọng Như phát huy mạnh vùng, góp phần phát triển đời sống nhân dân - Đội ngũ cán quan sát công tác đào tạo nghề cho động nông thôn Cùng đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm nhiều nhiệt huyết, hướng dẫn bảo người dân cách tận tình kĩ lưỡng 36  Để thực thắng lợi đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa vai trò đội ngũ giáo viên quan trọng Đội ngũ giáo viên ln quan tâm, bảo tận tình kĩ lưỡng, giúp người dân bắt tay vào vào thực tế, làm việc cách dễ dàng - Người dân ln tích cực học hỏi trao đổi kinh nghiệm, hướng dẫn công việc Biết áp dụng kiến thức học vào thực tế Chính mà mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần xây dựng nơng thơn +Tồn hạn chế Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đến đạt 6,25%, thấp so với bình quân chung tỉnh (26%); lao động nơng thơn qua đào tạo nghề có chênh lệch lớn khu vực thành thị khu vực nơng thơn lao động có nhu cầu học nghề để chuyển đổi ngành nghề lớn, đặc biệt địa phương có số lượng đất thu hồi lớn Hầu hết nơng dân có kiên thức sản xuất thơng qua kinh nghiệm thuật canh tác lạc hậu, chậm đổi nên suất lao động thấp, giá trị sản phẩm hàng hóa tạo không tương xứng với thơi gian lao động người nơng dân nhiều khó khăn, vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống - Mạng lưới sở dạy nghề nói chung phát triển chủ yếu tâp trung trung tâm huyện Trung tâm dạy nghề thành lập, quy mô dạy nghề nhỏ, thiếu xưởng thực hành, ký túc xá; trang thiết bị dạy nghề thiếu chủng loại, số lượng nên chưa đáp ứng nhu cầu học nghề đông đảo lao động nơng thơn, trình độ, cấu nghề đào tạo chưa bổ sung kịp thời nghề theo yêu cầu thị trường lao động lượng chương trình khung chương trình dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu; nhiều chương trình, giáo trình dạy nghề cũ chưa bổ sung, sửa đổi kip thơi cho phù hợp với thực tiễn sản xuất, kinh doanh dịch vụ; thiếu hoc viên,tài liệu hướng dẫn thực hành hạn chế thiếu máy móc thiết bị có lạc hậu, ảnh hưởng đến chất lượng dạy nghề - Đội ngũ giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn thiếu số lượng cấu nghề đào tạo chưa phù hợp hạn chế chất lượng,giảng dậy chậm đổi - Cán quản lý dạy nghề số chưa đạt chuẩn trình độ chun môn thiếu kinh nghiệm dạy nghề Giám đốc trung tâm dạy nghề thành lập Chưa đủ giáo viên hưu cho nghề đào tạo chủ yếu huyện chưa có cán chun trách cơng tác dạy nghề Trường dạy nghề cho lao động nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Hạ Hòa huyện có điểm xuất phát kinh tế thấp, đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất Nơng nghiệp Trong q trình tổ chức, thực gặp khơng khó khăn như: Tình hình giới khu vực có biến đổi phức tạp, thời tiết khí hậu diễn biến bất thường Sự khủng khoảng kinh tế giới suy 37 giảm kinh tế nước ảnh hưởng đến sản xuất, lao động, việc làm đời sống nhân dân - Nhận thức lao động nơng thơn học nghề nhiều hạn chế ảnh hưởng tư tưởng trọng cấp dẫn đến khó khăn việc tổ chức, triển khai dạy nghề cho niên độ tuổi chiếm tỷ lệ đáng kể độ tuổi lao động - Tập quán canh tác lạc hậu, việc tổ chức sản xuất kinh doanh chưa theo kịp kinh tế thị trường, số lao động có tư tưởng trơng chờ, ỷ nại vào Nhà nước dẫn đến việc tuyên truyền phổ biến, tư vấn, lựa chọn nghề cho lao động nông thơn gặp nhiều khó khăn - Trung tâm dạy nghề huyện Hạ Hòa thành lập nhiều khó khăn sở vật chất, biên chế đội ngũ giáo viên nên gặp khó khăn việc tổ chức triển khai thực Chương 3: Kiến nghị giải pháp thời gian tới Kiến nghị Phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thời gian tới 2.3.1 Phương hướng Triển khai nhiệm vụ đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng lao động, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất địa phương thị trường lao động; ưu tiên đào tạo nghề, tạo việc làm cho lao động người có cơng, người hưởng sách bảo trợ xã hội người nghèo Làm tốt công tác tư vấn, hướng nghiệp phân luồng học sinh sau tốt nghiệp Trung học sở, Trung học phổ thông Tăng cường hoạt động nâng cao chất lượng Trung tâm dạy nghề huyện Rà sốt nguồn lao động, nắm thơng tin nhu cầu lao động nông thôn, nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; lựa chọn ngành nghề hình thức đào tạo phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Tăng cường liên kết với trường, trung tâm dạy nghề ngồi tỉnh có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phát huy vai trò hệ thống thơng tin truyền thông, mở rộng kết nối Internet hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng xã, thị trấn, giúp người lao động có điều kiện từ khâu cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nghề đến hiệu sản xuất kinh doanh Gắn công tác đào tạo nghề với hoạt động tư vấn giới thiệu việc làm, xuất lao động; đảm bảo người lao động sau đào tạo có việc làm, có khả vận 38 dụng kiến thức vào sản xuất kinh doanh, nâng cao suất, hiệu lao động Khuyến khích doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn gắn với việc làm sau đào tạo, cam kết tiêu thụ sản phẩm hàng hố cho lao động nơng thôn 2.3.2 Mục tiêu 2.3.2 Mục tiêu chung: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhằm thực Nghị số 26/NQ-TW ngày 5/8/2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn; nâng cao chất lượng hiệu qủa đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với tạo việc làm tăng thu nhập, góp phân chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống, vật chất tinh thần cho người lao động, thu hẹp chênh lệch giàu nghèo nông thôn thành thị, hộ nông dân với thành phần kinh tế- xã hội khác Góp phần xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã có lĩnh trị vững vàng, có trình độ, lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý hành chính, quản lý, điều hành kinh tế – xã hội thực thi công vụ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.2.2 Mục tiêu cụ thể năm 2013: Năm 2013 phấn đấu thực đạt tiêu cụ thể sau: - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 40 lớp 1.400 học viên( có phụ biểu kèm theo); Trong đó: Đào tạo nghề Nơng nghiệp: 23 lớp, 805 học viên Đào tạo nghề phi Nông nghiệp: 17 lớp, 595 học viên - Tỷ lệ lao động qua đào tạo là: 45 %; - Tỷ lệ lao động đào tạo nghề: 39,7 %; - Phấn đấu: 70% lao động qua đào tạo nghề có việc làm - Giải việc làm mới: 1.450 người; đó: Xuất lao động: 200 người, Tuyển dụng lao động tỉnh 300 người, lao động doanh nghiệp sở sản xuất xã, thị trấn địa bàn huyện: 950 người - Giảm tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,5 trở lên( Theo tiêu trí 2010) - Cơ cấu kinh tế: Nông- Lâm nghiệp: 45,3%, Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp: 31,1%, Thương mại- Dịch vụ: 23,6% - Cơ cấu lao động: Nông- Lâm nghiệp: 60,5%, Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp: 20,2%, Thương mại- Dịch vụ: 19,3% 39 2.3.3 Nhiệm vụ giải pháp trọng tâm Để thực hoàn thành Kế hoạch “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2013”; huyện Hạ Hoà cần tập trung thực tốt nhiệm vụ giải pháp trọng tâm sau: + Tăng cường l·nh đạo cấp uỷ chÝnh quyền c¸c cấp việc đạo thực Quyết định 1956/ 2009/QĐ-TTg Thủ tướng chÝnh phủ đào tạo nghề cho lao động n«ng th«n đến năm 2020 + Nâng cao nhận thức cấp, ngành, tổ chức trị xã hội cán cơng chức cấp xã lao động nông thôn vai trò đào tạo nghề tạo việc làm, tăng xuất, tăng thu nhập nâng cao nguồn nhân lực nông thôn + Đẩy mạnh việc thông tin tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề; nâng cao vai trò, vị trí đào tạo nghề phát triển KT- XH, tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người lao động nơng thơn biết tích cực tham gia học nghề + Căn kết điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nông thôn; xác định danh mục đào tạo nghề nông nghiệp, nghề phi nông nghiệp, nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề lực đào tạo Trung tâm dạy nghề, sở dạy nghề địa bàn tỉnh + Phối hợp với trường, Trung tâm dạy nghề huyện, trung tâm dạy nghề tỉnh trường dạy nghề cơng ty ngồi tỉnh có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho lao động nơng thơn nguồn kinh phí quy định theo Quyết định 1956 Thủ tướng Chính phủ kinh phí của Cơng ty, doanh nghiệp tham gia tuyển dụng lao động + Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn + Tập trung dạy nghề xã xây dựng điểm nông thơn năm 2012 nhằm đảm bảo hồn thành tiêu trí theo quy định 2.3.4 Trách nhiệm ban nghành công tác đào tạo nghề * Trách nhiệm Ban Chỉ đạo cấp huyện: Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức triển khai thực Quyết định số 1956/QĐTTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch thực hiện: “ Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2015” UBND huyện Hạ Hòa” Xây dựng quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cho thành viên Ban Chỉ đạo, tổ chuyên viên giúp việc Ban Chỉ đạo Kiểm tra, giám sát thực Kế hoạch đơn vị sở, tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ tháng, hàng năm báo cáo Ban Chỉ đạo tỉnh theo quy định * Trách nhiệm phòng, ban, ngành có liên quan huyện: 40 + Phòng Lao động- TB&XH: Là quan Thường trực giúp Ban Chỉ đạo huyện đạo, hướng dẫn đơn vị sở triển khai Kế hoạch “ Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đến năm 2015” huyện Hạ Hòa Hướng dẫn xã, thị trấn xây dựng Kế hoạch “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2015 xã, thị trấn Chỉ đạo xã: Vĩnh Chân, Gia Điền thực mơ hình thí điểm đặt hàng dạy nghề cho lao động nông thôn Phối hợp với phòng, ban tổ chức đồn thể, Trung tâm dạy nghề triển khai thực Kế hoạch Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2015 Kiểm tra, giám sát thực Kế hoạch đơn vị sở định kỳ tháng, hàng năm báo cáo Ban Chỉ đạo huyện theo quy định + Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn: Phối hợp với phòng LĐ-TB&XH, Trạm khuyến nơng, Trung tâm dạy nghề hướng dẫn triển khai danh mục dạy nghề tham gia chương trình dạy nghề nơng nghiệp theo chương trình đào tạo thường xuyên lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển Kinh tế nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản địa phương + Phòng Nội vụ: Chủ trì phối hợp với phòng tham mưu với Sở Nội vụ bố trí biên chế chun trách theo dõi cơng tác Dạy nghề phòng LĐ-TB&XH + Phòng GD-ĐT: Chỉ đạo sở giáo dục thực đúng, đủ chương trình giáo dục hướng nghiệp theo quy định Bộ GD-ĐT Chủ động làm tốt công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS + Phòng TC-KH: Phối hợp với phòng LĐ-TB&XH: Kiểm tra, giám sát việc thực chế quản lý tài sách hoạt động Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2015 theo Quyết định 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ + Phòng Kinh tế - Hạ tầng: Phối hợp với phòng LĐ-TB&XH, Trung tâm dạy nghề hướng dẫn triển khai danh mục dạy nghề tham gia chương trình dạy nghề phi nơng nghiệp như: (Xây dựng, chế biến nông, lâm sản, dịch vụ ) theo chương trình đào tạo thường xuyên lao động nông thôn phù hợp với quy hoạch phát triển Kinh tế địa phương + Phòng Văn hóa-TT Đài truyền huyện: Tổ chức tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2015 41 Phối hợp với phòng, ban ngành, đồn thể tun truyền, vận động nơng dân; đặc biệt nông dân người dân tộc, người nghèo tham gia học nghề hưởng chế độ sách theo Quyết định 1956/QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ + Phòng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện: Thực sách hỗ trợ lao động nông thôn tham gia học nghề giải việc làm sau học nghề * Trách nhiệm UBND xã, thị trấn: Xây dựng Kế hoạch “ Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2015” địa phương Tuyên truyền vận động nơng dân tích cực tham gia học nghề theo ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, chế biến, xây dựng, dịch vụ phù hợp với lao động địa phương Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan hướng dẫn kiểm tra, việc thực sách học nghề cho đối tượng hưởng sách đào tạo nghề địa phương * Đề nghị UBMTTQ huyện, Các tổ chức Chính trị-Xã hội tổ chức xã hội nghề nghiệp: + UBMTTT huyện tuyên truyền vận động hội viên lao động nơng thơn tích cực tham gia đào tạo nghề giải việc làm giai đoạn 2011- 2015 + Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện: Tổ chức hoạt động lồng ghép nhằm tuyên truyền, tư vấn học nghề, tạo việc làm cho hội viên lao động nông thôn theo Kế hoạch và phù hợp với Quyết định 295/QĐ-TTg ngày 26/2/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Hỗ trợ Phụ nữ học nghề tạo việc làm giai đoạn 2011- 2015” + Huyện Đồn TNCS Hồ Chí Minh: hoạt động lồng ghép nhằm tuyên truyền, tư vấn học nghề, tạo việc làm cho Đồn viên, niên lao động nơng thôn theo Kế hoạch và phù hợp với định 103/ 2008/QĐ-TTg ngày 21/7/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “ Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008- 2015” + ủy ban nhân dân huyện giao Phòng Lao động- Thương binh Xã hội chủ trì hướng dẫn, tổ chức triển khai, đôn đốc, kiểm tra thực Kế hoạch báo cáo UBND huyện, Sở Lao động- TB&XH theo quy định./ 42 KẾT LUẬN Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vấn đề vô cấp thiết thiết thực Đảng Nhà nước ta Việc thực triển khai đề án 1956 Thủ tướng phủ cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn quan ban ngành thực hiệu quả, mang lại hiệu kinh ké cao cho nhân dân Gióp phần xây dựng nơng thơn ngày phát triển, giải việc làm, đẩy lùi công tác xố đói giảm nghèo cho người nơng dân Trong thời gian thực tập vừa qua, tìm hiểu nghiên cứu đề tài đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hạ Hồ, tơi thấy cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyệnquan trọng Hạ Hồ huyên miền núi, người dân sống chủ yếu vào nông nghiệp Đào tạo nghề góp phần giải việc làm cho lao động địa bàn huyện, đưa đời sống người dân ngày lên Hiện cơng tác đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện cấp quyền địa phương quan tâm trọng Việc triển khai công tác đào tạo nghề thực tất 33 xã thị trấn toàn huyện, mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Trong thời gian thực tập vừa qua, biết thêm công tác đào tạo nghề huyện, tơi hoc hỏi nhiều điều bổ ích từ tất lĩnh vực xã hội Tất kiến thức kinh nghiệm giúp ích cho tơi nhiều khơng lĩnh vực quản trị nhân lực mà tất lĩnh vực đòi sơng xã hội Nó hành trang vững để tơi bước vào đời cách thuận lợi nhất, trở thành nhà quản trị giỏi tương lai Trên báo cáo thực tập em, có cố gắng khơng tránh khỏi sai xót Em mong nhận đóng góp ý kiến từ q thầy bạn để làm em thêm hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! 43 Danh mục tài liệu tham khảo 1,Báo cáo kết thực công tác quản lý Dạy nghề cho lao động nông thôn từ cuối năm 2011 đến tháng đầu năm 2012 2,Cuốn sách Hạ Hoà tiềm du lịch 3, Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thơn huyện Hạ Hồ năm 2012 4, Kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Hạ Hồ giai đoạn 2011 – 2015 5, Nghị Huyện uỷ , Kế hoạch UBND Nghị Huyện uỷ, Kế hoạch UBND huyệnĐào tạo nghề cho lao động nông thôn” 6, Quyết định số 1956/2009/QĐ- TTg Thủ Tướng phủ cơng tácĐào tạo nghề cho lao động nông thôn” 7, Tài liệu từ internet: www.voer.edu.vn,www.tailieu.vn 44 ... nghề Chương 2: Thực trạng cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hạ Hoà I, Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa * Vài nét sơ lược Huyện. .. cơng việc tương lai 13 PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN Ở HUYỆN HẠ HỒ Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1,Cơ sở lý luận * Khái niệm nghề Theo giáo trình kinh tế... 2, Cơ sở thực tiễn Từ sau đề án 1956 phủ đời cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cấp quyền triển khai Hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Hạ Hòa tiếp tục thực phát

Ngày đăng: 10/12/2018, 14:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w