1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kháng sinh tác động ức chế tổng hợp thành vi khuẩn

88 253 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG Sự giảm tính thấm VK gram âm, TK mủ xanh  Sản xuất bơm ngược KS trực khuẩn mủ xanh, E.coli, lậu cầu khuẩn  Sự thay đổi điểm “đích” PBP: là cơ chế đề kháng chính của St

Trang 1

KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ

TỔNG HỢP THÀNH VI KHUẨN

BETA LACTAM GLYCOPEPTID

Trang 2

NHÓM BETA-LACTAM

Trang 5

NHÓM BETA LACTAM

 Cấu trúc: Azetidin-2-on

N O

1 2

Trang 6

CƠ CHẾ TÁC DỤNG

Gắn vào PBP Ức chế TH

peptidoglycan

Tổn thương thành TB VK

PBP: Penicillin binding protein

Trang 7

CẤU TRÚC THÀNH TB VK

Trang 9

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG

 Sự giảm tính thấm (VK gram âm, TK mủ xanh)

 Sản xuất bơm ngược KS (trực khuẩn mủ xanh,

E.coli, lậu cầu khuẩn)

 Sự thay đổi điểm “đích” PBP: là cơ chế đề kháng

chính của Staphylococci với methicillin,

pneumococci và enterococci với penicillin

 Tiết -lactamase (phổ biến nhất)

Trang 11

N S

Trang 12

NHÓM BETA-LACTAM

PENAM

PENICILLIN

Penicillin G, V Penicillin A Penicillin M Carboxy-Penicillin Ureido-Penicillin

CEPHEM

CEPHALOSPORIN

Cephalosporin I Cephalosporin II Cephalosporin III Cephalosporin IV

Trang 13

NHÓM PENAM

Trang 14

+ Xoắn khuẩn Treponema pallidium.

Trang 15

- E.coli, Samonella, Shigella.

- Proteus mirabilis, Brucella.

- Haemophilus influenza không tiết beta- lactamase.

Trang 16

Tương tự penicillin G nhưng đặc biệt tác

động trên: MSSA tiết penicillinase nhạy

meti

Carboxy - penicillin

- Carbenicillin

- Ticarcillin

Phổ kháng khuẩn của penicillin A thêm:

- Trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa)

Trang 17

 MSSA : meticillin sensitive Staphylococcus aureus

 MRSA: meticillin resistant Staphylococcus aureus

 CA-MRSA: community acquired MRSA

Trang 18

PENICILLIN NHÓM G & V

 Peni G bị phân hủy bởi acid dạ dày => IV, IM dạng muối

Na, K

 Peni V: bền trong pH dạ dày hơn Peni G => PO

 Penzathin Penicillin, Procain Penicillin: tác dụng kéo dài,

chỉ IM

 Phân bố rộng ở dịch và mô, kém vào hệ TKTW, mô xương,

mắt Tăng khi màng não viêm nhiễm

 Tiêm IM, Tmax = 15 – 20 phút, T1/2 ngắn # 1/2 h

 Thải trừ chủ yếu qua thận ở dạng còn hoạt tính

 Kết hợp probenecid: trong trị lậu cầu

Trang 19

PENICILLIN NHÓM G & V

 TDP: thấp, chủ yếu dị ứng

Liều độc/ người suy thận: co giật, độc/ máu

 Chỉ định: NT phổi, máu, màng não, nội mạc tim,

giang mai, lậu, than

 CCĐ: Tiền sử dị ứng

 Thận trọng/ người suy thận

Trang 20

PENICILLIN NHÓM G & V

 Dị ứng:

 Dị ứng với nhiều mức độ khác nhau, có tính miễn dịch

 1-10%: ngứa, mề đay, phát ban, viêm tróc da, viêm mạch, đau nơi chính

 < 1%: HC stevens-Johnson, viêm da hoại tử, co thắt

thanh, khí quản, sốc phản vệ, viêm thận mô kẽ, thiếu máu tiêu huyết, co giật

 Benzathin Peni, Procain Peni IM có thể rất đau và tạo áp xe

nơi tiêm

 IV > 10x10 6 Đv Peni có thể gây thừa Na hay K/ huyết nguy

hiểm ( tim mạch, co giật )

Trang 21

 Ampicillin và amoxicillin

 Hiện bị đề kháng bởi nhiều VK G+ và G-, kể cả lậu

cầu

Trang 22

 Ampicillin:

 PO lúc đói ( hấp thu 40-50%) , IM , IV

 Hiệu lực trên Gr âm > Peni G,V

 Không bền với betalactamase (kết hợp sulbactam)

 TDP: dị ứng, xáo trộn tiêu hóa, nấm Candida, đau

co thắt bụng

Trang 23

 TDP: dị ứng, xáo trộn tiêu hóa (ít hơn ampicillin do

SKD cao), nhiễm nấm Candida

Trang 25

CARBOXY - PENICILLIN

 Ticarcillin, carbenicillin

 Bền với men cephalosporinase do VK tiết

 Có hiệu lực trên TK mủ xanh, Enterobacter,

Citrobacter tiết cephalsporinase

 Dùng IV

Phối hợp acid clavulanic để tăng hiệu lực

Trang 26

CARBOXY - PENICILLIN

Trang 28

UREIDO - PENICILLIN

Trang 29

1 2 3 4 5

6 7

3

7 1

8

Trang 30

Cầu khuẩn Gram (-): Neisseria.

Trực khuẩn Gram (-): H.influenza, E.coli,

Proteus mirabilis, Klebsiella pneumoniae.

Cefoxitin, cefotetan: tốt trên VK kỵ khí

Gram - : Bacteroides fragilis.

Trang 31

Các vi khuẩn họ khuẩn đường ruột

Trực khuẩn mủ xanh: (Ceftazidim)

CG IV

Cefepim

Cefpirom

 # phổ kháng khuẩn của CG III

 Bền hơn với  - lactamase

Trang 32

CG V

Ceftobiprole Ceftaroline

Trang 34

CGI:Cefalexin, Cefazolin, Cefadroxil

Phổ kháng khuẩn

 Kháng penicillinase của tụ cầu vàng (meti-S), không bền

đối với Cephalosporinase của nhiều vi khuẩn

Cefazolin tác dụng trên G+ tốt hơn các CG1 khác =>

thường dùng trong dự phòng phẫu thuật.

Trang 35

CGI:Cefalexin, Cefazolin, Cefadroxil

Đường dùng: tùy tính chất, có thể PO, IM, IV.

Chỉ định: NT tai mũi họng, hô hấp, da, đường tiểu

Trang 36

CGII: Cefaclor,cefuroxim,cefoxitin,cefotetan

Phổ kháng khuẩn

 Yếu hơn CG1 / MSSA

Tốt hơn CG1 / trực khuẩn Gr- (H infuenza, E coli )

 Không có hoạt tính/ Pseudomonas aeruginosae

 Cefoxitin: hoạt tính/ Bacteroises fragilis

 Bền hơn với cephalosporinase.

 Cefaclor: có phổ gần giống CG1 hơn các CG2, hiệu

quả trên H.influenza tốt hơn cephalexin => viêm

xoang, viêm tai, NT HH trên

Trang 37

CGII: Cefaclor,cefuroxim,cefoxitin,cefotetan

Chỉ định:

 Nhiễm trùng kháng với CG1, amoxicillin

 Dự phòng NT trong phẫu thuận

 Nhiễm trùng do Bacteroides fragilis: cefoxitin,

cefotetan

Đường dùng : IM/IV

PO: cefaclor, cefuroxime acetyl

Trang 38

CG3: Ceftriaxon.ceftazidim,cefotaxim,cefixim

 Phổ kháng khuẩn:

 Tốt hơn CG1 & 2 / NT VK Gram

- Ceftazidim, Cefsulodin, Cefoperazon: TK mủ xanh

 Latamoxef : cả vi khuẩn kỵ khí Bacteroides fragilis

Trang 39

CG3: Ceftriaxon.ceftazidim,cefotaxim,cefixim

 Chủ yếu dùng đường tiêm

PO: cefixim, cefpodoxim proxetil, cefdinir

Trang 40

CG 3

 Cefsulodine:

 Phổ hẹp, dành trị P aeruginosa ở BV

 Cũng có t/d trên một số cầu khuẩn Gr – và Gr +

 Đề kháng với trực khuẩn Gr – (trừ P aeruginosa)

và dương

 IM/ IV chậm

Trang 41

 ESBL (extended spectrum betalactamase): beta

lactamase phổ rộng

 Việc lạm dụng CG3 dẫn đến sự tiết ESBL do các vi

khuẩn gram âm, nhất là E.coli và Klebsiella

 Các chủng VK tiết ESBL không những đề kháng

nhóm betalactam mà còn có thể kháng các FQ,

aminosid

 Thuốc còn có tác dụng: Carbapenem

Trang 42

CG4: cefepim

 IM/IV từ 2-3 lần/ ngày

 Phổ tác dụng # CG3 nhưng cho hiệu lực mạnh

hơn trên VK kháng thuốc

 Qua hàng rào máu não

 Bền với β - lactamase hơn CG3

 Hiệu chỉnh liều ở người suy thận

Trang 43

CG 5: Ceftarolin

 Tác động trên nhiều VK gram âm và gram dương:

kể cả MRSA, Streptococcus pneumoniae đa kháng

thuốc

 Không t/động VK tiết ESBL

 Chỉ định: nhiễm trùng da, mô mềm, viêm phổi mắc

phải ở cộng đồng

Trang 45

NHÓM CARBAPENEM

 N/ trùng hỗn hợp, n/trùng do VK gram âm tiết

ESBL, P aeruginosa (trừ ertapenem)

 Imipenem, meropenem, doripenem, (

+-aminoglycoside): BN giảm bạch cầu, có sốt

 TDP:

 Gặp nhiều với imipenem

 Nôn, tiêu chảy, p/ứ khi tiêm, p/ứ da

 Imipenem/ BS suy thận => tăng nồng độ => động kinh

Trang 46

Imipenem

 + cilastatin: Ức chế dehydropeptidase

Phổ kháng khuẩn rất rộng

• Cầu khuẩn Gram (+) trừ tụ cầu kháng - meti.

• Cầu khuẩn Gram ( - ): Neisseria.

• Trực khuẩn Gram ( - ): kể cả trực khuẩn mủ xanh và Acinetobacter

• VK kỵ khí Gram (+).

• VK kỵ khí Gram ( - ), kể cả Bacteroides fragilis.

Trang 48

 Hiệu quả với hầu hết MSSA, không nhạy cảm với

MRSA, P.aeruginosa và Acinetobacter NTBV

Trang 49

 Có tác động kéo dài, sử dụng một lần/ ngày

 Đường dùng: IV, IM, dùng một lần/ ngày

 Vai trò: góp phần bảo vệ hiệu lực cho các KS dự

trữ, dùng điều trị NTBV như imipenem,

vancomycin, các FQ

 TDP: dị ứng, đau đầu, RLTH, viêm TM

Trang 50

Meropenem, doripenem

 Không cần kết hợp cilastatin

 Phân bố tốt ở mô, kể cả LCR

 Phổ kháng khuẩn: gần giống imipenem, mạnh hơn với họ

khuẩn đường ruột, H.Influenza, P aeruginosa và lậu cầu

khuẩn, hơi yếu hơn/ VK gram dương

CĐ: tương tự imipenem, nhiễm Pseudomonas đề kháng

với imipenem

 TDP: tương tự imipenem nhưng ít độc tính thần kinh hơn

 IM hay IV chậm 500 – 1000mg q8h

Trang 51

NHÓM MONOBACTAM: Aztreonam

Trang 52

NHÓM MONOBACTAM: Aztreonam

 Không tác dụng trên Gr+ và VK kỵ khí

 Phổ chọn lọc trên

 Trực khuẩn Gram âm hiếu khí: E.coli, H influenza,

Samonella, Shigella, Proteus, Klebsiella, P

aeruginosa

 Cầu khuẩn Gram âm hiếu khí: lậu cầu khuẩn, màng

não cầu khuẩn.

 Chỉ định: NT Gr- nặng

 Đường dùng: IV/IM 3-4 lần/ ngày

 TDP: dị ứng

Trang 53

CÁC CHẤT ỨC CHẾ

-LACTAMASE

Acid clavulanic Sulbactam Tazobactam

Trang 54

 Penicillinase: Phân hủy các penicillin nhóm G, A, và nhóm

Carboxypenicillin -> Ureidopenicillin, CG I, II(trừ

Trang 55

Beta-lactamase

Trang 57

CHẤT ỨC CHẾ - LACTAMASE

 Không/ có tính kháng khuẩn rất yếu

 Được phối hợp với 1 thuốc nhóm beta-lactam

 Làm tăng tác dụng của betalactam đã bị đề kháng

do sự tiết betalactamase của VK

 Chủ yếu ức chế penicillinase

 Tazobactam: ứ/chế trung bình Cephalosporinase

Acid clavulanic: c/ứng Cephalosporinase.

Trang 59

ACID CLAVULANIC

Trang 60

Kết hợp chất-lactamase với-lactam

 Acid clavulanic

+ amoxicillin (AUGMENTIN)+ ticarcillin ( CLAVENTIN)

 Sulbactam

+ ampicillin ( UNACYNE)

 Tazobactam

+ piperacillin (TAZOCILLINE)

Trang 71

Teicoplanin Vancomycin

Trang 72

 CC: Gắn vào đầu D-Ala-D-Ala của chuỗi

peptidoglycan mới sinh gây ức chế

transglycosylase, làm ngăn chặn kéo dài và liên kết chéo của peptidoglycan => Ư/c TH thành

TBVK

 CC đề kháng:

 Thay đổi vị trị D-Ala thành D-lactate

 Tăng số lượng D-Ala-D-Ala

 Giảm tính thấm thành VK

Trang 75

 Phổ tác dụng:

 Ưu thế trên VK Gr + kháng penicillin, đặc biệt

trên enterococcus, MRSA, MRSE

 Gr dương kỵ khí, kể cả Clostridium difficile

 Đề kháng tự nhiên với

Trang 76

Không hấp thu qua đường uống

 Ít bị chuyển hóa, thải trừ qua thận 90% và ở dạng

hoạt tính trong 24h

Giới hạn trị liệu hẹp => chỉnh liều/ người cao tuổi

hoặc suy thận

T1/2=6-10h, ở người suy thận: 200h

Trang 78

 Không đáp ứng với metronidazole sau 5 – 7

ngày, chuyển qua vancomycin

 PNCT, dị ứng metronidazole: khởi đầu bằng

vancomycin

Trang 79

 TDP

 Buồn nôn, tiêu chảy

 Tiêm nhanh: Hội chứng Red Man Syndrome => IV

chậm hoặc thêm diphenhydramine

 Độc/ thận, thính giác, thần kinh

 Kích ứng => viêm nội mạc tĩnh mạch

Trang 80

 Cơ chế, phổ: giống Vancomycin

 Thời gian bán thải dài: 40-100h

 Có thể tiêm IV, IM

Trang 81

 Cơ chế:

 Ức chế enzyme enolpyruvate transferase => ức chế tạo UDP-N-acetylmuramic acid => ức chế giai đoạn đầu thành lập thành TBVK

 Phổ trên cả VK gram dương và âm, cả MRSA và họ

VK đường ruột

 Fosfomycin trometamol: uống, tiêm

 T1/2: 4h

 Thải trừ qua nước tiểu => CĐ: nhiễm trùng tiểu

 Luôn luôn dùng phối hợp

Trang 83

 Thải trừ qua nước tiểu ở dạng có hoạt tính

 Độc/TK phụ thuộc liều: đau đầu, run, hốt hoảng,

trạng thái tâm thần, co giật

Trang 84

KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG LÊN

MÀNG TẾ BÀO VI KHUẨN

Trang 85

 MRSA (meticillin resistant S.aureus)

 VRE (vancomycin resistant enterococcus)

 VISA (vancomycin intermediate S.aureus)

 PRSP (penicillin resistant S.pneumonia)

Trang 87

 Tác động kháng khuẩn phụ thuộc nồng độ, do đó

có thể chọn lọc chủng kháng thuốc ở nồng độ thấp

 Giới hạn trị liệu hẹp

Trang 88

Daptomycin – Cơ chế tác động

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w