Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
527,91 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI- THÚ Y LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA BACILLUS SUBTILIS VÀ KHÁNG SINH TRONG VIỆC ỨC CHẾ VI KHUẨN E.COLI Ngành Khóa Lớp Sinh viên thực Tháng 7/2010 :Dược Thú y :2005-2010 :DH05DY :Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI- THÚ Y KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đệ trình cấp bác sỹ thú y chuyên ngành dược ĐÁNH GIÁ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA BACILLUS SUBTILIS VÀ KHÁNG SINH TRONG VIỆC ỨC CHẾ VI KHUẨN E.COLI Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Hải Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Quỳnh Trâm Khóa: 2005-2010 TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Con biết ơn công ơn sinh thành, dưỡng dục ba mẹ ngày hôm Cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Hải động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài, truyền đạt cho em nhiều kiến thức với tất kiên nhẫn Cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Kim Loan, thầy Trương Đình Bảo lời khuyên, thân thiện mà thầy cô mang đến cho em suốt thời gian thực đề tài Em chân thành cảm ơn thầy cô khoa chăn ni thú y dạy dỗ tận tình suốt trình học tập em Cuối cùng, cảm ơn tất người bạn giúp đỡ, động viên tình bạn mà họ mang đến cho tơi ii TĨM TẮT Sau phân tích 32 mẫu phân heo, chúng tơi thu nhận 64 gốc nghi ngờ, sau quan sát kính hiển vi thực phản ứng sinh hóa, 25 gốc nhận định E.coli 14 gốc giữ lại để thực kháng sinh đồ Tỉ lệ phân lập E.coli 43,75% 100% chủng E.coli phân lập đề kháng với colistin, 71,43% đề kháng với ampicilin 64,29% đề kháng với gentamycin, riêng ofloxacin hiệu cao E.coli, tỉ lệ nhạy cảm 85,71% 54,5% chủng Bacillus subtilis diện phòng thí nghiệm thể khả đối kháng yếu với E.coli 100% chủng Bacillus subtilis nhạy cảm với gentamycin streptomycin, 83,3% nhạy cảm với ampicilin, ngược lại 100% đề kháng với colistin Khơng có đồng vận Bacillus subtilis kháng sinh có chủng Bacillus subtilis đối kháng với ampicilin Từ khóa : E.coli- Bacillus subtilis- Kháng sinh- Đề kháng- Đối kháng- Tương tác iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: kết phân lập mẫu mơi trường EMB Hình 3.2: hình thái vi khuẩn nghi ngờ E.coli kính hiển vi, độ phóng đại 1000 lần Hình 3.3 : Những khu vực ức chế tạo đĩa giấy tẩm kháng sinh Hình 3.4 : Những khu vực ức chế tạo chủng Bacillus subtilis thạch trải E.coli Hình 3.5 : Những vùng ức chế tạo canh khuẩn Bacillus subtilis nồng độ đường 0%, 1%, 2%, 3% Hình 3.6 : Những vùng ức chế tạo đĩa giấy tẩm kháng sinh thạch trải E.coli Hình 3.7 : Đối kháng Bacillus subtilis ampicilin Hình 3.8 : Khơng có đồng vận Bacillus subtilis colistin iv DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Kết phân lập E.coli Bảng 3.2 : Kết thực kháng sinh đồ Bảng 3.3 : Kết thí nghiệm cấy trực tiếp khuẩn lạc Bacillus subtilis E.coli thạch Bảng 3.4: Kết thí nghiệm đánh giá gián tiếp canh khuẩn Bacillus subtilis E.coli Bảng 3.5 : kháng sinh đồ chủng Bacillus subtilis phân lập v DANH SÁCH SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phân lập E.coli Sơ đồ 2.2 : Thực kháng sinh đồ Sơ đồ 2.3 : Kiểm tra khả đối kháng trực tiếp Bacillus subtilis với E.coli Sơ đồ 2.4 : đọc kết thí nghiệm 3.3.1 Sơ đồ 2.5 : đánh giá gián tiếp dịch cấy Bacillus subtilis với E.coli Sơ đồ 2.6: tương tác Bacillus subtilis kháng sinh Sơ đồ 2.7: đồng vận Bacillus subtilis kháng sinh Sơ đồ 2.8: trung lập Bacillus subtilis kháng sinh Sơ đồ 2.9: Sự đối kháng Bacillus subtilis kháng sinh vi MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược E.coli 2.1.1 Nhắc lại E.coli 2.1.2 Đặc điểm E.coli 2.2 Sơ lược Bacillus subtilis 2.2.1 Lịch sử 2.2.2 Đặc điểm phân loại 2.2.3 Đặc điểm phân bố 2.2.4 Đặc điểm hình thái 2.2.5 Đặc điểm ni cấy 2.2.6 Đặc điểm sinh hố 2.2.7 Kháng sinh Bacillus subtilis tổng hợp 2.2.8 Độc tính Bacillus subtilis 13 2.2.9 Ứng dụng Bacillus subtilis 14 2.3 Kháng sinh đề kháng với kháng sinh 15 2.3.1 Kháng sinh 15 2.3.2 Sự đề kháng với kháng sinh 18 2.3.3 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn 19 2.4 Kháng sinh đồ 20 2.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng lên kháng sinh đồ 20 2.4.2 Chọn lựa kháng sinh 21 2.5 Phối hợp kháng sinh 22 2.5.2 Mục đích phối hợp kháng sinh 22 2.5.3 Các phối hợp kháng sinh đồng vận đối kháng 22 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP vii 23 Địa điểm thời gian thực đề tài 23 1.1 Địa điểm 23 Vật liệu 23 2.1 Mẫu 23 2.2 Thiết bị 23 2.3 Chủng Bacillus subtilis 23 Phương pháp thí nghiệm 24 3.1 Phân lập E.coli từ phân heo 24 3.2 Thực kháng sinh đồ với chủng E.coli 26 3.3 Đánh giá khả đối kháng Bacillus subtilis với E.coli 27 3.4 Thực kháng sinh đồ chủng Bacillus subtilis có khả đối kháng với E.coli 29 3.5 Thí nghiệm đánh giá khả tương tác Bacillus subtilis kháng sinh E.coli 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 Kết phân lập E.coli 33 1.1 Kết ghi nhận 34 1.2 Thảo luận 34 Kết thí nghiệm thực kháng sinh đồ 35 2.1 Kết ghi nhận 35 2.2 Thảo luận 35 Kết đánh giá khả đối kháng Bacillus subtilis 3.1 Thí nghiệm cấy trực tiếp khuẩn lạc Bacillus subtilis E.coli 36 36 3.2 Thí nghiệm đánh giá gián tiếp dịch cấy Bacillus subtilis E.coli 3.2.1 Kết ghi nhận 37 Kết thí nghiệm thực kháng sinh đồ với Bacillus subtilis 4.1 Kết ghi nhận 39 39 Kết thí nghiệm đánh giá tương tác Bacillus subtilis kháng sinh 40 5.1 Kết ghi nhận 40 5.2 Thảo luận 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined viii CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.ĐẶT VẤN ĐỀ E.coli vi khuẩn sống cộng sinh chiếm ưu hệ vi sinh vật đường ruột người động vật Tuy nhiên, có điều kiện thích hợp E coli gây độc tăng sinh mạnh, trở thành nguyên nhân gây tiêu chảy nghiêm trọng người gia súc, đặc biệt gia súc non gây thiệt hại lớn cho người chăn ni Do tính chất đề kháng nhanh với nhiều loại kháng sinh E coli việc sử dụng kháng sinh trở nên hiệu quả, đồng thời việc sử dụng kháng sinh dẫn đến xáo trộn hệ vi sinh vật đường ruột làm xuất ngày nhiều chủng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh gây lo ngại cho người tiêu dùng Chính thế, nay, việc sử dụng chế phẩm sinh học thay cho kháng sinh giúp cân hệ vi sinh vật đường ruột giảm đề kháng kháng sinh trọng Tuy nhiên, Việt Nam, nhà sản xuất thức ăn gia súc luôn trộn kháng sinh vào sản phẩm họ, mục đích để phòng bệnh cho thú Việc gây nhiều bất lợi việc áp dụng sản phẩm chứa vi khuẩn có ích Bacillus subtilis vi khuẩn chọn lựa cho nhiều probiotics sử dụng chăn ni, thật hữu ích Bacillus subtilis tương tác với kháng sinh trường hợp trộn vi khuẩn với kháng sinh Dựa ý tưởng này, đồng ý khoa chăn nuôi thú y trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, môn vi sinh truyền nhiễm, hướng dẫn Phó Giáo Sư, Tiến Sĩ Nguyễn Ngọc Hải, tơi thực đề tài với chủ đề: “Đánh giá tương tác Bacillus subtilis kháng sinh việc ức chế vi khuẩn E.coli.” Giai đoạn : đọc kết Đo đường kính khuẩn lạc đường kính vòng sáng xung quanh Đường kính vùng ức chế d2, đường kính khuẩn lạc Bacillus subtilis d1 Đường kính vòng đối kháng Bacillus subtilis tạo với E.coli hiệu số d2 d1 d(mm)=d2-d1 Khuẩn lạc Bacillus subtilis (d1) Vùng ức chế (d2) Sơ đồ 2.4 : đọc kết thí nghiệm 3.3.1 3.3.2 Thí nghiệm đánh giá gián tiếp dịch cấy Bacillus subtilis với E.coli 3.3.2.1 Mục đích Tìm kiếm khả đối kháng dịch chất thu từ dịch cấy Bacillus subtilis 3.3.2.2 Quan sát : đường kính vòng vơ khuẩn 3.3.2.3 Quy trình Thí nghiệm lặp lại lần 3.3.2.3.1 Mơi trường TSB không thêm glucose Li tâm Khuẩn lạc B subtilis TSA 3ml TSB Canh khuẩn B subtilis Lỗ chứa canh khuẩn B subtilis E coli Sơ đồ 2.5 : đánh giá gián tiếp dịch cấy Bacillus subtilis với E.coli 28 Giai đoạn : chuẩn bị huyễn dịch E.coli Thực giai đoạn thí nghiệm 3.3.1 Giai đoạn : Cấy E.coli Mỗi huyễn dịch vi khuẩn E.coli pha loãng theo Mac Farland 0,5% tương đương 1,5x 108 UFC/ml, sau cấy đĩa thạch MHA tăm vô trùng Tiếp theo, đục lỗ thạch có đường kính khoảng 6mm Giai đoạn 3: Đổ vào lỗ dịch cấy Bacillus subtilis kiểm tra Nuôi cấy Bacillus subtilis môi trường TSB 24 370C, sau 24 đem li tâm 20 phút với tốc độ 6000 vòng/ phút Dịch ly tâm đổ vào lỗ thạch, lỗ 50 µl Ủ 24 370C Giai đoạn 4: đọc kết Thực giai đoạn mục 3.1.3 ngoại trừ việc đo đường kính khuẩn lạc đường kính lỗ 3.3.2.3.2 Mơi trường TSB có thêm glucose Thực muc 3.3.2.3.1 thêm glucose nồng độ 1%, 2%, 3% vào môi trường TSB 3.4 Thực kháng sinh đồ chủng Bacillus subtilis có khả đối kháng với E.coli 3.4.1 Mục đích - Tìm chủng Bacillus subtilis đề kháng với kháng sinh cho thí nghiệm tương tác với E.coli 3.4.2 Quan sát : đường kính vùng ức chế 3.4.3 Quy trình : thí nghiệm thực lần mục 3.2.3 ngoại trừ với huyễn dịch vi khuẩn Bacillus subtilis 29 3.5 Thí nghiệm đánh giá khả tương tác Bacillus subtilis kháng sinh E.coli 3.5.1 Mục đích Tìm kiếm kháng sinh đồng vận hay đối kháng với Bacillus subtilis việc ức chế E.coli để áp dụng thực tiễn 3.5.2 Quan sát - Đồng vận : vòng ức chế lớn vòng tạo tác động riêng rẽ Bacillus subtilis hay kháng sinh - Trung gian : không tăng hiệu vùng ức chế - Đối kháng : vùng ức chế nhỏ vùng ức chế tạo tác động riêng lẻ Bacillus subtilis hay kháng sinh 3.5.3 Phương pháp khuếch tán thạch Thực lặp lại lần Giai đoạn : Chuẩn bị huyễn dịch E.coli Thưc tương tự giai đoạn mục 3.3.1 Giai đoạn : giai đoạn mục 3.3.2.3 Giai đoạn : đổ vào lỗ dịch cấy Bacillus subtilis kiểm tra đặt đĩa giấy tẩm kháng sinh Cho vào mơi trường TSB khuẩn lạc Bacillus subtilis kiểm tra , ủ 24 h 370C , sau đem li tâm 20 phút với tốc độ 6000 vòng/phút.Lấy dịch li tâm đổ vào lỗ thạch, lỗ 50µl Đặt đĩa giấy tẩm kháng sinh gần lỗ chứa dịch li tâm 30 E.coli Lỗ chứa canh khuẩn B.subtilis Đĩa giấy tẩm kháng sinh Sơ đồ 2.6: tương tác Bacillus subtilis kháng sinh Giai đoạn 4: đọc kết E.coli Vùng ức chế Đĩa giấy tẩm kháng sinh Bacillus subtilis Sơ đồ 2.7: đồng vận Bacillus subtilis kháng sinh 31 E.coli Zone inhibitrice Disque antibiotique Bacillus subtilis Sơ đồ 2.8: trung lập Bacillus subtilis kháng sinh E.coli Vùng ức chế Đĩa giấy tẩm kháng sinh Bacillus subtilis Sơ đồ 2.9: Sự đối kháng Bacillus subtilis kháng sinh 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết phân lập E.coli Sau 12-18 nuôi cấy mẫu phân heo môi trường EMB, thu khuẩn lạc có màu tím ánh kim, tròn, nhỏ (hình 3.1) Những khuẩn lạc tiếp tục cấy chuyển môi trường TSA để giữ gốc, nhuộm gram quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần, sau thỏa mãn điều kiện yêu cầu thực phản ứng sinh hóa Khuẩn lạc nghi ngờ Hình 3.1: kết phân lập mẫu môi trường EMB Sau quan sát kính hiển vi, gốc chọn cho trực khuẩn gram âm, ngắn, nhỏ (hình 3.2) Hình 3.2: hình thái vi khuẩn nghi ngờ E.coli kính hiển vi, độ phóng đại 1000 lần 33 Các gốc định danh E.coli phản ứng sinh hóa : KIA (vàng/vàng), indol (+), methylred (+), VP (-), citrate (-) 1.1 Kết ghi nhận Bảng 3.1 : Kết phân lập E.coli Mẫu phân heo Chủng phân lập Tỉ lệ 32 14 43,75% Sau phân tích 32 mẫu phân, thu 64 gốc nghi ngờ, sau quan sát kính hiển vi thực phản ứng sinh hóa, 25 gốc xác định E.coli Chúng giữ lại 14 gốc để thực kháng sinh đồ 1.2 Thảo luận Tỉ lệ phân lập E.coli phân heo 43,75 % Kết tương đương với kết Nguyễn Tấn Lộc (2007), tỉ lệ nhiễm E.coli 45%, thấp kết Trần Sĩ Trung (2000), 176 mẫu nhiễm E.coli 200 mẫu phân, tỉ lệ 88% Nguyễn Thụy Hải (2001), phân lập 229 mẫu E.coli 249 mẫu phân heo, tỉ lệ 91,9% Nguyễn Công Quân (2004), phân lập 77 mẫu E.coli 90 mẫu phân, tỉ lệ 85,55% Kết phân lập thấp, điều kiện trại, mùa hay cách áp dụng kháng sinh 34 Kết thí nghiệm thực kháng sinh đồ 2.1 Kết ghi nhận Bảng 3.2 : Kết thực kháng sinh đồ Kháng sinh n Nhạy cảm Trung gian Đề kháng Gentamycine 14 35,71% 0% 64,29% Ofloxacine 14 12 85,71% 0% 14,29% Streptomycine 14 28,57% 21,43% 50% Ampicilin 14 0% 28,57% 10 71,43% Colistin 14 0% 0% 14 100% 2.2 Thảo luận 100% chủng E.coli phân lập đề kháng với colistin, 71,43% đề kháng với ampicilin 64,29% đề kháng với gentamycin, riêng ofloxacin hiệu cao E.coli, tỉ lệ nhạy cảm 85,71% Theo kết thực kháng sinh đồ Khổng Quang Vũ (2007), 33,33% chủng E.coli phân lập nhạy cảm với gentamycin, 100% đề kháng với colistin Kết tương đương với kết Theo bảng 3.2, 100% chủng E.coli phân lập đề kháng với colistin, 64,29% đề kháng với gentamycin Đây kháng sinh sử dụng rộng rãi để điều trị tiêu chảy trại heo, nhưng, vào thời điểm này, tỉ lệ đề kháng cao Đó việc sử dụng kháng sinh để điều trị bệnh truyền nhiễm heo không tôn trọng liều, thời gian… đặc biệt lạm dụng kháng sinh người chăn nuôi Điều gây nguy hiểm không cho trang trại chăn ni mà cho sức khỏe người tồn dư kháng sinh thịt Sự đề kháng với kháng sinh vi khuẩn phụ thuộc vào không gian, thời gian phụ thuộc lồi Vì vậy, việc thực kháng sinh đồ cần thiết để chọn kháng sinh phù hợp điều trị bệnh 35 Kết đánh giá khả đối kháng Bacillus subtilis 3.1 Thí nghiệm cấy trực tiếp khuẩn lạc Bacillus subtilis E.coli Việc cấy điểm 11 chủng Bacillus subtilis thạch trải huyễn dịch có nồng độ 1,5x 108 UFC/ml E.coli cho kết sau : Vùng ức chế Hình 3.4 : Những khu vực ức chế tạo chủng Bacillus subtilis thạch trải E.coli 3.1.1 Kết ghi nhận Bảng 3.3 : Kết thí nghiệm cấy trực tiếp khuẩn lạc Bacillus subtilis E.coli thạch Chủng Đường kính vùng ức chế :d (mm) Chủng E.coli B.subtilis 20 21 22 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 0 0 0 1,2 1,54 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0,5 0 0 2,1 3,5 0 0 0 0 1,9 0,72 1,55 1,74 0 10 0 0 0 2,9 0 0 160 0 0 0 0 0 0 191 0 0,52 0 0 0,57 3,15 0 431 0 0 0 0 0,34 0 0 98 0 0 0 0 0 0 36 1,5 0,45 Phần lớn khuẩn lạc chủng Bacillus subtilis khơng đối kháng hay đối kháng yếu với E.coli Thí nghiệm đánh giá khả đối kháng Bacillus subtilis với E.coli 6/11 chủng Bacillus subtilis tương đương 54,5% chủng kiểm tra tạo vùng ức chế Tuy nhiên, có 5/14 chủng E.coli bị ức chế Bacillus subtilis Điều chứng minh khả đối kháng Bacillus subtilis E.coli khơng đồng chủng Theo Katz et Demaine (1977), Bacillus subtilis có khả tổng hợp 66 kháng sinh giống subtilines, subtilosines, sublancines, surfactines, bacitracines … Phần lớn kháng sinh tổng hợp có khả chống lại vi khuẩn Gram dương (Ming Epperson, 2002) E.coli vi khuẩn gram âm, thế, chủng Bacillus subtilis khơng có khả chống lại E.coli Tuy nhiên, theo bảng 3.3, chủng Bacillus subtilis 1,3,4,10,191 431 tạo vòng kháng khuẩn với chủng E.coli 22, 28, 29, 30 31 Các vòng kháng khuẩn tạo đối kháng không gian sống, dinh dưỡng et kháng sinh tiết Bacillus subtilis 3.2 Thí nghiệm đánh giá gián tiếp dịch cấy Bacillus subtilis E.coli 3.2.1 Kết ghi nhận Sau ủ vòng 24h 370C thạch cấy huyễn dịch E.coli nồng độ 1,5x108 UFC/ml với canh khuẩn Bacillus subtilis, nhận kết 1% sau : 0% 3% 2% 37 Hình 3.5 : Những vùng ức chế tạo canh khuẩn Bacillus subtilis nồng độ đường 0%, 1%, 2%, 3% Bảng 3.4 : Kết thí nghiệm đánh giá gián tiếp canh khuẩn Bacillus subtilis E.coli Nồng độ đường 0% 1% 2% 3% Chủng E.coli Chủng B.subtilis 10 191 431 10 191 431 10 191 431 10 191 431 Đường kính vùng ức chế: d (mm) 22 28 29 30 31 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12 12 0 14 17 16 17 0 0 0 0 0 0 0 5 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3.2.2 Thảo luận Thí nghiệm thực để chứng minh khả tiết kháng sinh chống lại vi khuẩn Gram âm Bacillus subtilis Vì thế, chủng Bacillus subtilis sử dụng thí nghiệm chủng thể khả đối kháng với E.coli 38 thạch (bảng 3.3) Tuy nhiên, chúng tơi sử dụng canh khuẩn bình thường Bacillus subtilis, tất chủng khả đối kháng Có nhiều lý để giải thích cho vấn đề này, thứ nhất, Bacillus subtilis không tiết kháng sinh, điều ngược lại với nhiều nghiên cứu trước Thứ hai, E.coli đề kháng với kháng sinh tiết Nguyên nhân cuối mà muốn đề cập đến, nồng độ kháng sinh không đủ Để cải thiện kết quả, thêm glucose vào môi trường TSB nồng độ 1%, 2%, 3% Kết không thay đổi nồng độ glucose 1%, cải thiện cách rõ ràng nồng độ 2%, 3% (bảng 3.4) Sự thay đổi Bacillus subtilis môi trường TSB cần glucose để tiết kháng sinh Tuy nhiên, vài chủng Bacillus subtilis khơng có khả đối kháng với E.coli nồng độ đường 2%, 3% Có thể nồng độ đường khơng đủ hay phụ thuộc vào chủng Bacillus subtilis Tóm lại, khẳng định Bacillus subtilis tiết kháng sinh chống lại E.coli khả phụ thuộc nồng độ glucose chức chủng Bacillus subtilis Kết thí nghiệm thực kháng sinh đồ với Bacillus subtilis 4.1 Kết ghi nhận Kháng sinh đồ Bacillus subtilis phân lập thực với kháng sinh mà chúng tơi dùng thực E.coli, để tìm chủng Bacillus subtilis sử dụng nghiên cứu tương tác với E.coli Vùng ức chế 39 Hình 3.6 : Những vùng ức chế tạo đĩa giấy tẩm kháng sinh thạch trải E.coli Bảng 3.5 : kháng sinh đồ chủng Bacillus subtilis phân lập Kháng sinh Gentamycine Streptomycine Ampicilin Colistin n 6 6 Nhạy cảm 100% 100% 83,3% 0% Trung gian 0% 0% 0% 0% Đề kháng 0% 0% 16,7% 100% 100% chủng Bacillus subtilis nhạy cảm với gentamycin streptomycin, 83,3% nhạy cảm với ampicilin, ngược lại 100% đề kháng với colistin Vì thế, chúng tơi dùng ampicilin colistin để nghiên cứu tương tác Bacillus subtilis kháng sinh E.coli Kết thí nghiệm đánh giá tương tác Bacillus subtilis kháng sinh 5.1 Kết ghi nhận Đối kháng Bacillus subtilis kháng sinh (ampiciline) Hình 3.7 : Đối kháng Bacillus subtilis ampicilin 40 5.2 Thảo luận Sau thực thí nghiệm tương tác Bacillus subtilis kháng sinh Chúng nhận thấy Bacillus subtilis đồng vận với kháng sinh sử dụng thí nghiệm ofloxacin, gentamycin, streptomycin, colistin (hình 3.8) ngoại trừ trường hợp Bacillus subtilis thể khả đối kháng với ampicilin chủng 20, 32 E.coli Theo kết này, kết hợp Bacillus subtilis kháng sinh nghiên cứu để ức chế E.coli khơng hiệu Bacillus subtilis khơng không làm tăng hiệu ức chế E.coli mà làm giảm hiệu ampicilin Hơn nữa, Bacillus subtilis nhạy cảm với hầu hết kháng sinh, nên bổ sung probiotic sau điều trị bệnh kháng sinh 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Ngọc Phương Uyên [2007] Phân lập Bacillus subtilis từ đất đánh giá khả đối kháng với Escherichia coli gây tiêu chảy heo Đặng Thị Lê Hân [2009] Étude de l’effet antibactérien de Bacillus subtilis sur quelques bactéries pathogèns Hồ Huỳnh Quang Trí, Nguyễn Thị Thanh [1995] Sử dụng kháng sinh hồi sức ngoại khoa Khổng Quang Vũ [2007] Tìm hiểu khả đề kháng kháng sinh vi khuẩn Escherichia coli phân lập heo theo mẹ heo cai sữa Nguyễn Quỳnh Nam [2006] Phân lập Bacillus subtilis phân heo thử đối kháng với Escherichia coli gây bệnh tiêu chảy heo Tô Minh Châu [2000] Vi sinh đại cương Tài liệu nước B.Zouatni (Institut national d’hygiène) AntibioGram réalisation J.P Euzéby : Abrégé de Bactériologie Générale et Médicale l'usage des étudiants de l'Ecole Nationale Vétérinaire de Toulouse Thierry PRAZUCK, Maladies Infectieuses et Tropicales Tài liệu Internet www.vocw.edu.vn/25/2/2010 www.bacterio.cict.fr/bacdico/bb/bacilles.html www.fr.wikipedia.org/E coli www.web-libre.org/dossiers/antibioGram www.bacteriologie.net/antibioGram www.fr.wikipedia.org/antibioGram www.sante.gov.ma/antibioGram 42