1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHÁNG SINH tác ĐỘNG ức CHẾ TỔNG hợp PROTEIN VI KHUẨN

57 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 558,35 KB

Nội dung

C/ phổi gấp 10 lần C/ máu  Dạng thường dùng: phóng thích kéo dài, nhũ dịch  Một số chỉ định đặc biệt  Mycobacterium avium nội bào/ BN AIDS: cho tác động mạnh nhất, có thể phối hợp với

Trang 1

KHÁNG SINH TÁC ĐỘNG ỨC CHẾ TỔNG HỢP PROTEIN VI KHUẨN

MACROLID AMINOGLYCOSID TETRACYCLIN PHENICOL STREPTOGRAMIN HAY

SYNERGISTIN LINEZOLID

Trang 2

KHÁNG SINH MACROLID

Trang 4

NHÓM MACROLID

14 nguyên

tử

Erythromycin;Troleandomycin(TAO)

Trang 5

PHỔ TÁC DỤNG

Chủ yếu trên VK Gram dương : MSSA, phế cầu, liên

cầu khuẩn Trực khuẩn : Clostridium,

Corynebacterium., Listeria

Cầu khuẩn Gram âm : lậu cầu, màng não cầu

VK nội bào :Mycoplasma,Chlamydia, Legionella

Không hiệu lực trên phần lớn VK Gram

Trang 6

-Cơ chế tác động

Trang 7

CƠ CHẾ TÁC DỤNG

 Gắn vào tiểu đơn vị 50S của ribosome

 Ức chế sự giải mã di truyền của tRNA

 Ngăn tổng hợp protein cho vi khuẩn

Trang 8

Cơ chế tác dụng

Trang 10

 Các macrolid mới hấp thu tốt hơn

Trang 12

 Loạn nhịp tim: rất hiếm

CCĐ: người suy gan nặng

Trang 13

 Nhiễm trùng sinh dục (trừ lậu cầu khuẩn)

 Phòng nhiễm trùng màng não, viêm nội mạc tim

ở đối tượng có nguy cơ

 Thay thế penicillin trong trường hợp dị ứng

Trang 14

TƯƠNG TÁC THUỐC

 Erythromycin, troleandomycin, roxithromycin,

josamycin gây ức chế men gan => làm tăng nồng độ:

 Alcaloid nấm cựa gà: ergotamine, dihydroergotamin

 Theophyllin, aminophylline

 Terfenadin, astemizol, cisapride

 Carbamazepin, ciclosporin, warfarin

 Bromocriptin

 Estrogen, thuốc ngừa thai

 Statin

Trang 15

 In vitro: tác dụng < erythromycin trên nhiều VK

 Tác động/VK nội bào M.avium < clarithromycin

 Tác động/ Strept gây viêm họng < erythromycin

Trang 16

 PO hấp thu tốt C/ phổi gấp 10 lần C/ máu

 Dạng thường dùng: phóng thích kéo dài, nhũ dịch

 Một số chỉ định đặc biệt

 Mycobacterium avium nội bào/ BN AIDS: cho tác

động mạnh nhất, có thể phối hợp với thuốc lao

khác

 Phối hợp trong phác đồ điều trị Helicobacter pylori

Trang 17

 Hiệu lực:

 Tác động trên nhiều VK Gr- tốt hơn các Macrolid khác.

Hiệu lực trên M.avium < Clarithromycin

 Phân bố rất tốt trong mô và nội TB Ở một số mô: có

Trang 18

 Hấp thu tốt qua PO, không bị ảnh hưởng bởi thức

ăn

Không có ghi nhận về tương tác thuốc

 Phối hợp đồng vận: Spiramycin + Metronidazol:

dùng trong nhiễm trùng kỵ khí ORL và tiết niệu –sinh dục

 Có thể dùng trong điều trị viêm não do

Toxoplasma ở người bị AIDS

Trang 19

Lincomycin Clindamycin

Trang 20

 Kìm khuẩn phổ hẹp

 CC: ƯC sự TH protein/ tiểu đvị 50S

Phân bố tốt trong các mô, kể cả xương và dịch

sinh học, nhưng kém vào dịch não tủy

 Lincomycin: Staphylococcus, Streptococcus

Clindamycin: VK kỵ khí Gr+ (B.fragilis)

 TDP: viêm ruột kết màng giả do Clostridium

difficile => tử vong

Trang 21

NHÓM KETOLID: TELITHROMYCIN

 KS phổ rộng, cấu trúc gần các macrolid

Hiệu lực/ vk gây bệnh phổi như H.influenza,

Pneumococcus, Mycoplasma pneumonia và các /vk đường

hô hấp đề kháng với macrolid và penicillin

 Sử dụng đặc biệt: NT hô hấp mắc phải ở cộng đồng

 Sử dụng PO, hấp thu 57% không ảnh hưởng bởi thức ăn

 Đào thải chủ yếu qua mật

 TDP: ít, tiêu chảy, đau đầu, nôn mửa, rối loạn thị giác, thần

kinh Độc với gan, CCĐ với người nhược cơ

 TTT: tương tự erythromycin, ức chế mạnh CYP 3A4

Trang 22

NHÓM AMINOGLYCOSID

Trang 23

ĐẠI CƯƠNG

 Là kháng sinh diệt khuẩn, ly trích từ môi trường

nuôi cấy Streptomyces, Bacillus hay bán TH

 Phổ kháng khuẩn

 TK Gr- hiếu khí: VK họ đường ruột,

Pseudomonas, H.influenza

 TK Gr+: Mycobacterium, Corynebacterium, Listeria

 Cầu khuẩn Gr+: MSSA

Trang 24

Spectinomycin

Trang 25

PHỔ TÁC DỤNG

Đề kháng tự nhiên: streptococcus, Pneumococcus

VK kỵ khí

Spectinomycin: TD rõ trên Gonococcus

 Amikacin: TD trên nhiều chủng đa đề kháng

 Hoạt tính:

Streptomycin < Kanamycin < Gentamycin,

sisomycin < Dibekacin, Tobramycin, Netilmycin <

Amikacin

Trang 26

CƠ CHẾ ĐỀ KHÁNG

 KS không vào nội bào

 Ái lực kém với ribosom vi khuẩn

 Vi khuẩn tiết enzyme bất hoạt kháng sinh

Trang 27

DƯỢC ĐỘNG HỌC

Không hấp thu qua PO, thường IM hoặc IV chậm

 Phân tán kém vào các mô, dịch đường hô hấp,

LCR

 Tập trung nhiều ở thận và tai trong

 Thải trừ chủ yếu qua thận ở dạng có hoạt tính

 T1/2 = 1.5 – 3h

 1 - 4h với Stap aureus

 2 - 7h với họ VK đường ruột và Pseu aeruginosa

Trang 28

ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN

 Thường xảy ra khi dùng thuốc > 10 ngày

 Có hồi phục khi ngừng thuốc

 Có sự tích lỹ thuốc/ TB bàn chải ống thận làm thay

đổi cấu trúc và chức năng màng TB -> hoại tử

từng phần ống thận

 Yếu tố làm tăng độc tính/ thận: tuổi cao, mất nước,

dùng chung với thuốc lợi tiểu quai và các thuốc

độc với thận như vancomycin, amphotericin B,

Cefaloridin, cisplatin

Trang 29

ĐỘC TÍNH TRÊN THẬN

 Yếu tố làm tăng độc tính/ thận: tuổi cao, mất nước,

dùng chung với thuốc lợi tiểu quai và các thuốc

độc với thận như vancomycin, amphotericin B,

Cefaloridin

 Streptomycin ít gây độc thận

 Neomycin độc tính rất cao, nên chỉ dùng tại chỗ

Trang 30

ĐỘC TÍNH TRÊN TAI – TIỀN ĐÌNH

 Thường xảy ra khi dùng thuốc > 10 ngày

 Tổn thương dây TK sọ số 8 (không hồi phục)

 TC:

 Ốc tai: ù tai -> mất cảm nhận âm thanh ở tần số

cao -> mât cảm nhận âm thanh ở tần số thấp -> điếc

 Tiền đình: nhức đầu dữ dội, buồn nôn, nôn, mất

thăng bằng, chóng mặt, rung giật nhãn cầu

Trang 31

ĐỘC TÍNH TRÊN TAI – TIỀN ĐÌNH

 Yếu tố làm tăng độc tính trên tai:

 Dùng liều cao kéo dài

 Thiểu năng thận

 Có bệnh lý về thính giác

 Phối hợp với thuốc có độc tính/ tai

Trang 32

ĐỘC TÍNH TRÊN TAI – TIỀN ĐÌNH

 Streptomycin, gentamicin: chủ yếu trên tiền đình

 Kanamycin, amikacin, neomycin: chủ yếu trên ốc

tai

 Tobramycin: cả hai

Trang 34

SỬ DỤNG TRỊ LIỆU

 NT nặng, NT VK

Gr- NT huyết, nội tâm mạc: Phối hợp betalactam/ FQ

 NT tại chỗ trầm trọng: Phối hợp betalactam/ FQ

 NT do Listeria

 NT tại chỗ: neomycin

 Lao: streptomycin, kanamycin

 Lậu: spectinomycin

Trang 35

ĐƯỜNG SỬ DỤNG

 SC: dễ gây hoại tử nơi tiêm

 IM: biến thiên về vận tốc hấp thu => khó theo dõi

trị liệu

 IV chậm (30-60ph): được nhiều nơi áp dụng

CẦN HIỆU CHỈNH LIỀU LƯỢNG Ở NGƯỜI BÉO PHÌ

Trang 36

NHỊP SỬ DỤNG THUỐC

 Thường là 3 lần/ ngày

 Hiện nay: một số TH: dùng OD => không giảm

hiệu lực điều trị mà giảm tích lũy, giảm độc tính vớithận và tai

 Cần hiệu chỉnh liều với người suy thận

Trang 37

NHỊP SỬ DỤNG THUỐC

 Mở rộng khoảng cách giữa 2 liều:

 Tăng hiệu lực và vận tốc tác dụng

 Giảm độc tính

 Tăng Cmax: Gentamicin/ Tobramycin

 Không sử dụng OD khi NT nguy hiểm tính mạng

Trang 38

NHỊP SỬ DỤNG THUỐC

 Không áp dụng OD cho các trường hợp

 Trị liệu kéo dài > 7 ngày

Trang 39

Ly trích từ Streptomyces spectabilis

 Cấu trúc tương cận aminosid

 Chủ yếu dùng trong NT SD do lậu cầu

 Dùng được cho PNCT

Trang 40

NHÓM TETRACYCLIN

Trang 41

Nhóm Tetracyclin

Thế hệ 1: Oxytetracyclin

Clortetracyclin Tetracyclin

Demeclocyclin

Thế hệ 2 : Doxycyclin

Minocyclin

T1/2 dài Hấp thu tốt, ít bị ảnh hưởng bởi thức ăn

Minocyclin: mạnh hơn nhưng sử dụng giới hạn vì có thể gây tăng áp lực sọ não và làm màu da sạm đen

T1/2 ngắn

Bị ảnh hưởng bởi thức ăn

Trang 42

CC TÁC DỤNG VÀ CC ĐỀ KHÁNG

 Ngăn sự TH protein do gắn vào tiểu đơn vị 30S

của ribosom

 CCĐK: ngăn KS qua màng/ đẩy KS ra khỏi TB VK

 Có sự đề kháng chéo giữa các KS trong nhóm

Trang 44

DƯỢC ĐỘNG HỌC

 PO: Hấp thu tốt

 TH1: 50 - 75%, bị ảnh hưởng bởi thức ăn nhiều

 TH2: 95 - 100%

 Bị giảm hấp thu khi dùng chung: sữa, antacid

 Qua nhau thai, sữa, tích lũy ở xương, răng

 Thải trừ qua đường tiểu

 Doxycyclin, minocycline, chlortetracycline: thải

trừ chủ yếu qua phân

 T1/2 thay đổi từ 5 – 19h

Trang 45

TÁC DỤNG PHỤ

 Da: nhạy cảm ánh sáng (doxycyclin )

 Tiêu hóa: nôn mửa, tiêu chảy, candida

Xương phát triển bất thường, vàng răng

 Liều cao gây tổn thương gan, thận

 Dị ứng: mề đay, viêm TM, xáo trộn máu

 TH II: giảm bớt tác dụng phụ và độc tính

 Doxycyclin: nguy cơ viêm thực quản

Trang 46

CHỈ ĐỊNH TRỊ LIỆU

 NT hô hấp do vi khuẩn nội bào

 NT sinh dục do Chlamydia hay chủng nhạy cảm

Trang 47

NHÓM PHENICOL

Trang 48

ĐẠI CƯƠNG

 Kháng sinh kìm khuẩn

 Gồm: Chloramphenicol & Thiamphenicol

 CĐ chính: sốt thương hàn và viêm màng não

 Ngày nay việc sử dụng bị giới hạn do độc tính cao

Trang 51

DƯỢC ĐỘNG HỌC

 Dùng PO hấp thu rất tốt (Chlo #75-90%;

Thiam.#100%)

 Phân bố tốt vào mô, dịch cơ thể và bên trong tế bào

Qua nhau thai và vào sữa

 Qua hàng rào máu não tốt, cho C trong LCR # 30 –

50% nồng độ trong huyết thanh

qua đường tiểu và chỉ 2-3% vào mật

 Thiamphenicol: không bị biến đổi ở gan và thải qua

Trang 53

TÁC DỤNG PHỤ

 Hội chứng xám/ trẻ em/ Cloramphenicol

 Có thể gây tử vong ở trẻ sơ sinh/ sinh non

 TC: ói mửa, đau bụng, tiêu chảy, sốt, nhược cơ,

tím tái, trụy tim mạch

 Có thể xảy ra cho trẻ khi bà mẹ dùng thuốc ở gđ

cuối/ thai kỳ

 CC: do chức năng gan của trẻ chưa hoàn chỉnh

 Chưa có báo cáo về hội chứng này/

Thiamphenicol

Trang 56

LƯU Ý

 Cần theo dõi công thức máu trước và trong khi trị

liệu ( 1 -2 lần/ tuần)

 Không sử dụng quá 3 tuần

 Theo dõi chức năng gan (chloramphenicol) và

thận (thiamphenicol) , hiệu chỉnh liều khi cần

 Dạng sử dụng: PO, IM, IV, tại chỗ

Trang 57

TƯƠNG TÁC THUỐC

 Barbiturat, phenytoin, rifampicin cảm ứng men gan

=> giảm C/ huyết tương của chloramphenicol

Cloramphenicol là chất ức chế men gan => có

thể làm tăng C của một số thuốc dùng chung:

 Thuốc kháng Vit K: Warfarin, dicoumarin

 Sulfamid hạ đường huyết: tolbutamid,

chlorpropamid

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w