Khảo sát tác động ức chế sự dẫn truyền trên trục thần kinh của thuốc tê... ĐẠI CƯƠNG Thuốc tê là loại thuốc tạm thời làm mất hiệu ứng của các dây thần kinh cảm giác, ngăn chặn luồng xu
Trang 1LOCAL ANESTHETIC FOR TOAD PRINCE
THUỐC TÊ
Trang 2Khảo sát tác động ức chế sự dẫn truyền trên trục thần kinh của thuốc tê
MỤC TIÊU
Trang 3ĐẠI CƯƠNG
Thuốc tê là loại thuốc tạm thời làm mất hiệu ứng của các dây thần kinh cảm giác, ngăn chặn luồng xung động thần kinh từ ngoại biên truyền đến
thần kinh trung ương
Trong bài này, chúng ta khảo sát thời gian làm tê tiềm phục và thời gian tác dụng của Novocain trên đám rối thần kinh hông của cóc
Trang 5PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
Mỗi nhóm sử dụng 3 con cóc
Hủy não cóc :
để một lưỡi kéo nhẹ vào khe miệng cóc còn lưỡi
kia để trên nắp sọ và đi ngang giữa 2 mụn trên cổ Phải cắt mạnh để chỉ loại bỏ phần não, cẩn thận
đừng chạm tủy sống để giữ nguyên phản xạ của
cóc
Trang 9HỦY NÃO ĐỂ CẮT VẬN ĐỘNG TỰ Ý TỪ
VỎ NÃO
Trang 10vuông, lấy mũi kéo
banh thịt rồi nâng
nhẹ dây thần kinh
lên, dùng que tăm
luồn dưới dây thần
kinh để giữ lại
Dây thần kinh bên
còn lại không đụng
để kiểm chứng
Trang 13TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
Treo cóc lên giá:
Móc vào hàm cóc còn
lại, hai chân thòng
xuống, dùng que tăm
cuốn mỏng bông gòn
chấm dung dịch sinh lý
rồi chấm nhẹ lên dây
thần kinh để khỏi bị khô
Chú ý: tẩm nhẹ dung
dịch sinh lý 15 phút 1
lần
Trang 14 Thử phản xạ rút chân: trước khi thử nghiệm nên thử phản
xạ rút chân của cóc bằng cách nhúng lần lượt vào lọ dung dịch HCl trong 10-20 giây, rửa kỹ lại chân cóc bằng cách nhúng vào 1 lọ nước sạch
Trang 15 Thời gian tiềm phục: là thời gian từ khi chấm
thuốc tê đến khi chân cóc mất phản xạ
Dùng que tăm cuộn bông tẩm Novocain 2%
chấm nhẹ lên dây thần kinh sau khi chấm thuốc, thử phản xạ rút chân cứ 1 phút 1 lần cho đến khi mất phản xạ
Ghi thời điểm chân cóc mất phản xạ
Trang 16 Thời gian tác dụng: là từ khi chân cóc mất phản
xạ đến khi chân cóc có phản xạ lại
Khi chân cóc mất phản xạ, phải tiếp tục thử
phản xạ rút chân cứ 2 phút 1 lần
Lâu lâu thử phản xạ chân kia để kiểm chứng
Ghi thời điểm khi chân tẩm thuốc có phản xạ trở lại
Trang 17GIẢI THÍCH
XEM LẠI TOÀN BỘ PHIM
Trang 18CUNG PHẢN XẠ TỦY
Trang 19CUNG PHẢN XẠ TỦY
Gồm 5 phần :
1. Bộ phận nhận cảm (da, gân, niêm mạc )
2. Sợi thần kinh hướng tâm , là sợi cảm giác vào
tủy sống qua sừng sau
3. Trung ương thần kinh là chất xám tủy sống :
tại đây những tín hiệu thần kinh sẽ được điều biến, xử lý
4. Sợi thần kinh ly tâm, là sợi vận động xuất
phát từ sừng trước tủy sống
5. Cơ quan đáp ứng (cơ, tuyến )
Trang 20SỰ DẪN TRUYỀN THẦN KINH
Sự lan truyền điện thế động dọc theo màng sợi trục TB thần kinh
video
Trang 21ĐIỆN THẾ ĐỘNG Ở TẾ BÀO THẦN KINH
Trang 22Kênh Na.v
( Kênh Na cảm ứng điện thế)
Trang 23Protein name Gene Expression profile Associated human channelopathies
Nav1.1 SCN1A Central neurons, [peripheral
neurons] and cardiac myocytes
febrile epilepsy , GEFS+ , Dravet syndrome , borderline SMEI (SMEB), West syndrome , Doose syndrome intractable childhood epilepsy with generalized tonic- clonic seizures (ICEGTC), Panayiotopoulos
syndrome, familial hemiplegic migraine (FHM), familial autism, Rasmussens's encephalitis and Lennox-Gastaut syndrome [7]
Nav1.2 SCN2A Central neurons, peripheral
neurons inherited febrile seizures and epilepsy
Nav1.3 SCN3A Central neurons, peripheral
neurons and cardiac myocytes epilepsy, pain
Nav1.4 SCN4A Skeletal muscle hyperkalemic periodic paralysis, paramyotonia
congenita , and potassium-aggravated myotonia
Nav1.5 SCN5A
Cardiac myocytes, uninnervated skeletal muscle, central neurons, gastrointestinal smooth muscle cells and Interstitial cells of Cajal
Cardiac: Long QT syndrome , Brugada syndrome , and idiopathic ventricular fibrillation ;
Gastrointestinal: Irritable bowel syndrome ; [8]
Nav1.6 SCN8A
Central neurons, dorsal root ganglia , peripheral neurons , heart, glia cells
epilepsy
Nav1.7 SCN9A
Dorsal root ganglia , sympathetic neurons, Schwann cells ,
and neuroendocrine cells
erythromelalgia , PEPD , channelopathy-associated insensitivity to pain and recently discovered a
disabling form of fibromyalgia (rs6754031 polymorphism) [9]
Nav1.8 SCN10A Dorsal root ganglia pain, neuropsychiatric disorders
Nav1.9 SCN11A Dorsal root ganglia pain
Nax SCN7A
heart, uterus, skeletal muscle, astrocytes, dorsal root ganglion cells
none known
Trang 24CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TÊ
Trang 26CẤU TẠO CỦA KÊNH Na.v
Kênh Nav có một tiểu đơn vị alpha và 2 tiểu đơn
vị beta
Tiểu đơn vị alpha bao gồm 4 domain là lòng kênh cho Na+ xâm nhập nội bào;
Tiểu đơn vị beta có chức năng điều biến
(modulation) sự biểu hiện kênh Na.v…
Khi gắn kết thuốc tê làm cổng H của kênh Nav đóng lại đến khi nào mà thuốc tê vẫn hiện diện ở đó-> như vậy kênh natri ở trạng thái bất hoạt
Hệ quả cuối cùng là ngăn chận sự lan truyền của
sự khử cực (action potential) trên các tổ chức có biểu hiện kênh Nav
Trang 27CẤU TẠO CỦA KÊNH Na
Trang 28KÊNH Na CỔNG ĐIỆN THẾ
Trang 29KÊNH Na CỔNG ĐIỆN THẾ
Kênh sodium cảm ứng điện thế có 4 cấu hình
Cấu hình hoạt động nghĩa là mở hoàn toàn
cả cổng ngoài M và cổng trong H Sự mở kênh đồng bộ này do đoạn S4 của cả 4
domain thuộc tiểu đơn
vị alpha quyết định khi đạt tới điện thế ngưỡng (threshold)
M
H
→
Trang 30 Cổng H được cấu tạo bởi 3 amino acid kỵ nước I (isoleucine), F (phenylalanine) và
M (methionine)
Khi kênh sodium ở trạng thái bất hoạt chỉ
có cổng H đóng dù cổng M có mở thì Na+ vẫn không thể nhập bào
Trang 31KÊNH Na CỔNG ĐIỆN THẾ
Trang 32CẤU TRÚC HÓA HỌC
Liên kết amide liên kết ester
Trang 34CÁCH TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC TÊ
Trang 35CÂU HỎI
1. Thuốc tê tác động lên vị trí nào trong 5
thành phần của cung phản xạ tủy sống
2. Tại sao thuốc tê tác động ưu thế lên sợi
thần kinh cảm giác hơn là sợi thần kinh vận động
Trang 37ĐƯỜNG KÍNH CÁC SỢI THẦN KINH
Trang 38Lớp vỏ chứa myelin (chất béo) bao quanh sợi trục thần kinh làm tăng đường kính sợi thần kinh
Trang 39Phân bố kênh Na cảm ứng điện thế
Trang 41CÁM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE