1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

MỘT số DẠNG bào CHẾ của THUỐC ĐƯỜNG UỐNG và ỨNG DỤNG LÂM SÀNG

46 1,2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Phạm Phương PhiBM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC ĐƯỜNG UỐNG & ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Chuyên đề... Các dạng thuốc viên phóng thích có hiệu chỉnh & nguyên tắc sử

Trang 1

ThS BS Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y – ĐHYD Tp.HCM

MỘT SỐ DẠNG BÀO CHẾ CỦA THUỐC ĐƯỜNG UỐNG & ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Chuyên đề

Trang 2

Mục tiêu trình bày & thảo luận

các dạng bào chế của thuốc

3 Các loại áo bao ngoài của viên thuốc & ý nghĩa LS

4 Các dạng thuốc viên phóng thích có hiệu chỉnh &

nguyên tắc sử dụng chung

Trang 3

Câu hỏi thảo luận

Trang 4

2 Viên kháng sinh dạng con nhộng này có thể mở vỏ

nang ra khi phân liều, hoặc khi không thể nuốt nguyên

viên?

Thường câu trả lời là không!

Câu hỏi thảo luận

Trang 5

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

5

3 Tại sao Efferalgan dạng sủi bọt lại có tác dụng

giảm đau, giảm sốt nhanh hơn viên Panadol?

Câu hỏi thảo luận

Trang 6

4 Dạng bào chế nào cần phải

uống nguyên viên, không

được phá vỡ cấu trúc? Dấu

hiệu nhận biết?

5 Có nguy cơ nào khi người

dùng phá vỡ cấu trúc thuốc?

Trang 7

TẦM QUAN TRỌNG LÂM SÀNG CỦA

Trang 8

Dạng bào chế: tầm quan trọng LS

Mỗi thuốc là một phân tử hóa học

Thuốc/ thực tế = phương thuốc:

Trang 9

Hiểu biết về dạng bào chế của thuốc & ý nghĩa LS

 Yêu cầu thiết yếu trong thực hành dùng thuốc 

Hiệu năng tối ưu & sự linh động cách dùng

Trang 10

Các dạng thuốc uống ứng với các

giai đoạn trong đường tiêu hóa

Trang 11

11

Trang 12

CÁC LOẠI ÁO BAO NGOÀI CỦA THUỐC VIÊN

Trang 13

Áo bao thông thường

Trang 14

Áo bao thông thường (tt)

Trang 15

Áo bao tan trong ruột

Trang 16

Áo bao tan trong ruột (tt)

Ý nghĩa LS:

Phân rã, tan &hấp thu/ ruột non

Tránh axít dạ dầy phá hủy

Tránh sự kích ứng dạ dầy

Tạo đáp ứng tại nơi mong đợi

 Nên uống lúc dạ dầy trống

(1 giờ trước hoặc 2 giờ sau ăn)

Trang 17

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

17

Trang 18

CÁC DẠNG THUỐC VIÊN PHÓNG THÍCH CÓ HIỆU CHỈNH & NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CHUNG

Trang 19

thiết kế cấu trúc  kiểm soát tốc

độ phân rã & hòa tan của thuốc

 Dạng viên nén nhiều lớp

 Viên nang chứa hạt nhỏ

 Viên nén có cấu trúc lưới,…

Trang 22

Các dạng với sự phóng thích có hiệu chỉnh

Chú giải:

 Phóng thích chậm (delayed-release product)

 Phóng thích kéo dài (sustained release/SR)

 Tác dụng kéo dài (sustained action/SA),

 Phóng thích kéo dài (extended release/ER/XR/MR)

 Tác dụng kéo dài (prolonged action/PA)

 Phóng thích có kiểm soát (controlled release/continuous

release /CR)

 Phóng thích kéo dài (time release /TR)

Trang 23

Viên nén nhiều lớp (Multiple layers)

25-May-15

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

23

 Mỗi lớp 1 loại thuốc khác

 Hoặc các lớp chứa cùng loại

thuốc nhưng được nén với áp lực

Trang 24

Lưu ý chung khi dùng các dạng phóng

thích có hiệu chỉnh

Uống nguyên viên, không phá vỡ cấu trúc

Tùy khuyến cáo của nhà sản xuất, đôi khi có thể bẻ

đôi, nhưng không bao giờ nghiền nát

Cần xem kỹ các thông tin về dạng bào chế & khuyến cáo sử dụng trước khi hướng dẫn BN

Trang 25

Viên sủi bọt (Effervescent)

Trang 26

Dung dịch (Solution)

CT = Chất lỏng trong suốt ± màu

sắc, hòa tan một/một số dược liệu

Nước là dung môi phổ biến nhất

± cồn, glycerin, propylene glycol

hoặc phối hợp

Trang 27

 Dùng uống, tiêm truyền, hoặc dùng tại chỗ

 Thích hợp cho mọi đối tượng

 Ổn định liều, hấp thu nhanh

Vấn đề:

 Kém ổn định khi bảo quản

 Khó bảo quản, vận chuyển

Trang 28

Huyền dịch (Suspension)

thuốc được treo lơ lửng trong

dung môi (dịch treo)

vị thơm ngọt.

Trang 29

 Giảm mùi vị bất thường của thuốc

 Ổn định hơn so với dạng dung dịch

Trang 30

Thuốc dạng sữa (Emulsion)

CT = dầu trong nước/nước

trong dầu + yếu tố đặc biệt

phân tán vào thành phần kia

các giọt li ti

Trang 32

HẠN SỬ DỤNG CỦA THUỐC & ỨNG DỤNG

Trang 33

hoặc biến chất theo thời gian

độc hại.

HSD = thời điểm ước đoán lúc

mà thuốc bắt đầu biến chất và

mất tác dụng.

Trang 34

Hạn sử dụng của thuốc (tt)

HSD chỉ có ý nghĩa tương đối,

được ràng buột bởi điều kiện

bảo quản, phân phối & sử

Trang 35

Thảo luận & giải đáp

25-May-15

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi BM

Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

35

Trang 36

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

1 Viên nén bao phim này có thể nghiền ra được

không?

Câu trả lời là Có!

Trang 37

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

37

2. Viên kháng sinh dạng con nhộng này có thể mở vỏ

nang ra khi phân liều, hoặc khi không thể nuốt

nguyên viên?

Câu trả lời là Có!

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

Trang 38

3 Tại sao Efferalgan dạng sủi bọt lại có tác dụng giảm đau, giảm

sốt nhanh hơn viên Panadol?

Tạo dung dịch đồng nhất, là dạng hấp thu sớm, nhanh & dễ nhất!

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

Trang 39

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

25-May-15

ThS BSCK1 Phạm Phương Phi

BM Dược lý – Khoa Y –ĐHYD Tp.HCM

39

4 Dạng bào chế nào cần phải

uống nguyên viên, không

được phá vỡ cấu trúc? Dấu

hiệu nhận biết?

Trang 41

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

Trang 43

Cùng giải đáp câu hỏi thảo

sốc đều trước khi dùng?

trước khi dùng?

Trang 44

Cùng giải đáp câu hỏi thảo luận

Trang 45

Tài liệu tham khảo

2 The Pharmacy Technician 2010 Morton APA (USA)

3 Pharmacology-An Introduction 6th 2012 MG Connect

4 The textbook of pharmaceutical medicine 2013 Wiley

5 Integrated Review Pharmacology 2nd 2012 Elsivier

6 Roach's Introductory Clinical Pharmacology (Nurse) 9th

2010 LWW

Trang 46

Cảm ơn bạn đã quan tâm theo dõi!

Ngày đăng: 14/03/2016, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w