MỤC TIÊU Phân biệt được sự khác nhau về giải phẩu và sinh lý của thần kinh giao cảm và đối giao cảm.. Nắm vững tác dụng, cơ chế tác dụng của các thuốc cường giao cảm và đối giao cả
Trang 1THUỐC TAC ĐỘNG HỆ THẦN KINH THỰC VẬT
Trang 2MỤC TIÊU
Phân biệt được sự khác nhau về giải phẩu và
sinh lý của thần kinh giao cảm và đối giao cảm
Nắm vững tác dụng, cơ chế tác dụng của các
thuốc cường giao cảm và đối giao cảm
Nắm vững tác dụng, cơ chế tác dụng của các
thuốc hũy giao cảm và đối giao cảm
Biết chỉ định và chống chỉ định các thuốc hệ giao cảm và đối giao cảm
Trang 5Components of the Human
Nervous System
Trang 8Organization of autonomic & somatic nervous systems
Trang 16-N 1 còn được ký hiệu là N N có ở các hạch thần kinh, tủy thượng thận và thần kinh trung ương Chất đồng
chất đối van là trimethaphan, khi N 1 được chất đồng vận hoạt hoá, kênh cation của N 1 mở,hach thần kinh
tự chủ khử cực và lan đến sợi hậu hạch Tủy thượng
thận tăng tiết catecholamines
- N 2 còn được ký hiệu N M , có ở tấm động thần kinh cơ
chất đối vận là d.tubocurarine và độc tố Bulgarotoxine Khi N 2 được hoạt hóa, kênh cation của N 2 mở, tấm động thần kinh cơ bị khử cực, các cơ vân co lại
Trang 17M (Muscarinic receptor) : Co 3 phân thụ thể chủ yếu : M 1 , M 2 va M3
- M 1 : có ở hạch thần kinh tự chủ và thần kinh trung ương Chất
đồng vận của M 1 la oxotremorine, McN-A-343 và chất đối vận là
Atropine và pirenzepin Khi M 1 được hoat hoá, men PLC
(phospholipase C) bị kích thích, thủy phân lipide của màng cho IP 3 (inositol-1,4,5-tri phosphate) va DAG (Diacyl glycerol) IP 3 tăng
dòng nhập bào của Ca + + , còn DAG kích thích proteine kinase C, gây khử cực (EPSP) hạch tự chủ
- M 2 : Là phân thụ thể chuyên biệt ở tim Chất đối vận của M 2 la
atropine và AFDX 115 Khi M 2 được hoạt hoá, kênh K + mở, ức chế men AC (adenylate cyclase), lam chậm và kéo dài khử cực ở nốt SA (soang nhĩ), rút ngắn điện thế động và giảm co bop tâm nhĩ, giảm
dẫn truyền nốt AV (nhĩ-thất) và hơi giãm co bóp tâm thất
- M 3 : Là phân thụ thể ở cơ trơn các tuyến, chất đối vận của M 3 là
atropine và hexahydrosiladifenidol , khi M 3 được hoạt hoá, quá
trình xảy ra dưới phân tử giống M 1 , gây co thắt cơ trơn và tăng tiết
ở các tuyến
Trang 18Adrenoreceptor : alpha có 2 phân thụ thể 1 và 2
-1 ở cơ trơn mạch máu, cơ trơn niệu dục, ở gan, cơ trơn đường tiêu hoá
và tim Chất đồng vận của 1 là phenylephrin và adrenaline,
kích thích, PLC hoat hoá cho IP 3 va DAG , tăng Ca 2+ nhap bào , gây
co thắt cơ trơn mạch máu, cơ trơn niệu dục, tăng phân ly glycogène ở gan và tân tạo đường Mặt khác còn hoạt hoá kênh K + phu thuộc vào calcium, kéo dài khử cực làm dãn cơ trơn tiêu hóa Ức chế dòng K + , tăng lực co bóp tim, gây lọan nhịp tim
- 2 có ở tế bào đảo tụy, ở tiểu cầu, ở tận cùng than kinh và ở cơ trơn mạch máu Chất đồng vận của 2 là clonidine, adrenaline ≥ nor-
2 được hoat hoá, men AC bị ức chế , họat hoá kênh K + , làm cho tế
bào đảo tụy giảm tiết insuline va tăng ngưng tụ tiểu cầu Do ức chế kênh Ca 2+ ở thần kinh, ở tận cùng thần kinh tự chủ, giảm phóng
thích nor-adrenaline và do tăng dòng Ca 2+ , tăng nhập bào Ca 2+ , nên các cơ trơn mạch máu co thắt lại
Trang 19Beta receptor có 3 phân thụ thể 1 , 2 , va 3
- 1 : là phân thụ thể có ở tim và tế bào cận cầu thận (Juxtaglomerula cells) Chất đồng vận 1 la dobutamine, isoproterenol > adrenaline = nor-adrenaline, chất đối là metoprolol, CGP 20712A Khi kích thích
1 , men AC va kênh Ca 2+ hoat hoá , tăng lực va tần số co bóp tim, tăng dẫn truyền nhĩ thất, tăng tiết renine ở tế bào cận cầu thận
-2 : Phân thụ thể ở cơ trơn (mạch máu, khí phế quản, tiêu hoá và
niệu dục) ở cơ bắp và ở gan Chất đồng vận 2 là terbutaline và
isoproterenol Khi bị kích thích , men AC hoat hóa , dãn các cơ trơn phân ly glycogène, thu hồi (uptake) K + ở cơ vân và phân ly
glycogène, tân tạo đường ở gan
-3 : Phân thụ thể ở mô mỡ, chất đồng vận 3 là BRL 37344 và
isoproterenol = adrenaline > nor-adrenaline Chat đối vận của nó là ICL 118551 và CGP 20712A Khi 3 bị kích thích, men AC hoạt hoá, gây phân ly lipide ở mô mở
Trang 22Muscarinic ACh Receptors utilise G-proteins to
effect a response
Trang 23Protein Gs Protein Gq Protein Gs & calcium channel
Trang 26Sympathetic divisions of autonomic nervous system
Trang 27Parasympathetic division of the autonomic nervous system
Trang 28CON ĐƯỜNG GIAO CẢM
Trang 29CON ĐƯỜNG ĐỐI GIAO CẢM
Trang 30Synap
Trang 34CÁC TÁC DỤNG CỦA HỆ ĐỐI GIAO CẢM VÀ
GIAO CẢM
Trang 39NEURTRANSMITTER SYNAPSE
Trang 48Phan loại thuốc TD tr ê n hệ TK TV
Thuốc tác dông trên hệ cholinergic (hưng phấn, ức chế)
Trang 55CÁC NHÓM THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN
Trang 87 Catecholamines- Epinephrine (adrenalin) Norepinephrine (noradrenalin)