Công tác quản lý CPSX kinh doanh & hạ giá thành sản phẩm tại công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.
Trang 1Mục lục
Lời nói đầu 4
Ch ơng I - Những lý luận chung về chi phí sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm 6
I- Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 6
1 Khái niệm 6
2 Phân loại chi phí 8
2.1 Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh 8
2.2 Theo yếu tố chi phí 8
2.3 Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm 9
2.4 Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh 10
2.5 Theo cách thức kết chuyển chi phí 10
2.6 Theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sảnphẩm hoàn thành 10
4 Nội dung chi phí kinh doanh năm tài chính 13
4.1 Chi phí kinh doanh 13
4.2 Các chi phí hoạt động khác 14
4.3 Các loại thuế chủ yếu 14
II- Giá thành sản phẩm 16
1 Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ 17
2 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm - dịch vụ 17
3 Các chỉ tiêu đánh giá việc hạ giá thành sản phẩm so sánh đợccác nhân tố ảnh hởng đến việc hạ giá thanh 18
3.1 Các chỉ tiêu 18
3.2 Các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm 19
III Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm 20
IV Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giáthành sản phẩm 21
Trang 21 Sự cần thiết 21
2 ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm 22
V Vai trò và các biện pháp của quản trị tài chính trong các hoạt độngquản trị doanh nghiệp 22
1 Vai trò của quản trị tài chính trong các hoạt động quản lý chiphí và hạ giá thành sản phẩm 22
2 Các biện pháp tài chính để quản lý chi phí và hành chính giáthành sản phẩm 23
I- Đặc điểm chung của công ty 28
4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 34
II- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xây dựng HữuHng 37
III- Tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty GốmXây dựng Hữu Hng 42
1 Đặc điểm chi phí sản xuất kinh doanh của công ty 42
1.1 Phân loại theo khoản mục chi phí 43
1.2 Phân loại theo yếu tố chi phí 45
2 Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sảnphẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng 45
3 Phơng thức quản lý giá thành sản phẩm công ty 46
Trang 3IV- Tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm chủyếu tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng49
1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành đơn vị sản
phẩm 59
2 Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm 61
3 Chi phí sản xuất chung trong giá thành sản phẩm 63
4 Chi phí quản lý doanh nghiệp trong giá thành sản phẩm 64
5 Chi phí bán hàng trong giá thành sản phẩm 65
6 Nhận xét về tình hình quản lý chi phí và giá thành sản phẩm tạiCông ty Gốm Xây dựng Hữu Hng 66
Ch ơng III- Một số biện pháp nhằm tăng cờng công tácquản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựngHữu Hng 70
I- Phơng hớng kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty Gốm Xâydựng Hữu Hng năm 2001 và trong thời gian tới 70
II- Các biện pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý chi phí sản xuất kinhdoanh và giá thành sản phẩm tại Công ty Gốm Xây dựng Hữu Hng 72
1 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu 72
2 Phát triển nguồn nhân lực - giảm chi phí nhân công 73
3 Kiểm soát chặt chẽ chi phí quản lý doanh nghiệp 74
4 Nâng cao năng lực sản xuất của máy móc thiết bị 74
Kết luận 76
Tài liệu tham khảo 77
Trang 4Lời nói đầu
Trong xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiếm cácnguốn lực nh hiện nay, việc chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sảnphẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm đều là nhu cầu bức thiết của bất cứ đơnvị, tổ chức sản xuất kinh doanh nào Các doanh nghiệp nhà nớc, t nhân, hộgia đình kinh doanh, hợp tác xã, các doanh nghiệp nớc ngoài hay liên doanhđều coi đó là nhiệm vụ chiến lợc để tồn tại và phát triển, cho dù mục đích
của mỗi loại hình doanh nghiệp có khác nhau, ngoài mục tiêu chung là lợinhuận Đối với doanh nghiệp nhà nớc, trớc đây trong thời kỳ bao cấp, hoàn
toàn sản xuất theo mệnh lệnh, kế hoạch nhà nớc rót xuống Sau đại hội VIcủa Đảng (1986) và tiếp tục hoàn thiện, phát triển đờng lối đổi mới trongcác đại hội VII và VIII, doanh nghiệp nhà nớc ngày càng đợc tụ chủ hơn.Do đó, với các doanh nghiệp này, việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanhvà hạ giá thành sản phẩm không ngoài mục đích tăng lợi nhuận (với doanhnghiệp nhà nớc sản xuất kinh doanh), mang lại sản phẩm rẻ, có chất lợngtốt cho mọi ngời (với doanh nghiệp nhà nớc công ích) và tiết kiệm chốnglãng phí và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của quốc gia.
Còn với loại hình doanh nghiệp khác, quản lý đợc tốt các chi phí cũngđều là tiền đề của hạ giá thành sản phẩm Nó tạo điều kiện cho doanhnghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về giá Doanh nghiệp nào có mức giáhợp lý sẽ bán đợc nhiều hơn và từ đó thu hồi vốn nhanh và tăng lợi nhuận.Mặt khác, nó giúp doanh nghiệp kiểm soát đợc các nguồn lực của mình đểsử dụng có hiệu quả.
Nh vậy có thể nói, với các đơn vị doanh nghiệp sản xuất kinh doanhluôn phải nghĩ đến mặt phơng trình kinh tế căn bản nhất, đơn giản nhất nh-ng cũng không dễ giải Đó là: Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí Để tănglợi nhuận thì hoặc tăng doanh thu hoặc giảm chi phí hoặc mức tăng doanhthu phải lớn hơn mức tăng chi phí Trong đó việc giảm chi phí vẫn đợc coilà linh hồn, nhân tố chất lợng của phơng trình này
Nhận thức đợc điều đó, sau một thời gian thực tập tốt tại công ty Gốmxây dựng Hữu Hng (Đại Mỗ - Từ Liêm - Hà Nội), tôi đã quyết định trọn đềtài:
Trang 5"Một số biện pháp để quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giáthành sản phẩm của công ty Gốm xây dựng Hữu Hng:" làm đề tài cho
khoá luận tốt nghiệp.
Bài khoá luận gồm có ba chơng:
Tôi xin chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ đó.
Do trình độ còn hạn chế nên bài khoá luận này không tránh khỏi nhiềuthiếu sót, rất mong đợc thầy cô giáo và các bạn bè, các độc giả quan tâmgóp ý kiến.
Trang 6Một Doanh nghiệp ngày nay phải tính đến những vấn đề gì? Đó là kếhoạch sản xuất, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự, kế hoạch Maketing,là 4 kế hoạch cơ bản xuất phát từ các khâu cơ bản của quá trình sản xuấtkinh doanh.
Trang 7Các khâu cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh gồm: chuẩn bị cácyếu tố đầu vào, tiến hành sản xuất ra sản phẩm và cuối cùng là tiêu thụ sảnphẩm Trong mỗi khâu lại phát sinh ra những chi phí Khâu sản xuất thì cóchi phí sản xuất, chi phí bán hàng này sinh trong quá trình lu thông hànghoá, những chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm duy trì bộ máy quản lýdoanh nghiệp cũng nh trong các hoạt động chung của toàn doanh nghiệp.Đó là một trong những cách tiếp cận và phân loại chi phí sản xuất kinhdoanh Còn có nhiều cách khác nhau tuỳ theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vàođặc tính, ngành nghề kinh doanh, ý đồ của chủ doanh ngiệp và trình độquản lý
Xét cho cùng nền sản xuất của bất kỳ một phơng thứcnào cũng gắnliền với sự vận động và tiêu hao các yếu tó cơ bản, đó là quá trình kết hợpcủa 3 yếu tố: T liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động để sảnxuất ra hàng hoá, ngời ta phải bỏ ra các chi phí về thù lao lao động, về muasắm t liệu lao động và đối tợng lao động Cho nên sự hình thành các chi phísản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm là tất yếu khách quan.
Vậy, chi phí sản xuất kinh doanh là gì? đó là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệpđã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳnhất định Tuy nhiên không phải khoản chi nào cũng đợc coi là chi phí Chỉnhững hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản phẩmsản xuất ra trong kỳ mới là chi phí Nó khác chi tiêu ở chỗ chi tiêu là sự
Nguyên vật liệu
Thị trờngVốn
Tiêu thụSản phẩm
Sản xuấtLao động
Trang 8giảm đi đơn thuần các loại vật t tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp baogồm: Chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinhdoanh và cho quá trình tiêu thụ Có những khoản chi tiêu cho kỳ này nhngkhông đợc tính vào chi phí của kỳ này ( Khoản tạm ứng ), có những chiphí đã phát sinh trong kỳ nhng thực tế cha chi tiêu( Chi phí trích trớc) Dođó, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - dịch chuyển giá trị của các yếutố sản xuất vào các đối tợng tính giá( Sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) Hiểu đợcbản chất của chi phí chính là cơ sở để phân loại nó
2 - Phân loại chi phí:
Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh là việc sắp xếp chi phí vào từngloại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Các tiêu thứckhác nhau cho phép những cách tiếp cận khác nhau về chi phí Mỗi cách cónhững tác dụng cho quản lý, hạch toan, kiểm soát chi phí lập kế hoạch vàtính giá thành
2.1 - Theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh: Chi phí đợc chia thành:
- Chi phí sản xuất kinh doanh gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ, quản lý hành chính, quan trị kinh doanh
- Chi phí hoạt động tài chính gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng đầu t tài chính.
- Chi phí bất thờng gồm những chi phí phát sinh ngoài dự kiến có thểdo khách quan hoặc chủ quan.
Cách phân loại này rất hữu ích đối với các doanh nghiệp có nhiều hoạtđộng sản xuất kinh doanh khác nhau Nó giúp doanh nghiệp hiểu đợcthế mạnh trong từng lĩnh vực để có thể tìm ra phơng hớng đầu t chophù hợp và hiệu quả.
2.2 - Theo yếu tố chi phí:
- Chi phí nguyên vật liệu gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, phụ tùng thay thế và công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinhdoanh (Trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi)
- Chi phí nhiên liệu động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ ( Trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
Trang 9- Chi phí tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng phải trả cho nhân công - Chi phí về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàntrích theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lơng và phụ cấp lơng phải trả chonhân công.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định ở các bộ phận tính cho từng thời kỳ.- Chi phí dịch vụ mua ngoài ( Tiền điện, điện thoại, Fax ) gồm toànbộ chi phí mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền cha phản ánh vào các yếu tố trên dùng vàohoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ ( Trợ cấp thôi việc, các khoản dựphòng ).
Cách phân loại này thờng đợc sử dụng trong các doanh nghiệp khácnhau bởi nó giúp xác định giá thành sản phẩm một cách cụ thể , chính xáckể cả khi doanh nghiệp có nhiều mặt hàng khác nhau với cả những đặc trng,thành phần chi phí khác nhau Nó là cơ sở tốt nhất để lập kế hoạch quản lýchi phí và tính giá thành sản phẩm.
2.3 - Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: Căn cứ vào
ý nghĩa của trong giá thành sản phẩm và thuận tiện cho việc tính giá thànhcông xởng, chi phí đợc phân chia theo khoản mục Cách phân loại này dựavào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng Cáchphân loại này cho thấy rõ mức tiêu hao các chi phí trực tiếp để tạo nên sảnphẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vậtliệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định đợc rõràng, tách biệt, cụ thể cho từng sản phẩm Loại này gồm có nguyên vật liệuchính và nguyên vật liệu phụ Nguyên vật liệu phụ gián tiếp có tham gia cấuthành thực thể sản phẩm nhng có giá trị nhỏ và không xác định cụ thể, rõ ràngcho từng sản phẩm đợc hoặc loại nguyên vật liệu dùng kết hợp với nguyên vậtliệu chính để làm cho sản phẩm đẹp hơn, tốt hơn (bao gói, đóng hộp ).
- Chi phí nhân công trực tiếp là chi phí tiền lơng, phụ cấp, lơng và cáckhoản trích theo lơng cho các quỹ BHXH,BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền l-ơng phát sinh Ngoài ra, trong cơ cấu chi phí nhân công còn có các khoản mục
Trang 10nh chi phí thời gian ngừng sản xuất, chi phí phụ trội, chi phí phúc lợi laođộng
- Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởngsản xuất (trừ chi phí nguyên vật liệu và nhân công trực tiếp) Khi tính giáthành toàn bộ, ngời ta còn tính các chi phí bán hàng và chi phí quản lýdoanh nghiệp.
2.4 Theo chức năng chi phí trong sản xuất kinh doanh.
- Chi phí sản xuất gồm những chi phí phát sinh liện quan đến việc chếtạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm vi phân xởng.
- Chi phí tiêu thụ sản phẩm gồm chi phí phát sinh liên quan đến việctiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
- Chi phí thực hiện chứnc năng quản lý: chi phí quản lý kinh doanh,hành chính, chi phí cho hoạt động doanh nghiệp.
Phân chia theo tiêu thức này giúp cho doanh nghiệp trong việc lập báocáo kết quả kinh doanh Mặt khác, nó cho phép chủ doanh nghiệp nắm đợccơ cấu chi phí sản xuất trong tổng chi phí, xác định giá thành công xởng, giáthành toàn bộ, trị giá hàng tồn kho, làm căn cứ để kiểm soát, quản lý chi phí.
2.5 Theo cách thức kết chuyển chi phí Theo đó ta biết đợc giá trị
sản phẩm hàng hoá sản xuất ra trong kì cũng nh các chi phí khác phát sinhphục vụ cho quá trình sản xuất đó.
- Chi phí sản xuất gồm các chi phí gắn liền với các sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc mua vào để bán lại Chi phí này chỉ đợc thu hồi khi sản phẩmđợc tiêu thụ.
- Chi phí thời kỳ gồm những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạchtoán Nó không phải là những chi phí tạo thành thực thể sản phẩm hay nằmtrong yếu tố cấu thành giá vốn của hàng hoá mua vào mà biệt lập với chúng( chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp).
2.6 Theo quan hệ của chi phí với khối lợng công việc, sản phẩmhoàn thành Cách phân loại này nhằm tạo thuận lợi cho việc lập kế hoạch
và điều tra chi phí, làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh Nhữngthông tin về chi phí dạng này thờng mang tính chất nội bộ nhiều hơn Do đó
Trang 11nó phục vụ chủ yếu cho việc ra quyết định quản trị đợc kế toán quản trị rấtquan tâm.
- Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số, tỷ lệ so với công việchoàn thành Nếu tính trên một đơn vị sản phẩm lại có tính cố định Nghĩa làkhi khối lợng sản phẩm hoàn thành tăng lên bao nhiêu cũng không làm thayđổi số lợng chi phí trong một đơn vị sản phẩm đó: chi phí nhân công trựctiếp, nhiên vật liệu trực tiếp
- Định phí là những chi phí không đổi về tổng số so với khối lợng côngviệc hoàn thành nhng nếu tính cho 1 đơn vị sản phẩm thì biến đổi nếu số l-ợng sản phẩm thay đổi chẳng hạn chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phíquảng cáo
2.7 Một số cách phân loại khác:
- Theo quan hệ với quá trình sản xuất: Chi phí trực tiếp và chi phí giántiếp Chi phí trực tiếp là những chi phí tự bản thân chúng có quan hệ trựctiếp với quá trình sản xuất và có thế chuyển trực tiếp cho sản phẩm hay đốitợng chịu chi phí Chi phí gián tiếp là những chi phí chung cần phải phânbổ.
- Theo khả năng kiểm soát: Chi phí kiểm soát đợc và chi phí khôngkiểm soát đợc.
- Chi phí chênh lệch là chi phí có đợc do đem so sánh các phơng ánkinh doanh, trong trờng hợp ở phơng án này nhng chỉ có một phần haykhông có ở phơng án khác.
- Chi phí cơ hội là khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi khi chọn mộtphơng án kinh doanh này để thay thế một phơng án kinh doanh khác.
- Ngoài ra, trong quản trị hoạt động doanh nghiệp, ngời ta còn phân racác chi phí thích đáng và không thích đáng, chi phí chìm
Sản xuất vô cùng đa dạng với nhiều ngành nghề, dịch vụ khác nhau.Mỗi loại gắn liền với nhứng đặc thù về chi phí riêng Việc phân loại mộtcách phù hợp những chi phí trong từng doanh nghiệp là rất hữu ích trongquản trị tài chính Nó giúp nhà quản trị có cái nhìn từ nhiều chiều về thựctrạng, nắm đợc kết cấu chi phí, gía thành của sản phẩm, đó chính là thôngtin quan trọng nhất, căn bản nhất để xây dựng và thực hiện hạ giá thành.
Trang 12Qua đó doanh nghiệp cũng quản lý chặt chẽ và dễ dàng hơn các chi phí,chống lãng phí vô ích Các cách phân loại trên cho ta nhìn một cách tổngquát về chi phí các hình thái thể hiện của nó Trên phơng diện ngành nghềsản xuất kinh doanh, chi phí cũng có những đặc tính phân biệt riêng.
3 - Những ngành nghề đặc trng và đặc điểm về chi phí của chúng.
3.1 - Ngành công nghiệp: Đặc điểm chung là chu kỳ sản xuất tơng
đối ngắn, ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và khí hậu mà chủ yếu phụthuộc vào trình độ tổ chức quản lý và sự cố gắng của bản thân doanhnghiệp Thời gian làm việc là thời gian sản xuất Sử dụng nhiều máy móchiện đại, tự động hoá với năng xuất lao động cao Sản xuất theo dây chuyềncông nghệ hiện đạI, sản phẩm qua nhiều công đoạn Cơ cấu chi phí ổn địnhtrong đó chi phí cho khấu hao máy móc thiết bị và chi phí quản lý khá cao.Do đó, viếc tăng năng suất lao động để giảm chi phí đơn vị là rất cần thiết.Nhng việc hoàn thiện kỹ thuật và nâng cao năng xuất lao động để làm giảmmột cách có hệ thống tỷ lệ chi phí tiền lơng, vật liệu và chi phí khác chỉ cóthể thực hiện dần dần.
3.2 - Ngành nông nghiệp gồm trồng trọt và chăn nuôi, chế biến Mặc
dù đã áp dụng nhiều thành tựu khoa học nhng nó vẫn chịu chi phối mạnhcủa điều kiện tự nhiên và khí hậu Chu kỳ sản xuất dài, thời gian làm việcchiếm tỷ lệ nhỏ trong chu kỳ sản xuất Sản xuất và sản phẩm mang tính thờivụ Sự khác biệt về năm sản xuất và năm công lịch gây khó khăn cho quyếttoán chi phí sản xuất, chi phí dở dang Doanh nghiệp ít có khả năng lựa trọnthay đổi sản phẩm nên chi phí của cùng một sản phẩm ở những khu vựckhác nhau có chênh lệch khá lớn Hơn nữa các doanh nghiệp này hầu hếtphải kinh doanh nghệ phụ để tận dụng thời gian nhàn rỗi Do đó, kết cấuchi phí khá phức tạp.
3.3 - Ngành xây dựng cơ bản: Doanh nghiệp ngành này về nội dung
tổ chức tài chính và nội dung chi phí sản xuất gần giống doanh nghiệp côngnghiệp Chu kỳ sản xuất dài, thành phần và kết cấu chi phí sản xuất khôngnhững phụ thuộc và từng loại công trình còn phụ thuộc vào từng giai đoạncông trình Phần lớn chi phí của doanh nghiệp xây dựng cơ bản đều nằm ởcông trình cha hoàn thành Nên phải tập trung vốn, kỹ thuật, rút ngắn thờigian thi công, tăng số công trình hoàn thành Ngoài ra, do đặc tính cố địnhcủa các công trình thi công, dễ ảnh hởng đến bởi thời tiết đến tiến độ thi
Trang 13công phải chuyển đến chân công trình nên phát sinh các chi phí điều độngthiết bị, công nhân, lán trại, chạy thử máy, thuê máy
3.4 - Ngành thơng mại - dịch vụ: Chi phí kinh doanh phát sinh đa
dạng và phức tạp Chi phí gồm toàn bộ các chi phí trực tiếp, gián tiếp liênquan đến hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ vànhững khoản chi thể hiện nghĩa vụ với nhà nớc (thuế gián thu phải nộp,thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp ) Chỉ những chi phí bỏra liên quan đến quá trình hoạt động kinh doanh thơng mại, dịch vụ nhằmtạo ra thu nhập trong kỳ mới thuộc chi phí kinh doanh của doanh nghiệpgồm: Trị giá mua vào của hàng hoá tiêu thụ, chi phí lu thông hàng hoá, cáckhoản phát sinh liên quan đến đầu t vốn ra ngoài doanh nghiệp ( Liêndoanh đầu t chứng khóan).
Nh vậy, mỗi doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác nhau thì có nhữngdặc trng riêng có về chi phí, kết cấu chi phí, kể cả những doanh nghiệpcùng ngành nghề cũng khác nhau do những đặc thù riêng Nhng nhìnchung, chi phí của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có nội dung cơ bản saumà quản trị tài chính cần quan tâm.
4 - Nội dung chi phí kinh doanh năm tài chính.
4.1 - Chi phí kinh doanh:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Gồm giá trị toàn bộ nguyên vật liệu sửdụng vào hoạt động kinh doanh.
- Chi phí nhiên liệu động lực.- Chi phí tiền lơng và phụ cấp lơng
- Các khoản trích nộp theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Khấu hao tài sản cố định với toàn bộ tài sản cố định của doanhnghiệp theo quy định.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài là các chi phí trả cho các tổ chức, cá nhânngoài doanh nghiệp về các dịch vụ đợc thực hiện theo yêu cầu của doanhnghiệp: Tiền điện, nớc, Fax, điện thoại, t vấn, kiểm toán, bảo hiểm tài sản - Các khoản dự phòng:giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi, giảmgiá chứng khoán.
Trang 14- Các khoản trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo quy định.
4.2 - Các chi phí hoạt động khác: Chi phí kinh doanh chứng khoán,
cho thuê tài sản, liên doanh liên kết, các chi phí bất thờng phát sinh trongquá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
4.3 - Các loại thuế chủ yếu:
Thuế là khoản phải nộp bắt buộc thể hiện nghĩa vụ của doanh nghiệpvới ngân sách nhà nớc đợc quy định trong pháp luật Việt Nam Với doanhnghiệp, thuế là khoản chi phí Khi bớc vào kinh doanh, doanh nghiệp phảitính toán cả mức thuế, loại hình thuế phải chịu Thờng là các loại thuế nh:VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp, thu sử dụng vốnngân sách nhà nớc.
a) Thuế giá trị gia tăng (VAT) là thuế đợc tính trên khoản giá trị tăng
thêm của hàng hoá dịch vụ phát sinh từ khâu sản xuất, lu thông và tiêu dùng VAT áp dụng cho các đối tợng phải nộp thuế là tất cả các tổ chức, cơ sởkinh doanh có sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế và nhậpkhẩu hàng hóa chịu thuế Đối tợng chịu thuế là hàng hóa, dịch vụ dùngtrong sản xuất, kinh và tiêu dùng ở Việt Nam, các cơ sở kinh doanh vàng,bạc đá quý Đối tợng không chịu thuế là hàng hoá, dịch vụ không có giá trịgia tăng thêm giá trị trong sản xuất hay lu thông hoặc nếu tăng nhng đãthuộc hiện chịu thuế khác hay do u đãi của nhà nớc.
= x
-Tính VAT theo phơng pháp khấu trừ:
-
Tính VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Thuế giá trị
gia tăng
Giá tínhthuế
Thuế suấtVAT
Số thuế phải nộp
Giá trị gia tăng của
hàng hóa, dịch vụ Thuế suất thuếGTGTVAT phải
nộp = VAT hàng hoádịch vụ đầu ra - dịch vụ đầu vào.VAT hành hoá
Trang 15Tính VAT theo phơng pháp trực tiếp áp dụng cho các doanh nghiệp, cánhân nớc ngoài kinh doanh không theo luật đầu t nớc ngoài, cha có đủ điều kiện kế toán, hoá đơn chứng từ để có thể tính theo phơng pháp khấu trừ.
b) Thuế thu nhập doanh nghiệp ( Thuế lợi tức) là thuế thu trên lợi
nhuận kinh doanh, thuế suất đợc quy định theo thuế suất tỷ lệ cố định căn cứ vào ngành nghề kinh doanh.
c) Thuế tiêu thụ đặc biệt có bản chất giống thuế doanh thu, ngoài ra,
thuế tiêu thụ đặc biệt chỉ thu trên những mặt hàng có tích luỹ lớn và xét thấtcần phải hanh chế kinh doanh hoặc nhập khẩu: Rợu, thuốc lá Chỉ thu mộtlần ở khâu sản xuất trong nớc hoặc nhập khẩu Giá tính thuế tiêu thụ đặcbiệt là giá thành trong đó cha có thuế tiêu thụ đặc biệt, Thuế tiêu thụ đặcbiệt phải nộp ở khâu sau đợc khấu trừ thuế tiêu thụ đặc biệt đã nộp ở khâutrớc tơng ứng
d) Tiền thu về sử dụng vốn ngân sách:
Thu về sử dung vốn đối với các doanh nghiệp là khoản thu tính trênvốn, bao gồm vốn cố định, vốn lu động do ngân sách cấp hoặc vốn cónguồn gốc từ ngân sách nhà nớc Doanh nghiệp nào không có vốn cấp từngân sách nhà nớc thì không phải nộp khoản thu trên vốn cách tính nh sau:Tổng số tiền thu về
sử dụng vốn =
Tổng số vốn phải tính
thu sử dụng vốn trong kỳ x Tỷ lệ thu
Tổng số vốn phảitính thu sử dụng vốn
Số vốn phải tínhtiền thu sử dụng
Số vốntăng trong
-Số vốngiảm trong
kỳNh vậy, khi nghiên cứu về chi phí sản xuất kinh doanh của một doanhnghiệp, ta cần tiến hành phân loại chi phí của nó, cũng nh phải căn cứ vàđặc trng ngành nghề đó nắm đợc nội dung chi phí kinh doanh Ngoài ra, ta
Mức thuế nộp
trong kỳ Lợi tức chịuthuếthuế lợi tứcThuế xuất
Lợi tứcchịu thuế
Doanh thuchịu thuế
Chi phí hoạt
động kinh doanh Lợi tứcphụ
Trang 16cũng cần phải xem xét kết cấu chi phí sản xuất để xác định tỷ trọng và su ớng thay đổi trong mỗi loại chi phí sản xuất, đồng thời kiểm tra giá thànhsản phẩm và xác định nhiệm vụ cụ thể cho việc phấn đấu hạ giá thành sảnphẩm.
h-II - Giá thành sản phẩm.
Để có thể cạnh tranh về giá, nghĩa là đa ra thị trờng một loại sản phẩmcó giá bán rẻ hơn sản phẩm cùng loại thì doanh nghiệp phải đảm bảo rằngsản phẩm của mình có giá thành thấp hơn Nói cách khác là đa ra sản phẩmcó tổng chi phí trên một đơn vị sản xuất thấp hơn.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.Nó biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm Từ đặc tính đó, có thể phân biệt giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ.Giá thành sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí của doanh nghiệp bỏ ra đểhoàn thành việc sản xuất sản phẩm Giá thành toàn bộ gồm giá thành sảnxuất và các khoản chi phí cho việc bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Dới góc độ quản lý, chỉ tiêu giá thành giữ vai trò quan trọng
Trớc hết, giá thành là thớc đo mức hao phí sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, là căn cứ để xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh Thứ hai, giáthành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soát tình hìnhhoạt động sản xuất, kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổchức, kỹ thuật thông qua việc lập, thực hiện và kiểm tra đánh giá kế hoạchgiá thành Ngoài ra, giá thành còn là một căn cứ quan trọng để doanhnghiệp xây dựng chính sách giá cả đối với từng loại sản phẩm.
Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếutố chi phí vào những sản phẩm công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành.Điều đó tạo nên tính hai mặt của giá thành là chi phí đã bỏ ra và lợng giá trịthu đợc cấu thành trong khối lợng sản phẩm hoàn thành Do đó giá thànhsản phẩm có hai chức năng là chức năng thớc đo bù đắp chi phí và chứcnăng lập giá Sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đợc tiêu thụ phải đem lại lợnggiá trị để bù đắp những chi phí đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ chúng Mặtkhác phải có một lợng giá trị thặng d ( lợi nhuận) sinh ra để doanh nghiệpthực hiện tái sản xuất Nếu sản phẩm hàng hoá nào mà không đem lại lợi
Trang 17nhuận cho doanh nghiệp đứng trớc sự lựa chọn hoặc loại bỏ mặt hàng đóhoặc nâng cao trình độ quản lý chi phí, tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.Trên thực tế, không dễ gì tìm đợc một sản phẩm có thể thay thế cho sảnphẩm con đẻ của mình nên các doanh nghiệp đều chọn giải pháp tiết kiệmchi phí và hạ giá thành sản phẩm và dịch vụ.
1 - Nội dung giá thành sản phẩm và dịch vụ:
- Giá thành sản xuất gồm:
+ Chi phí vật t trực tiếp: Nguyên liệu, nhiên liệu sử dụng trực tiếp tạora sản phẩm, dịch vụ Ngời ta tính trực tiếp từng chi phí này vào giá thànhsản phẩm Trong trờng hợp sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc thì tuỳ vàoquyết định của nhà quản trị xem có đa lợng chi phí vật liệu đã hao phí chonhững sản phẩm đó vào giá thành hay không.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí lơng, tiền công, các khoản tríchnộp của công nhân trực tiếp tạo ra sản phẩm và dịch vụ ( BHXH, BHYT,KPCĐ) Cũng giống nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân côngtrự tiếp đợc tính trực tiếp cho từng đơn vị sản phảm.
+ Chi phí sản xuất chung: là chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuấtchế biến của phân xởng trực tiếp tạo ra sản phẩm, hàng hóa dịch vụ: Khấuhao phân xởng, nhân viên quản lý, vật liệu công cụ nhỏ Để xác định đợclợng chi phí tiêu hao cho từng đơn vị sản phẩm ngời ta phảI tiến hành phânbổ theo các tiêu thức riêng: giờ công lao động của công nhân trực tiếp sảnxuất, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, số giờ chạy máy
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ:
+ Giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ:
+ Chi phí bán hàng: Toàn bộ chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm,dịch vụ gồm cả chi phí bảo hành sản phẩm.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí cho bộ máy quản lý và điềuhành doanh nghiệp, các chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp.
2 - Lập kế hoạch gía thành sản phẩm - dịch vụ
Trang 18Là việc tính toán, ớc đoán trớc giá thành sản phẩm - dịch vụ căn cứvào định mức kỹ thuật, mức giá thành thực tế kỳ trớc và chiến lợc của côngty Việc lập kế hoạch giá thành là rất quan trọng Nó buộc các doanhnghiệp phải quan tâm, phân tích, quản lý chặt chẽ các yếu tố chi phí, cơcấu chi phí Mặt khác trong kế hoạch giá thành, doanh nghiệp cũng phảitính đến các tình huống các khả năng có thể xảy ra và phơng thức xử lýkhiến cho nhà quản lý chủ động trong việc kiểm soát chi phí và giá thành.Nhiệm vụ của xác định kế hoạch giá thành là phát hiện khai thác mọi khảnăng tiêm tàng để giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh.
Muốn vậy, trớc hết phải xác định giá thành đơn vị sản phẩm với khoảnmục trực tiếp ( Nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp), ta tính đợcbằng cách lấy định mức tiêu hao cho đơn vị sản phẩm nhân với giá kếhoạch Với khoản mục gián tiếp ( chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp), phải lập dự toán chung và lựa chọn tiêuthức phù hợp để phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm ( Theo tiền lơng chính,giờ công lao động )
3 - Các chỉ tiêu đánh giá việc hạ giá thành sản phẩm so sánh đợccác nhân tố ảnh hởng đến việc hạ giá thành
3.1 - Các chỉ tiêu:
Sản phẩm có thể so sánh đợc là những sản phẩm mà doanh nghiệp đãtiến hành sản xuất ở các kỳ trớc, đã có tài liệu hạch toán giá thành Doanhnghiệp thờng lập kế hoạch hạ thấp giá thành nhằm xác định mục tiêu phấnđấu, đông thời, xác định rõ quy mô chi phí tiết kiệm để tăng lợi nhuận.
- Mức hạ giá thành phản ánh quy mô chi phí tiết kiệm: ( Mz)
Trong đó:
Mz: Mức hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh đợcZio: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ gốc
Zi1: Giá thành đơn vị sản phẩm kỳ kế hoạchn: Số loại sản phẩm so sánh đợc
Trang 19i: Loại sản phẩm so sánh thứ iSi1: Số lợng sản phẩm kỳ kế hoạch.
- Tỷ lệ hạ giá thành phản ánh tốc độ hạ gía thành (Tz)
Việc tính toán và phân tích các chỉ tiêu trên để xem xét doanh nghiệpcó hoàn thành kế hoạch đặt ra hay không? Hay hoàn thành ở mức nào? Từđó, phân tích các nhân tố ảnh hởng đến mức độ và tỷ lệ hạ giá thành để tìmra lý do nào làm giảm giá thành Do trình độ quản lý đợc nâng cao hay donguyên nhân khách quan, hay chỉ là do có thay đổi về kết cấu sản lợng sảnphẩm tiêu thụ Khi nắm đợc các nhân tố đó, ta sẽ có biện pháp hữu hiệu đểkhắc phục.
3.2 - Các nhân tố tác động để giảm giá thành sản phẩm.
- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và công nghệ đợc áp dụng nhanhchóng và rộng rãi vào sản xuất Nó giúp doanh nghiệp tăng năng suất laođộng, giảm hao tốn nguyên vật liệu, giảm chi phí nhân công góp phầnmạnh mẽ vào giảm giá thành sản phẩm dịch vụ.
- Tổ chức lao động và sử dụng con ngời đặc biệt quan trọng trong cácdoanh nghiệp dệt may, chế biến nông sản Việc tổ chức, bố chí lao độnghợp lý tránh hiện tợng d thừa biên chế, lao động không cần thiết, lãng phígiờ máy, tận dụng đợc hết tính năng kỹ thuật, công xuất máy móc thiết bị.Kể cả với các doanh nghiệp sử dụng lao động nhiều hay ít thì việc tổ chứclao động và sử dụng con ngời tốt sẽ mang lại lợi ích ổn định.
- Tổ chức quản lý sản xuất và tài chính: Trình độ tổ chức quản lý caogiúp doanh nghiệp xác định mức sản xuất tối u và phơng pháp sản xuất tối -u Đồng thời, nó giảm sự lãng phí nguyên liệu, giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng.Vai trò quản trị tài chính trong quản lý và phát triển vốn đáp ứng nhu cầuvật t kịp thời sẽ tránh những tổn thất do ngừng sản xuất Quản trị tài chínhvới việc huy động sử dụng các nguồn vốn của doanh nghiệp một cách có
n
(%
Trang 20hiệu quả, tiết kiệm tận dụng tối đa các nguồn vốn chính là cơ sở quan trọngđể kiểm soát đợc chi phí và hạ giá thành sản phẩm.
III - Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm có mối quan hệmật thiết với nhau Có các thông tin, số liệu về chi phí mới có cơ sở để tínhtoán giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là căn cứ đánh giá hiệu quảthực tế của những chi phí đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụsản phẩm Mối quan hệ đó có thể đợc xác định nh sau:
Tổng giá thành sảnxuất của các loại sản
Giá trị sản phẩmdở dang đầu kỳ
+ +
Tổng chi phí sảnxuất phát sinh
trong kỳ
Giá trị sản phẩmdở dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị sảnphẩm gốc
Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩmTổng số sản phẩm gốc quy đổi
Nh đã nói, chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toànbộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đãbỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kì nhấtđịnh Còn giá thành là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.Trong quá trình sản xuất tính cho một thời kì nhất định, doanh nghiệp phảibỏ ra những khoản chi phí để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, nếuđến hết kì kế toán vẫn còn một số sản phẩm cha hoàn thành, còn nằm trêndây chuyền sản xuất hay nằm tại kho dới dạng bán thành phẩm Trong tr-ờng hợp doanh nghiệp không bán ngay các bán thành phẩm thì rõ ràng còntồn tại một lơng giá trị nằm trong bán thành phẩm đó đợc gọi là gía trị sảnphẩm dở dang cuối kì Giá trị này đợc thực hiện nốt vào kì sau và ở kì mớinày gọi là giá trị sản phẩm dở dang đầu kì Nh vậy trong một kì có các chiphí dở dang từ kì trớc chuyển sang và các chi phí phát sinh thêm.
Rõ ràng, chí phí sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là toàn bộchi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và các khoản thuế phải nộp bỏ ra đểthực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Còngiá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhấtđịnh.
Trang 21Điểm khác biệt giữa chi phí và giá thành là ở chỗ: Chi phí sản xuất đợcxác định cho một thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm đợc tính chomột khối lợng sản phẩm hoàn thành Chi phí sản xuất trong kỳ gồm cả giátrị sản phẩm hoàn thành và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ Còn gía thànhsản phẩm không liên quan đến chí phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và sảnphẩm hỏng nhng nó liên quan đến chi phí dở dang cuối kỳ trớc chuyểnsang.
Xác định chi phí sản xuất kinh doanh là căn cứ để tính giá thành củasản phẩm Việc tích kiệm chi phí mới có thể giảm đợc giá thành sản phẩm.Ngợc lại, giá thành sản phẩm phản ánh kết quả thu đợc từ các chi phí đã bỏra để sản xuất kinh doanh.
IV - Sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất kinhdoanh và hạ giá thành sản phẩm:
1 - Sự cần thiết:
Mối quan hệ mật thiết giữa chi phí và giá thành nh trên đã phân tíchcho thấy nhà quản trị không thể tách rời chúng trong quản lý Quản lý chiphí và hạ giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong đó,quản lý chi phí có tác động quyết định tới giảm chi phí.
Trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay, cùng một sản phẩm cónhiều hãng cùng sản xuất và cạnh tranh với nhau Những cách cạnh tranhnhau cũng rất phong phú, không chỉ cạnh tranh về giá, về uy tín, biểu tợng,cạnh trnah về địa thế, về các dịch vụ sau bán hàng kèm theo Tuy nhiên,cơ sở để giúp cho doanh nghiệp có thể cạnh tranh đó là đa ra sản phẩm cógiá thành thấp hơn đôí thủ cạnh tranh, chất lơng sản phẩm tốt hơn Nếu cóthể giữ đợc mức giá bán hiện hành trên thị trờng thì công ty sẽ thu đợcnhiều lợi nhuận hơn Nếu không công ty có thể giảm bớt giá bán thấp hơncác đối thủ cạnh tranh để hấp dẫn ngời mua Trong trờng hợp thị trờng cóbiến động, công ty cũng có thể chủ động điều chỉnh mức giá bán thích hợpmà vẫn có lãi Do đó, việc quản lý chặt chẽ chi phí và giá thành sản phẩmsẽ luôn giúp công ty hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Mặt khác, quản lý tốt chi phí và hạ gái thành sản phẩm sẽ tạo điềukiện cho công ty mở rộng sản xuất Cùng một lợng vốn đầu t bỏ ra, công ty
Trang 22thu đợc nhiều kêt quả hơn thông qua việc tăng quy mô sản xuất kinh doanhvà nh thế lại làm giá thành sản phẩm giảm xuống.
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc, tiết kiệm chi phí và hạ giá thànhsản phẩm không chỉ nhằm các mục đích trên, mà còn nhằm tiết kiệm cácnguồn lực quố gia, gìn giữ, bảo quản và phát triển nguồn vốn nhà nớc giao.Có thể kết luận rằng, việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thànhsản phẩm là rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp hiện nay Trên thực tế,kế hoạch quản lý chi phí và giá thành đợc coi là nhiệm vụ trung tâm của kếhoạch sản xuất kinh doanh nên đợc các doanh nghiệp luôn quan tâm chútrọng.
2- ý nghĩa của việc hạ giá thành sản phẩm:
- Hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiêu thụ sảnphẩm.
- Hạ giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng, trực tiếp làm tăng lợinhuận Nh đã nói ở trên, rõ ràng, ngay cả khi giá bán không thay đổi haytăng mà giá thành sản phẩm hạ xuống thì lợi nhuận tăng lên gấp bội.
- Hạ giá thành sản phẩm có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp mởrộng thêm sản xuất Do doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí nguyên,nhiên vật liệu và chi phí quản lý Với khối lợng sản xuất nh cũ, nhu cầu vốnlu động đợc giảm bớt từ đó doanh nghiệp có thể thực hiện đợc lợng vốn luđộng để mở rộng sản xuất.
V - Vai trò và các biện pháp của quản trị tài chínhtrong các hoạt động quản trị doanh nghiệp
1- Vai trò của quản trị tài chính trong các hoạt động quản lý chiphí và giá thành sản phẩm.
Quản trị tài chính doanh nghiệp có vai trò to lớn trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp: Huy động đảm bảo đầy đủ vốn cho hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp, tổ chức sử dụng vốn tiết kiệm và hiệuquả, giám sát, kiểm tra chặt chẽ các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nh thế cụ thể hơn, vai trò của quản trị tài chính trong quản lýchi phí và hạ giá thành sản phẩm là không thể thiếu đợc
Trang 23Quản trị tài chính doanh nghiệp luôn phải bám sát các kế hoạch sảnxuất, tiêu thụ sản phẩm đồng thời cũng là căn cứ để xây dựng kế hoạch sảnxuất đó Đối với kế hoạch quản lý chi phí và hạ giá thành, vai trò của nó thểhiện ở việc tổ chức huy động và tổ chức sử dụng, hạch toán các nguồn vốnsao cho hiệu quả nhất Huy động vốn kịp thời có thể giúp doanh nghiệptránh đợc những tổn thất do thiếu vốn: thiếu nguyên vật liệu, dụng cụ côngcụ sản xuất, thiếu lơng trả công nhân viên chức hoặc thừa, ứ đọng vốn:(Nh tồn kho, tồn quỹ quá nhiều) khi không có phơng án đầu t vốn hợp lý.Tổ chức tốt nguồn vốn cũng tránh đợc các chi phí về lãi vay các khoản phảitrả cho ngân sách Mặt khác, quản trị tài chính tổ chức kiểm soát chặt chẽviệc sử dụng vốn, ngăn chặn việc thất thoát lạm dụng, sử dụng sai mụcđích, sai nguyên tắc hoặc tham ô hối lộ Và với chức năng kế toán củamình bộ phận quản trị tài chính là bộ phận trực tiếp tập hợp các chi phí vàtính giá thành sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
2 - Các biện pháp tài chính để quản lý chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm.
Sản xuất ngày càng phát triển với sự chuyên môn hoá ngày càng caovà tinh vi, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ đặt racho nhà quản trị một nhiệm vụ quan trọng: Làm sao để tính toán tập hợp vàphân bổ các chi phí và tính gía thành đợc chính xác Nói chính xác hơn vàlàm sao quản lý đợc tốt các chi phí và giá thành sản phẩm sao cho sử dụnghiệu quả nhất nguồn lực của doanh nghiệp Trình độ quản lý chi phí và giáthành thể hiện trình độ quản lý các nguồn lực trong doanh nghiệp và tranhthủ các nguồn lực từ bên ngoài Nếu so sánh các doanh nghiệp có nhữngđặc thù ngành nghề, cơ cấu vốn, khả năng máy móc thiết bị , công nghệgiống nhau nhng trình độ quản lý khác nhau sẽ mang lại hiệu quả rất khácbiệt Tuy nhiên bất cứ nhà quản trị nào cũng thờng sử dụng các biện phápsau đây:
2.1 - Lập kế hoạch chi phí.
Lập kế hoạch chi phí là việc doanh nghiệp dùng hình thức tiền tệ tínhtoán trớc mọi chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ kế hoạch Để xác định sốchi phí bỏ ra trong kỳ, doanh nghiệp cần lập bảng kế hoạch dự toán chi phítheo yếu tố.
Trang 24- Phơng pháp 1: Căn cứ vào bộ phận kế hoạch hoá để lập: Tập hợp cáckế hoạch của bộ phận chi phí vật t, tiền lơng khâú hao để lập kế hoạch chiphí chung cho kỳ sản xuất.
- Phơng pháp 2: Căn cứ vào dự toán chi phí của các phân xởng các đơnvị nội bộ để lập Trớc hết lập dự toán chi phí sản xuất cho các phân xởng,bộ phận sản xuất phụ, lập dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp để làm căncứ theo dõi, kiểm tra các chi phí của phân xởng trong quá trình thực hiện kếhoạch Việc này càng quan trọng với các doanh nghiệp có nhiều phân xởngcùng với các bộ phận sản xuất phụ Tiếp đến, dựa vào quy trình công nghệlần lợt dự toán chi phí sản xuất cho các phân xởng, bộ phận sản xuất chính,bao gồm dự toán tất cả các chi phí trực tiếp phát sinh trong phân xởng, chiphí lao vụ và bán thành phẩm của các phân xởng, bộ phận khác cung cấp,chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho các phân xởng, bộ phận này.Cuối cùng, tổng hợp dự toán chi phí toàn doanh nghiệp.
- Phơng pháp 3: Căn cứ vào kế hoạch giá thành tính theo khoản mụcđộc lập, thực chất là đa những khoản mục quy lại thành yếu tố chi phí Dođó, một mặt phải dựa vào các khoản mục độc lập, mặt khác phân tích nhữngkhoản mục tổng hợp nh: Chi phí phân xởng, chi phí quản lý doanh nghiệp,chi phí bán hàng thành yếu tố.
Ngoài việc lập bảng kế hoạch chi phí sản xuất theo yếu tố, doanh nghiệpcần phải dự tính chi phí lu thông trong kỳ Chi phí này có thể dự tính theo tỷ lệphần trăm của giá thành sản xuất sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ.
2.2 - Kiểm tra tài chính đối với những chi phi sản xuất kinh doanhvà giá thành sản phẩm.
- Kiểm tra tài chính đối với những khoản chi phí nguyên vật liệu: Chiphí nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỉ trọng đáng kể trong chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm, đặc biệt đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản,xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng Nó bao gồm hai yếu tố là lợngnguyên vật liệu tiêu hao và giá nguyên vật liệu Nhng chi phí nàykhông chỉphụ thuộc vào khâu sản xuất mà cả khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản Cho nên,cần phải kiểm tra cả khâu thu mua, vận chuyển, dự trữ Bộ phận tàichính, kế toán cần xây dựng định mức tiêu hao vật t cho một đơn vị sảnphẩm, căn cứ vào đặc tính kỹ thuật của thiết bị, căn cứ vào định mức củangành Bên cạnh đó, tình hình biến động cung cầu, giá cả vật t trên thị trờng
Trang 25cũng phải đợc theo dõi thờng xuyên để chớp thời cơ Mặt khác, bộ phận kếtoán, tài chính phối hợp với bộ phận khác để phân tích tình hình cung ứngvật t cho sản xuất, tìm ra nguyên nhân gây tăng giảm chi phí vật t cho mộtđơn vị sản phẩm để có biện pháp khắc phục.
- Kiểm tra tài chính với chi phí tiền lơng: Nhằm thúc đẩy việc hạ chiphí tiền lơng trong một đơn vị sản phẩm Mặt khác, thông qua việc kiểm tragóp phần phân phối và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp,thúc đẩy việc tăng năng suất lao động Việc kiểm tra đợc thực hiện trongquă trình lập và thực hiện kế hoạch lao động tiền lơng của doanh nghiệpthông qua định mức lao động và đơn giá tiền lơng, hình thức trả lơng Tìmvà phát hiện ra những bất cập trong cơ cấu chi phí tiền lơng để điều chỉnhkịp thời, sao cho vừa tránh lãng phí, vừa khuyến khích ngời lao động sảnxuất hăng say hơn, hạn chế tại nạn lao động, tăng năng suất lao động
- Kiểm tra tài chính đối với những khoản chi phí có tính chất tổng hợp nhchi phí phân xởng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Việc phânbổ các chi phí trên dựa trên những tiêu thức nào? Có hợp lý, hợp lệ không? Vàquá trình phân bổ đã đúng và đủ cha? Kiểm tra việc thực hiện các định mức chiphí đã tốt cha, chú trọng tới những khoản vợt hoặc thấp hơn định mức quánhiều
V Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giáthành sản phẩm ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.
Trong suốt một thời gian dài của thời kì tồn tại cơ chế quản lý tậptrung, quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam đi vào thế bế tắc, sảnxuất trì trệ, lãng phí Lúc này, các doanh nghiệp đều sản xuất dựa trênnhững mệnh lệnh của nhà nớc Nhà nớc bao cấp toàn bộ từ khâu sản xuấtđến tiêu thụ Thị trờng hoàn toàn bị đóng băng Các vấn đề sản xuất cái gì?Sản xuất nh thế nào? Sản xuất bao nhiêu? cho ai? đều do Nhà nớc quyếtđịnh.
Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới đất nớc, bộmặt các doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực Đờng lối đó đợc cụthể, phát triển hơn trong các Văn kiện đạI hội Đảng cũng nh chủ trơng,chính sách của Nhà nớc Đó là đờng lối xây dựng nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá,
Trang 26hiện đạI hoá đất nớc Đờng lối đó là hoàn toàn đúng đắn Các doanh nghiệpđợc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnhtrong khuôn khổ Pháp luật nhà nớc cho phép Do đó, nền kinh tế Việt Namđã phát triển mạnh vợt qua khó khăn thử thách, kiểm soát và ổn định dầnlạm phát và trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã không ngừng phát triểntrên mọi phơng diện của đời sống xã hội, bắt dần kịp với tốc độ phát triểnchung của nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn cha thể hội nhập tự do với kinhtế khu vực và thế giới đợc Hàng hoá không cạnh tranh đợc với hàng ngoạiở nớc ngoài và cả thị trờng trong nớc do giá thành cao mà chất lợng khôngbằng hàng ngoại của Trung Quốc, Thái lan, Hàn Quốc ( nh các mặt hàngmay mặc, cà phê, cao su, kể cả gạo ) Chính vì giá thành sản xuất hàng hoátrong nớc đã khá cao rồi nên rất khó để giảm giá bán nhằm tăng sức canhtranh ngay trên thị trờng nội địa Trớc tình hình đó, nhà nớc vẫn còn phảiduy trì chính sách bảo hộ hàng nội địa, tăng cờng xuất nhập khẩu nh chínhsách thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, ban hành danh mục hàng hoá đ-ợc phép nhập khẩu, dán tem hàng nhập khảu Đó chỉ là giải pháp tình thếđể dành thời gian cho các doanh nghiệp tranh thủ đầu t nâng cao năng lựcmáy móc thiết bị, trình độ công nghệ, trình độ quản lý để giảm giá thànhsản phẩm sẵn sàng hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực Để có thểtồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự mình tìm các phơng án sảnxuất kinh doanh hiệu quả nhất Trớc hết là quản lý chi phí và hạ giá thànhsản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá Đó mới chính là phơnghớng hữu hiệu nhất và lâu bền nhất, vững chắc nhất cho các doanh nghiệp.
Trang 27Chơng II
Tình hình thực tế về công tác quản lý chi phí sảnxuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công
ty gốm xây dựng hữu hng
II- Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty gốm xâydựng Hữu Hng
Thành lập năm 1959 và đến năm 1998, công ty sáp nhập với phân ởng Ngãi Cầu và Công ty Gốm xây dựng Từ Liêm, tổng mức vốn đầu t (saukhi sáp nhập) lên tới 31 tỷ đồng và đến cuối năm 1998 lên tới 35,6 tỷ đồng.Sự sắp xếp, tổ chức lại cơ cấu bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh, sự đầut nâng cao công nghệ, máy móc kỹ thuật cùng với môi trờng kinh doanhthuận lợi đã nhanh chóng giúp Công ty hoà nhập với thị trờng và liên tụcphát triển Sản phẩm gạch ngói chất lợng cao và hợp túi tiền của các đối t-ợng, cùng với sự đa dạng về chủng loại, cấp độ đã chiếm đợc sự tín nhiệmcủa khách hàng Sản phẩm Công ty đã tham gia vào các công trình xâydựng lớn ở thủ đô Hà Nội cũng nh các khu vực phụ cận, đáp ứng phần lớnnhu cầu gạch ngói của c dân trong toàn huyện Từ Liêm và các quận huyệnkhác Với đặc thù của một ngành sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngói) làkhông thể vận chuyển đi quá xa mà thờng đáp ứng nhu cầu tại chỗ và khuvực lân cận là chính nhng Công ty đã đạt đợc những thành tích đáng kể Tổnggiá trị hàng hoá thực hiện năm 2000 tăng 27,5% so với năm 1999 và năm1999 tăng 18,3% so với năm 1998 Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2000 làhơn 24 tỷ đồng tăng 25,5% so với năm 1999 và mức tăng năm 1999 so vớinăm trớc đó là 15,5% Tổng lợi nhuận sau thuế năm 1999 là gần 170 triệuđồng và năm 2000 lên tới 228 triệu đồng (tăng 34,1%).
x-Bảng so sánh kết quả hoạt động kinh doanh
Trang 28Sự biến động của các chỉ tiêu kinh tế này cũng không giống nhau nếuso sánh từng thời kỳ trong các năm Chẳng hạn, so sánh quý III năm 2000với cùng kỳ năm trớc Tất cả các chỉ tiêu đều tăng khá cao nh doanh thutăng +34,5%, gái vốn hàng bán tăng 39,5%, chi phí quản lý doanh nghiệp
Trang 29tăng 36,3%, thuế thu nhập tăng 120% và lợi nhuận sau thuế tăng120,4%.Trong khi đó chi phí quản lý doanh nghiệp giảm tới -28% Nhng chi phínày nếu so sánh cùng quý IV trong hai năm lại tăng lên Các chỉ tiêu khácnh doanh thu tăng 117%, giá vốn hàng bán tăng 9,8%, chi phí bán hàng tăng57,4%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 67,4%, thuế thu nhập phải nộptăng 1,5% và lợi nhuận sau thuế tăng 1,5% Nh vậy mức tăng trởng của kếtquả kinh doanh không chỉ thể hiện trong từng năm mà còn ở ngay trong từngquý Ngoài ra, mức tăng trởng còn thể hiện ngay giữa các quý trong từngnăm Ví dụ nh các chỉ tiêu trong quý IV đều tăng so với quý III Ví dụ nh,năm 1999, lợi tức quý VI tăng gấp 4 lần so với quý III Đặc điểm này thểhiện tính mùa vụ của hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty Thông th-ờng vào quý IV, tốc độ tiêu thụ hàng hoá tăng rất mạnh do nhu cầu xây dựngcủa dân c tăng lên cũng nh các đơn vị xây dựng tăng cờng thúc đẩy hoànthành các công trình xây dựng dở dang Giá cả của các loại vật liệu xây dựngcó xu hớng tăng lên vào thời điểm này trong đó các sản phẩm của công tycũng vậy
Nói tóm lại, các chỉ tiêu kinh tế đã phân tích ở trên của công ty HữuHng trong hai năm qua có tăng khá mạnh (doanh thu và lợi nhuận) chứng tỏtình hình sản xuất kinh doanh khả quan của công ty hiện nay Một phần nócho thấy mức độ tăng trrởng chung trong quy mô sản xuất kinh doanh, mặtkhác nó chứng tỏ một giai đoạn tăng trởng tiếp theo của công ty Có thểthấy rõ ràng hơn bằng các chỉ tiêu khác.
Doanh lợi của năm 2000 là 0,95% cao hơn mức doanh lợi năm 11999.Tỉ trọng chi phí bán hàng năm 2000 trên doanh thu là 5,6% nhỏ hơn 6,8%năm 1999 và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng giảm từ 11,7% năm 1999xuống 11,4% năm 2000 Nh vậy có thể nói hiệu quả hoạt động của công tyđã tốt lên.
Tình hình sản xuất kinh doanh phát triển có tác động lớn đến đời sốngvà thu nhập của cán bộ công nhân viên trong Công ty Ta xét tình hình thunhập của công nhân viên qua báo cáo quý IV năm 2000 nh sau:
Chỉ tiêuKế hoạchThực hiệnSo với kếhoạch (%)
So với kỳtrớc (%)Kỳ nàyKỳ trớc
1 Tổng quỹ lơng6.810.000.000 6.591.687.376 4.766.079.56796,7138,32 Tiền thởng