1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH Hưng Thiên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.doc

49 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 484,5 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cty TNHH Hưng Thiên kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH HƯNG THIÊN

1.1 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁTTRIỂN

Tháng 04 năm 2003 dưới sự tăng trưởng của nền kinh tế, nhìn thấy nhu cầu xâydựng mới và khôi phục lại cơ sở vật chất của đất nước sẽ phát triển trong tương laigần

Do đó ngày 26 tháng 06 năm 2003 Công ty được thành lập với tên gọi ban đầu làCông Ty TNHH Sài Gòn Hương Nam với ba thành viên sáng lập cùng với hơn 10nhân viên

Trải qua quá trình phát triển đến ngày 21 tháng 12 năm 2006 Công ty đổi tên thànhCông Ty TNHH Hưng Thiên được thành lập theo giấy phép kinh doanh số4102046106 do 05 thành viên sáng lập và với đội ngũ quản lý lên đến gần 40 nhânviên.

Trụ sở đặt tại: A1215 C/c Hoàng Anh, số 357 Lê Văn Lương, P Tân Quy, Quận 7Trải qua hơn 6 năm hoạt động vai trò và quy mô Công ty không những được nângcao, mặc dù gặp không ít khó khăn kể cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan,nhất là trong giai đoạn nền kinh tế nước ta gặp khó khăn về khủng hoảng như hiệnnay Nhưng được chỉ đạo kịp thời của cấp trên cùng với sự nổ lực của Ban GiámĐốc và CB-CNV nên Công ty cũng vượt qua được khó khăn.

Tên giao dịch quốc tế: HUNG THIEN CO., LTD

Công ty có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng và có tài khoản tại Ngânhàng do đó Công ty phải có trách nhiệm chấp hành đúng các chế độ chính sách vềquản lý kinh tế Tài chính, sử dụng và quản lý tiền vốn tài sản, nguồn lao động, để

Trang 2

đãm bảo hoạt động của Công ty có hiệu quả, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngânsách nhà nước.

1.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, CƠ CẤU TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ,VAI TRÒ CỦA CÔNG TY

1.1.1 Ngành nghề kinh doanh của Công ty1.1.1.1Xây dựng

Công ty được cấp giấy phép hành nghề trong toàn quốc về lĩnh vực xây dựng.Hình thức hoạt động là sản xuất và kinh doanh, cụ thể là xây dựng mới, khôi phụcvà mở rộng, sửa chữa các công trình từ quy mô nhỏ, vừa và lớn.

1.1.2 Cơ Cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh1.1.2.1Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Công ty thực hiện quản lý theo mô hình trực tuyến có sự kiêm nhiệm để giảmnhẹ bộ máy quản lý theo sơ đồ sau:

ĐỘI XÂY

XƯỞNG CƠ KHÍ

TỔ

ĐIỆN PHÒNG KẾ

CỬA HÀNG

Trang 3

Chức năng nhiệm vụ

Hội đồng quản trị: có quyền hạn cao nhất trong công ty và chịu trách nhiệm hữu

hạn trong mọi hoạt động, điều hành xác định cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty.

Giám đốc: là người đại diện pháp nhân cho công ty, chịu trách nhiệm điều hành

mọi hoạt động xác định cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty theo nguyên tắc tinhgiảm gọn nhẹ và đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Phó giám đốc phụ trách tài chính: giúp cho Giám đốc và trực tiếp điều hành các

phòng ban nghiệp vụ cũng như các bộ phận sản xuất khác được phân công.

Phó giám đốc kỹ thuật: giúp việc cho giám đốc và trực tiếp điều hành phòng Kế

Hoạch - Kỹ Thuật.

Kế Toán Trưởng: có trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán cũng như

hướng dẫn các chế độ quản lý kinh tế tài chính cho cán bộ trong Công ty GiúpGiám đốc trong việc kiểm tra, tổ chức và phân tích hoạt động kinh tế của Công ty.Ký duyệt các chứng từ kế toán, các báo cáo kế toán, hợp đồng tính dụng, hợp đồngkinh tế.

Phòng tổ chức hành chánh: Xây dựng nội quy, chế độ làm việc, tiếp nhận, tuyển

dụng mới lao động, ký kết hợp đồng lao động, theo dõi quản lý lao động về mặt sổsách cũng như tình hình biến động thực tế, tính lương trả cho CB-CNV Tiếp nhậnvà gửi văn bản có liên quan đến Công ty Quản lý bảo vệ an ninh trật tự, an toàn laođộng, thực hiện chính sách chế độ đến CB-CNV.

Trang 4

Cung cấp vật tư theo tiến độ công trình, theo dõi xuất nhập tồn vật tư, kiểm kê vậttư, định kỳ hay độ xuất Quản lý xe máy và tổ bốc xếp.

Phòng kế toán: tham mưu cho BGĐ trong việc thực hiện chế độ tài chính, quản lý

kinh doanh kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kế hoạch thu – chi tàichính, kiểm tra việc sử dụng và bảo quản vốn, vật tư, tài sản Tổ chức hạch toán cáchoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tính toán và phân tích hiệu quả kinhdoanh giúp Giám đốc nghiên cứu tổ chức sản xuất đạt hiệu quả cao.

1.1.2.2Cơ cấu tổ chức sản xuất

Chức năng nhiệm vụ

Các đội xây dựng ( thi công): thực hiện công tác xây dựng lắp đặt các công trình

theo kế hoạch công ty giao.

Xưởng cơ khí: sản xuất, gia công, lắp đặt các cấu kiện bằng thép như: vì, kèo, cửa

sắt để lắp đặt vào công trình theo kế hoạch được giao.

Tổ điện nước: lắp đặt hệ thống điện nước toàn khu, điện nước nội thất các công

trình theo kế hoạch giao.

1.1.2.3Nhiệm vụ và vai trò của Công ty

1.1.2.3.1 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty

Công TNHH Hưng Thiên là Công ty chuyên về xây lắp, xây dựng các công trìnhcông nghiệp, dân dụng, Công ty đã xây dựng và hoàn thành rất nhiều công trìnhnằm ở các nơi trong nước Nhằm đưa các công trình vào phục vụ đời sống conngười, phục vụ cho sản xuất, tạo của cải vật chất cho Xã hội

1.1.2.3.2 Vai trò

Công ty là một đơn vị kinh tế, là một tế bào không thể thiếu của nền kinh tế quốcgia, hoạt động của Công ty là hoạt động theo pháp luật và đảm bảo sự thống nhấtgiữa lợi ích của Công ty với lợi ích chung của nền kinh tế quốc gia Ngoài việcchăm lo đời sống vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao kiến thức cho CB-CNV,Công ty còn tham gia các vấn đề về Xã hội như: Bảo vệ môi trường, giữ gìn anninh, trật tự an toàn Xã hội và làm tròn nghĩa vụ của một chủ thể đối với Xã hội.

1.3 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN

Trang 5

1.1.3 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty

- Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyểnđổi đồng tiền khác: tiền đồng Việt Nam

- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung- Phương pháp kế toán TSCĐ

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo giá gốc

+ Phương pháp khấu hao áp dụng vào các trường hợp khấu hao đặc biệt: Phươngpháp đường thẳng

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:+ nguyên tắc đánh giá: theo giá gốc

+ phương pháp xác định giá trị hàng tồn cuối kỳ: phương pháp đích danh+ phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.

1.1.4 Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ

- Hệ thống chứng từ kế toán tại Công ty được thực hiện theo quyết định Bộ trưởngBộ Tài Chính về ban hành chế độ Kế toán doanh nghiệp số 1141/TC/CĐKT ngày01/11/1995 và áp dụng áp dụng thống nhất trong cả nước cho tất cả Doanh nghiệptừ ngày 01/11/1996.

- Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi,phiếu nhập, phiếu xuất, bảng chấm công, bảng thanh toán lương.

- Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn bao gồm: Hợp đồng giao việc, biên bảnnghiệm thu, giấy đề nghị tạm ứng, giấy báo vật tư còn lại cuối kỳ.

1.1.5 Hệ thống tài khoản áp dụng

Doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quyết định1141/TC/CĐKT ngày 01/11/1995 và các quyết định thông tư hướng dẫn hiện hànhphù hợp với tình hình thực tế.

1.1.6 Hình thức sổ kế toán

Để thuận lợi trong việc luân chuyển chứng từ, đối chiếu giữa các bộ phận vớinhau Công ty áp dụng hình thức Kế toán nhật ký chung.

Trang 6

Sổ sách kế toán chủ yếu bao gồm: Nhật ký chung, sổ cái, sổ nhật ký đặc biệt và sổchi tiết.

- Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp nếu đơn vị có mở sổKế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tếphát sinh được ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan.

- Đối với nhật ký đặc biệt hằng ngày căn cứ vào các chứng từ được làm căn cứ ghisổ, ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt có liên quan.

Định kỳ (310 ngày) hoặc cuối tháng, tùy theo khối lượng nghiệp vụ phát sinhtổng hợp trên sổ cái.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phátsinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu đã ghi trên sổ cái và bảng tổnghợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) thì ta tiến hành lập báo cáo tàichính.

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾTSỔ CÁI

BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Đối chiếu – kiểm tra

Trang 7

Để đảm bảo việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh và chỉ đạo Công tác kế toán kịpthời, cung cấp thông tin cho giám đốc nhanh chóng và phù hợp yêu cầu sản xuất.Công ty áp dụng hình thức tổ chức kế toán tập trung, phòng kế toán tổ chức việc ghichép Phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản kế toán, ghi sổtổng hợp, sổ chi tiết, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, lập báocáo kế toán… Để thực hiện các bước công việc trên công tác kế toán được minh họatheo sơ đồ sau:

Nhiệm vụ của từng bộ phận

Kế toán trưởng: có trách nhiệm tổ chức và chỉ đạo công tác kế toán cũng như

hướng dẫn các chế độ quản lý kinh tế tài chính cho cán bộ trong Công ty GiúpGiám đốc trong việc kiểm tra, tổ chức và phân tích hoạt động kinh tế của Công ty.Ký duyệt các chứng từ kế toán, các báo cáo kế toán, hợp đồng tính dụng, hợp đồngkinh tế.

Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp tính giá thành: Giúp kế toán trưởng trong

công tác kế toán và điều hành công việc khi kế toán trưởng vắng mặt Phụ tráchcông tác tổng hợp tính giá thành công trình, hạng mục công trình xây dựng và giáthành sản phẩm các phân xưởng phụ trợ Kế toán các khoản chi phí phải trả, chi phítrả trước và xây dựng cơ bản dở dang.

Sơ đồ bộ máy kế toán

Trang 8

Kế toán công nợ: Kế toán các khoản công nợ phải thu, phải trả, tạm ứng theo dõi

tình hình tăng giảm vốn kinh doanh và các quỹ của Công ty Kế toán nhập xuất tồnkho nguyên liệu, công cụ, tính lương, bảo hiểm xã hội phải trả thay lương cho cánbộ công nhân viên trong công ty và kiêm kế toán công đoàn.

Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền

gửi ngân hàng và các khoản tín dụng Theo dõi tình hình kinh doanh của cửa hàngvật liệu xây dựng và các khoản công nợ giữa cửa hàng với Công ty.

Thủ quỹ kiêm giao dịch: Có trách nhiệm bảo quản tại quỹ, nhận tiền mặt tại ngân

hàng và các khoản phát sinh thu chi tiền mặt khi có chứng từ hợp lệ Giao dịchthường xuyên với Ngân hàng để nắm bắt những thông tin về tình hình thanh toán tíndụng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀTÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP

Trang 9

2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SẢN PHẨM XÂY LẮP, CHI PHÍ SẢNXUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

2.1.1 Đặc điểm sản xuất xây lắp và chi phí xây lắp2.1.1.1Một số khái niệm

Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất có vị trí hết sức quan trọng trongnền kinh tế của mỗi quốc gia Xây dựng cơ bản là quá trình xây dựng mới, xây dựnglại, cải tạo hiện đại hóa, khôi phục các công trình nhà máy, xí nghiệp… nhằm phụcvụ cho sản xuất và đời sống xã hội.

2.1.1.2Đặc điểm sản xuất xây lắp

Sản phẩm xây lắp mang tính chất riêng lẻ: không sản phẩm nào giống sản phẩmnào, mỗi sản phẩm có yêu cầu về mặt thiết kế mỹ thuật, kết cấu, hình thức địa điểmkhác nhau.

Sản phẩm xây dựng cơ bản có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn, thời gian thicông tương đối dài: các công trình XDCB thường có thời gian thi công rất dài, cócông trình phải xây dựng hàng chục năm mới xong.

Thời gian sử dụng sản phẩm xây lắp tương đối dài: do thường có thời gian sử dụngdài nên mọi sai lầm trong quá trình thi công thường khó sửa chữa, phải phá đi làmlại.

Sản phẩm XDCB được sử dụng tại chỗ, địa điểm xây dựng luôn thay đổi theo địabàn thi công: khi chọn địa điểm xây dựng phải điều tra nghiên cứu khảo sát thật kỹvề điều kiện kinh tế, địa chất, thủy văn và kết hợp với các yếu tố về phát triển kinhtế, văn hóa, xã hội trước mắt cũng như lâu dài.

Sản xuất XDCB thường diễn ra ngoài trời chịu tác động trực tiếp bởi điều kiện,môi trường… do đó việc thi công xây lắp ở mức độ nào đó mang tính chất thời vụ.

2.1.2 Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp2.1.2.1Khái niệm

Giá thành sản phẩm xây lắp: toàn bộ chi phí tính bằng tiền mặt để hoàn thànhkhối lượng xây lắp Theo quy định sản phẩm xây lắp có thể là khối lượng công việc

Trang 10

hoặc giai đoạn công việc, có thiết kế và giá trị dự toán riêng hoặc hạng mục côngtrình hoàn thành toàn bộ.

2.1.2.2Các loại giá thành trong sản xuất xây lắp

Giá thành dự toán công tác xây lắp: toàn bộ các chi phí để hoàn thành khối lượngcông tác xây lắp theo dự toán.

Giá thành kế hoạch: giá thành được xác định từ những điều kiện và đặc điểm cụ thểmột doanh nghiệp xây lắp trong một kỳ kế hoạch nhất định.

Giá thành định mức: tổng chi phí để hoàn thành một khối lượng xây lắp.

Giá thành thực tế: toàn bộ các chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện hoànthành quá trình thi công do kế toán tập hợp được.

2.1.3 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm2.1.3.1Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

Tùy theo quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm, đặc điểm, yếu cầu của côngtác tính giá thành sản phẩm mà đối tượng tập hợp chi phí sản xuất sẽ khác nhau.Tuy nhiên do đặc điểm sản phẩm xây lắp có tính đơn chiếc nên đối tượng hạch toánchi phí sản xuất thường là theo từng đơn đặt hàng hoặc hạng mục công trình.

2.1.3.2Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công trình, lao vụ do doanh nghiệpsản xuất ra và cần phải tính được giá thành và giá thành đơn vị.

2.1.3.3Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây dựng cơ bản

Do chu kỳ sản xuất dài, hạng mục công trình chỉ hoàn thành khi kết thúc một kỳsản xuất nên kỳ tính giá thành thường được chọn là thời điểm mà công trình, hạngmục công trình hoàn thành bàn giao đưa vào sử dụng.

2.1.4 Phương pháp quy nạp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành

2.1.4.1Quy nạp chi phí sản xuất theo sản phẩm và đối tượng tínhgiá thành

Trang 11

Do đặc điểm, tính chất của loại hình sản xuất, các chi phí sản xuất phát sinh có liênquan đến sản phẩm hoặc đơn đặt hàng sẽ được tập hợp và phân loại vào sản phẩmvà đơn đặt hàng đó.

phương pháp được áp dụng để tính giá thành sản phẩm là phương pháp giá thànhthực tế.

2.1.4.2Quy nạp chi phí theo nhóm sản phẩm

Phương pháp này được áp dụng khi tất cả các hạng mục công trình được tiếnhành thi công cùng một lúc, chi phí bao gồm chi phí trực tiếp và gián tiếp.

Phương pháp tính giá thành được áp dụng là phương pháp tỷ lệ hoặc phương pháphệ số.

2.2 KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT

2.1.5 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khaithường xuyên

2.1.5.1Kế toán chi phí nguyên vật liệu sản xuất

+ Kế toán mở sổ tổng hợp tùy thuộc hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng.

Đối với hình thức nhật ký chung

Đối với hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ Nhật ký chung Sổ cái (TK 621 và các tài khoản có liên quan)Sổ chi tiết

nguyên vật liệu

Trang 12

Đối với hình thức nhật ký sổ cái

Đối với hình thức nhật ký chứng từ

Tài khoản sử dụng TK 621”Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

- Bên nợ: Giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động xâylắp sản xuất công nghiệp kinh doanh dịch vụ trong kỳ kế hoạch.

- Bên có: Giá trị nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lạikho.

Kết chuyển hoặc phân bổ trị giá nguyên vật liệu cho các đối tượng tính giá thànhliên quan.

Tài khoản 621 được kết toán (không có số dư) vào cuối kỳ

Định khoản một số nghiệp vụ

(1) Xuất nguyên liệu, vật liệu sử dụng cho hoạt động xây lắp, sản xuất công nghiệp,hoạt động dịch vụ trong kỳ

Nợ TK 621Có TK 152

Chứng từ Nhật ký chung Sổ cái (TK 621 và các tài khoản có liên quan)Sổ chi tiết

nguyên vật liệu

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Chứng từ Nhật ký sổ cái

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Tổng hợp

Chứng từ

Sổ chi tiết nguyên vật liệu

Bảng kê số 4 (Nợ 621, 622, 623, 627) Nhật ký chứng từ số 8 (Có 621, 622, …)

Trang 13

(2) Mua nguyên liệu, vật liệu đưa ngay vào sử dụng (không qua nhập kho)Nợ TK 621

Nợ TK 133 (1331) Nếu DN nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ Có TK 111; 112; 331

(3) Doanh nghiệp thực hiện tạm ứng chi phí xây lắp giao khoán không tổ chức kếtoán riêng.

(4) Nguyên liệu, vật liệu dùng không hết nhập lại khoNợ TK 152

- Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết tiền lương…

- Sổ tổng hợp gồm: Sổ cái 622, nhật ký chung, sổ chứng từ ghi sổ …

Tài khoản sử dụng TK 622

Trang 14

- Bên nợ: Tập hợp các chi phí nhân công trực tiếp (gồm tiền lương, tìên công laođộng và các khoản trích theo lương)

- Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công vào bên nợ tài khoản 154 lúc cuối kỳ.TK 622 không có số dư cuối kỳ.

- Bảng lương của bộ phận sử dụng máy

- Lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, bảng khấu hao TSCĐ…

Trang 15

- Bên có: Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công vào bên nợ TK 154Tài khoản 623 không có số dư cuối kỳ.

Định khoản một số nghiệp vụ

* Trường hợp doanh nghiệp tổ chức máy thi công riêng biệt và có phân cấp quản lýđể theo dõi riêng chi phí cho một bộ phận sản xuất độc lập Kế toán phản ánh nhưsau:

+ Các chi phí liên quan đến đội máy thi côngNợ TK 621; 622; 627

* Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa cácbộ phận nội bộ

(a) Giá thành ca máy chuyển giao cho các bộ phận xây lắp trong nội bộNợ TK 623

Trang 16

(c) Chi phí thường xuyên gồm: Các chi phí xảy ra hàng ngày trong quá trình sửdụng máy thi công như nguyên liệu, dầu mỡ, các chi phí vật liệu khác tiền lươngcủa Công nhân điều khiển và công nhân phục vụ xe máy.

Các chi phí được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi công trong kỳ.

Nội dung và phương pháp hạch toán

(1) Trả lương cho công nhan điều khiển máy, phục vụ máyNợ TK 623 (6231)

(5) Khấu hao xe máy thi công sử dụng ở đội máy thi côngNợ TK 623

Có TK 214

(6) Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinhNợ TK 623 (623.7) Giá chưa thuếNợ TK 133 (133.1) nếu được khấu trừ

Trang 17

Thường không được tính trực tiếp một lần vào chi phí sử dụng máy thi công màđược tính phân bổ dần theo thời gian sử dụng các công trình tạm thời hoặc theo thờigian thi công trên công trường.

Nội dung và phương pháp hạch toán

 Trường hợp không trích trước(1) Khi phát sinh chi phí

Nợ TK 623

Có TK 335 (335.2)

(2) Chi phí thực tế phát sinhSố phân bổ

chi phí tạm thời hàng tháng

Chi phí thực tế XD tại các công trình tạm

Chi phí tháo dở các công trình tạm dự tính

Giá trị phế liệu thu hồi được dự tính

Thời gian sử dụng các công trình tạm hoặc thời gian thi công trên công trường

=

Trang 18

- Sổ tiền lương, sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hóa

Tài khoản sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”

- Bên Nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ- Bên Có: Các khoản giảm chi phí sản xuấtchung

Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanhdở dang”

Tài khoản 627 không có số dư cuối kỳ.

Có TK 153

Trang 19

(5) Mua đưa vào sử dụng ngayNợ TK 627

Nợ TK 133 (nếu nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)Có TK 111; 112; 331

(6) Phân bổ dần các loại công cụ dụng cụ, chi phí sửa chữa TSCĐ…Nợ TK 627

Phân bổ chi phí sử dụng máy

- Phân bổ theo phương pháp thích hợp căn cứ vào số ca máy hoặc khối lượng phụcvụ thực tế.

+Trường hợp các chi phí sử dụng máy theo dõi riêng cho từng loại xe máy

Trang 20

+ Trường hợp không theo dõi tập hợp chi phí cho từng loại máy riêng biệt phải xácđịnh ca máy tiêu chuẩn thông qua hệ số quy đổi.

Sau đó căn cứ vào hệ số quy đổi và số ca máy đã thực hiện của từng loại máy đểquy đổi thành số ca máy chuẩn.

- Tính phần chi phí sử dụng máy cho từng đối tượng theo số ca máy tiêu chuẩn:

Phân bổ chi phí sản xuất chung

- Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng công trường hoặc đội thi công vàtính phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình theo phương pháp thích hợp.- Phân bổ chi phí sản xuất chung thường được sử dụng có thể là: Phân bổ theo chiphí sản xuất chung, định mực, phân bổ theo giờ công sản xuất kinh doanh định mứchoặc thực tế, phân bổ theo ca máy thi công…

2.1.6.2Kế toán tổng hợp chi phí

- Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thường được tiếnhành vào cuối tháng trên cơ sở các bảng tính toán phân bổ chi phí.

Chi phí sử dụng phân bổ cho từng đối tượng

Tổng chi phí sử dụng máy phải phân bổ

Tổng ca số máy hoạt động thực tế hoặc khối lượng công tác cho máy

thực hiện

số ca máy thực tế (hoặc khối lượng công tác) máy đã phục vụ cho từng đối tượng

Giá kế hoạch của một ca máyGiá kế hoạch của một ca máy thấp nhất=

Số ca máy chuẩn của từng loại máy đã hoạt động

Số ca máy thực tế hoạt động của từng loại máy

Chi phí sử dụng máy phân bổ cho từng đối tượng

Tổng chi phí sử dụng máy phải phân bổ

Tổng số ca máy chuẩn (đã được quy đổi) của các loại máy

Số ca máy đã được quy đổi phục vụ cho từng đối tượng

Trang 21

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp được thựchiện trên TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” của hoạt động xây lắp vàcác thẻ tính giá thành xây dựng.

TK 154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình xây lắp, các giaiđoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình và chitiết cho từng loại sản phẩm lao vụ, dịch vụ khác.

– Bên Nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất lúc cuối kỳ

– Bên Có: Các khoản làm giảm phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm lao vụ, dịchvụ hoàn thành.

– Số dư bên nợ: Chi phí sản xuất thực tế của những sản phẩm, công việc hay lao vụchưa hoàn thành.

Định khoản một số nghiệp vụ

(1) Cuối kỳ kế toán phải tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâncông trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công và chi phí sản xuất chung thực tế phátsinh để kết chuyển vào tài khoản tính giá thành.

Nợ TK 154

Có TK 621; 622; 623; 627(2) Khi xác định giá thành xây lắp

Nợ TK 155; 632Có TK 154

Trang 22

(1); (2); (3); (4): Tổng hợp các chi phí(5); (6): Tính giá thành

2.1.7 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành xây lắp

- Do đặc điểm xây lắp có tính đơn chiếc, quy trình công nghệ sản xuất khá phức tạp,thời gian thi công dài nên việc bàn giao thanh toán cũng đa dạng có thể là công trìnhhay hạng mục công trình…

- Do đó tùy theo từng trường hợp kế toán phải có phương pháp tính giá thành phùhợp.

- Trong kỳ khi có khối lượng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao kế toán xác địnhgiá thành thực tế khối lượng công tác xây lắp hoàn thành theo công thức:

- Căn cứ vào phương thức giao nhận thầu có các phương pháp đánh giá sản phẩmdở dang như sau:

Chi phí sản xuấtdở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳ

Trang 23

-+ Trường hợp bàn giao thanh toán khi công trình hoàn thành toàn bộ tổng cộng chiphí sản xuất từ khi khởi công đến thời điểm xác định chính là chi phí dở dang thựctế.

+ Trường hợp bàn giao thanh toán theo từng giai đoạn hoàn thành, sản phẩm dởdang là các giai đoạn xây lắp chưa hoàn thành Xác định có các công thức:

+ Trường hợp bàn giao thanh toán theo định kỳ khối lượng hoàn thành của từng loạicông việc hoặc bộ phận kết cấu, xác định chi phí thực tế của khối lượng dở dangcuối kỳ như sau:

Trên cơ sở các chi phí sản xuất đã được tập hợp, kế toán sẽ tiến hành tính giá thànhthực tế của xây lắp đã hoàn thành Giá thành xây lắp có thể tính theo nhiều phươngpháp như.

2.1.7.1Phương pháp theo đơn đặt hàng

Giá thành doanh thu khối lượng dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn

Giá thành doanh thu của từng giai đoạn

Tỷ lệ hoàn thành của từng giai đoạn

Hệ số phân bổ chi phí thực tế cho giai đoạn dở dang

Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ

DT của KLXL hoàn thành bàn giao trong kỳ=

+ Chi phí thực tế phát sinh trong kỳTổng giá thành DT khối lượng dở dang cuối kỳ của các giai đoạn

Chi phí sản suất thực tế dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn

Giá thành doanh thu khối lượng dở dang cuối kỳ của từng giai đoạn

Hệ số phân bổ

Giá thành dự toán của từng khối lượng dở dang

Khối lượng dở dang

Tỷ lệ hoàn thành

Đơn giá dự toánx

Chi phí thực tế của khối lượng dở dang cuối kỳ

Chi phí thực tế dở dang đầu kỳ

Giá thành DT của khối lượng dở dang cuối kỳ=

Chi phí thực tế phát sinh trong kỳTổng giá thành DT của các khối lượng dở dang cuối kỳTổng DT KLXL

hoàn thành bàn giao trong kỳ

x

Trang 24

Phương pháp này được áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, lao vụtheo đơn đặt hàng của khách hàng Từng đơn đặt hàng là đối tượng hạch toán chiphí sản xuất và cũng là đối tượng tính giá thành.

Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thựchiện cho đến lúc hoàn thành hay giao hàng cho khách hàng.

2.1.7.2Phương pháp liên hợp

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất bên cạnhnhững sản phẩm chính còn thu được những sản phẩm phụ Để tính được giá thànhcủa sản phẩm chính phải loại trừ giá tri của sản phẩm phụ sau đó sử dụng phươngpháp tỷ lệ hoặc phương pháp hệ số để xác định giá thành cho từng loại sản phẩmchính.

2.1.7.3Phương pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiềuloại sản phẩm chính, giữa chúng có hệ số quy đổi Để xây dựng hệ số quy đổi ngườita chọn 1 sản phẩm nào đó làm sản phẩm chuẩn và sản phẩm này có hệ số là 1.Đặc điểm tổ chức kế toán đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là nhóm sản phẩm,đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm.

Công thức:

2.1.7.4Phương pháp tỷ lệ

Phương pháp này được áp dụng khi trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra nhiềuloại sản phẩm chính nhưng giữa chúng không có hệ số quy đổi, do vậy phải xácđịnh tỷ lệ giữa tổng giá thành thực tế và tổng giá thành kết hoạch (hoặc định mức)để qua đó xác định giá thành cho từng loại sản phẩm.

Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn

Tổng giá thành các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳTổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ

Tổng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ

Tổng số lượng từng loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ

Hệ số quy đổix

Ngày đăng: 19/10/2012, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w