1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐƯA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH NHIỀU hơn TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ mô HÌNH tập đoàn VIỄN THÔNG QUÂN đội VIETTEL

12 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 156 KB

Nội dung

ĐƯA DOANH NGHIỆP CẠNH TRANH NHIỀU HƠN TRÊN THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI VÀ MÔ HÌNH TẬP ĐOÀN VIỄN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL I Giới thiệu chung VIETTEL Tập đoàn Viễn thông Quân đội thành lập theo Quyết định 2097/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ký vào ngày 14/12/2009, doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100% vốn nhà nước với số vốn điều lệ 50.000 tỷ đồng Tên quan sáng lập: Bộ Quốc phòng Logo & thương hiệu Ý nghĩa slogan: “Hãy nói theo cách bạn” Viettel mong muốn phục vụ khách hàng cá thể riêng biệt Viettel hiểu rằng, muốn làm điều phải thấu hiểu khách hàng, phải lắng nghe khách hàng Và vậy, khách hàng khuyến khích nói theo cách mà họ mong muốn tiếng nói “Hãy nói theo cách bạn” Thị trường tốc độ tăng trưởng VIETTEL Theo số liệu GSMA Wireless Intelligence, tính tới hết quý 1/2012 Việt Nam có 15,5 triệu thuê bao 3G, tăng 14% so với năm ngối Tính chung nước, số thuê bao điện thoại di động tính đến cuối tháng năm 2012 ước tính đạt 141,6 triệu thuê bao di động Thuê bao điện thoại di động phát triển ba tháng đầu năm ước đạt 2,5 triệu thuê bao Tính tới nay, thị phần thuê bao di động mạng Việt Nam sau: Viettel đứng đầu với 38,35%, tiếp đến MobiFone (27,62%), Vinaphone (26,91%) Thị phần lại chia Vietnamobile, Beeline S-Fone 1|Tra n g Phân chia thị trường di động nhà mạng Việt Nam (quý 1/2012) Theo bảng xếp hạng số liệu viễn thông giới tính đến Quý 1/2012 trang Hiệp hội Di động Toàn cầu GSMA, Viettel lọt vào Top 10 nhà khai thác có lượng thuê bao phát triển nhiều giới Tại khu vực Châu Á, Viettel vượt qua nhiều nhà mạng tên tuổi SingTel Singapore, Axiata Malaysia…và xếp hạng sau nhà mạng Ấn Độ Trung Quốc Nếu tính tổng số thuê bao lũy kế, Viettel Việt Nam tăng bậc bảng xếp hạng so với kỳ năm ngoái, lọt vào Top 15 nhà khai thác có lượng thuê bao lớn giới Cùng với tăng trưởng Viettel, Việt Nam lọt vào Top 10 quốc gia lớn toàn cầu lượng thuê bao điện thoại, đứng thứ 3, sau Trung Quốc Ấn Độ khu vực Châu Á Là nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn Việt Nam, Viettel đầu tư nước khác thuộc châu lục: châu Á (Việt Nam, Campuchia, Lào), châu Mỹ (Haiti, Peru) Châu Phi (Mozambique) với doanh thu năm 2011 gần tỷ USD 60 triệu thuê bao hoạt động tồn cầu Viettel khơng tăng trưởng 15-20% mà tới 50-60% doanh thu năm 2010 tăng trưởng 52%, lợi nhuận 52%, doanh thu viễn thông tăng 33% Như vậy, tốc độ tăng trưởng 4-5 lần, chí có tiêu 7-8 lần so với GDP Phương châm hoạt động VIETTEL Thơng minh hóa: Mạng lưới phải chuyển đổi nhanh theo hướng IP băng rộng có khả cung cấp dịch vụ cho dù cố định hay di động, internet hay truyền hình Mạng lưới quản lý thống qua Trung tâm Điều hành Quản lý mạng tập trung, tăng cường cơng cụ tự động hóa thiết kế tối ưu mạng 2|Tra n g Đơn giản hóa: Chúng ta phải đơn giản hóa thủ tục cung cấp dịch vụ, đơn giản hóa cách sử dụng dịch vụ, đơn giản hóa thơng điệp truyền tới khách hàng Đơn giản hóa thủ tục nội Viettel Thường xun rà sốt lại qui trình để bỏ không cần thiết, đặt câu hỏi cho tồn Tối ưu hóa: Tăng cường phân tích tìm giải pháp để tiết kiệm chi phí, tối ưu hóa chi phí đầu tư chi phí khai thác, nhằm giảm giá thành sản phẩm, làm cho dịch vụ viễn thông phù hợp với mức thu nhập người dân Tối ưu hóa q trình liên tục, liên tục xuất cơng nghệ mới, cách làm Tối ưu hóa khơng phải việc giảm chi phí sản phẩm mà liên quan đến tối ưu để nâng cao chất lượng sản phẩm Qui trình hoạt động Viettel phải người Viettel sáng tạo Tối ưu hóa giúp người thắng cạnh tranh, giúp có chi phí tốt nhất, chất lượng tốt Cá thể hóa: Cá thể hóa triết lý cốt lõi Viettel Mỗi khách hàng cá thể riêng biệt, họ có nhu cầu riêng muốn phục vụ cách riêng biệt Các dịch vụ Mỗi người Viettel cá thể riêng biệt cần ban lãnh đạo lắng nghe để phát huy hết tiềm họ Khác biệt hóa: Sáng tạo tạo khác biệt Sáng tạo sức sống Viettel Cái vô hạn sức sáng tạo người Những ý tưởng tài nguyên dầu mỏ, than đá Càng thiếu tài nguyên vật chất phải phát huy tận dụng tài nguyên trí tuệ Khơng có khác biệt tức chết Viettel cần thực hoá ý tưởng sáng tạo không riêng CBCNV mà khách hàng Chúng ta nhận thức làm giỏi người khác làm khó, làm khác người khác dễ hơn, xét chất làm khác người khác tức người khác Chiến lược cạnh tranh chiến lược biển xanh tức tạo sản phẩm mà người khác khơng có, tạo thị trường mới, không cạnh tranh với họ thị trường truyền thống Đa dạng hóa: Chúng ta phải biến điện thoại thành công cụ sống, làm việc giải trí, len lỏi vào ngõ ngách sống người Đối với Tập đoàn, thực chiến lược đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, nhằm vào lĩnh vực có hội tương lai, đa dạng hóa hợp tác sở hữu Việc đa dạng hóa phải thấm nhuần quan điểm xoay quanh giá trị sức mạnh cốt lõi, xoay quanh lĩnh vực mà mạnh Xã hội hóa: Mạng lưới Viettel phải đến với 100% người dân Việt Nam, đến làng thơn xóm Các dịch vụ viễn thơng phải phù hợp với mức thu nhập người dân Việt Nam Xã hội hóa việc bán hàng với tham gia tầng lớp xã hội, nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho xã hội Xã hội hóa việc cung cấp dịch vụ, 3|Tra n g việc đầu tư xây dựng mạng lưới thông qua việc thành lập Cty cổ phần hợp tác với Cty khác để khai thác triệt để thị trường nghách Quốc tế hóa: Viettel phải ln theo kịp phát triển giới công nghệ, quản lý, dịch vụ, đặc biệt chuyển đổi từ Nhà cung cấp hạ tầng mạng sang Nhà cung cấp nội dung thông tin Quốc tế hóa đưa chất lượng ngang tầm giới, thông qua việc áp dụng không các tiêu chất lượng sản phẩm, dịch vụ Việt Nam mà nước tiên tiến giới Quốc tế hóa tức sử dụng chất xám nước ngồi thơng qua việc chia sẻ kinh nghiệm với đối tác nước ngoài, sử dụng lao động nước ngoài, tư vấn nước ngoài, hợp tác nước ngoài.Quốc tế hóa tức khơng nước ngồi vào Việt Nam đầu tư mà nước ngồi đầu tư Quốc tế hóa tức sử dụng ngôn ngữ luật pháp quốc tế giao dịch Quốc tế hóa tức trở thành Cty viễn thông lớn giới Mục tiêu đưa Viettel Telecom trở thành số 10 Cty viễn thông lớn giới Theo định hướng phát triển đến năm 2015, Viettel không muốn khẳng định vị chủ đạo quốc gia viễn thông công nghệ thơng tin, mà có khát vọng trở thành tập đoàn đa quốc gia, nằm tốp 30 nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn giới Doanh thu đến năm 2015 khoảng 200.000-250.000 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 15-17%/năm Chiến lược kinh doanh tập đoàn năm tới hướng vào lĩnh vực là: Viễn thơng (thị trường nước) chiếm 70%; sản xuất thiết bị điện tử, viễn thông; đầu tư bất động sản Trong thời gian tới, Viettel đầu tư vào thị trường Myanmar Những lý khiến Viettel đầu tư vào thị trường mở cửa vô hấp dẫn sau: Myamar quốc gia Châu Á vừa mở cửa cho doanh nghiệp đầu tư nước ngồi Myanmar có tổng diện tích 676.577km2 (gấp đôi Việt Nam) với dân số đông vào khoảng 60 triệu dân, thu nhập bình quân đầu người thấp kinh tế đóng cửa thời gian dài nên nhu cầu hàng hóa phát triển sở hạ tầng vô tiềm năng, đặc biệt viễn thơng thị trường vô sơ khai Quan hệ Việt Nam - Myanmar năm gần không ngừng củng cố phát triển Với nỗ lực chung, quan hệ kinh tế - thương mại song phương mang lại hiệu Các tập đoàn lớn Việt Nam triển khai dự án đầu tư vào Myanmar, bước đầu mang lại kết thiết thực Tới thời điểm này, tổng vốn đăng ký đầu tư doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường đạt 173 triệu USD với 20 dự án đầu tư Trong tháng đầu năm 2010, kim ngạch thương mại hai chiều gấp đơi năm ngối, đạt 70 triệu USD 4|Tra n g Myanmar có sách mở cửa để thu hút đầu tư từ nước ngồi Trước đó, quy định luật pháp Myanmar cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ 50% cổ phần liên doanh bãi bỏ theo đề nghị ông Thein Sein – Thủ tướng Myanmar luật đầu tư cho phép nhà đầu tư nước đối tác địa phương định tỷ lệ vốn đầu tư Trong lĩnh vực viễn thông, Myanmar vừa công bố kế hoạch mở cửa, cho phép nhà cung cấp viễn thông giới đấu thầu liên kết với ISP Yatanarpon Teleport (nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn Myanmar) nhà cung cấp điện thoại nước mở loạt dịch vụ di động, Internet toàn quốc với giá phải Giá SIM card dịch vụ cao khiến điện thoại di động trở thành thứ xa xỉ quốc gia Myanmar Theo thống kê AFP có đến 96% tổng số 60 triệu dân xứ sở Chùa vàng không sở hữu thiết bị Rõ ràng, Myanmar thị trường đầy tiềm dành cho công ty viễn thơng có Viettel Được biết giá SIM card điện thoại Myanmar lên đến 200 đô la Mỹ (Yahoo news) II Cách thức doanh nghiệp nói chung Viettel chuẩn bị để bước vào cạnh tranh quy mô quốc tế Trong những bước trên, doanh nghiệp phải chuẩn bị về mặt sau: III Nâng cao kiến thức, hiểu biết chung đầu tư nước Khả giao tiếp tiếng Anh, văn hóa cách thức làm việc quốc tế Hiểu biết sâu cách thức, trình tự chung đầu tư nước (phải xin phép đầu tư Việt Nam, cách thức lập báo cáo khả thi dự án, v.v.) Nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp: phải cử cán có lực sang tìm hiểu thị trường, khung pháp lý pháp luật liên quan, điều kiện thực địa thị trường, đánh giá xu hướng, tiềm năng, lấy số liệu, lập nghiên cứu báo cáo tiền khả thi cụ thể Nếu cần thuê luật sư cơng ty tư vấn địa phương để tìm hiểu quy định luật pháp liên quan Xây dựng chiến lược dài hạn Công ty phải chuẩn bị đầy đủ nhân lực (cán có tâm, có trình độ chun mơn, trình độ kinh nghiệm quản lý, sẵn sàng bám địa bàn), đủ lực tài (vốn tự có định hình vốn vay cần), có đủ kinh nghiệm, trình độ cơng nghệ lĩnh vực đầu tư Tìm hiểu hình thức kinh doanh Sau đó, tiến hành thủ tục xin phép đầu tư (lập hồ sơ xin đầu tư tuân thủ quy định quan quản lý đầu tư Thay đổi doanh nghiệp Thay đổi Nhân sư Để cạnh tranh thị trường quốc tế, yêu cầu thay đổi đầu tiên đối với doanh nghiệp là nhân sư Nguồn nhân lực vững mạnh giúp doanh nghiệp phát triển nhanh bền vững 5|Tra n g Thay đổi nhân sư trước hết đến từ giới lãnh đạo thông qua việc thay đổi quan điểm, tầm nhìn và định hướng của lãnh đạo Khi phát triển doanh nghiệp bền vững, hệ thống quản trị trở nên quan trọng quan hệ lãnh đạo Đổi sáng tạo chìa khố thành cơng Doanh nghiệp có đội ngũ nhân chất lượng lãnh đạo doanh nghiệp trọng kỹ lãnh đạo Kỹ lãnh đạo không đơn giản cấp q mến Giao việc, kiểm sốt cơng việc, phân cấp phân quyền, huấn luyện đào tạo, khen thưởng, kỷ luật công việc cần làm đồng Thất bại lãnh đạo không sử dụng người có lực, có kinh nghiệm làm việc quốc tế chủ yếu lỗi lãnh đạo quản trị thiếu hệ thống Thứ hai, ngườ lãnh đạo sẽ định hướng, xây dưng nguồn nhân lưc chất lượng cao Để thu hút người tài, lãnh đạo doanh nghiệp cần học cách tổ chức công việc thân trước tổ chức công việc cho cấp Xây dựng hệ thống quản lý tốt đảm bảo thu hút sử dụng thành cơng người có lực Ngồi ra, tìm người tài cho vị trí chủ chốt, vận động/thu phục/đãi ngộ/áp lực/huấn luyện nhân chủ chốt Việc làm sai, việc khác phát sinh chiếm hết thời gian lãnh đạo Quản trị khung cán chủ chốt công việc cần làm cần hành động Thay đổi tư kinh doanh: Để cạnh tranh thị trường giới, doanh nghiệp cần thay đổi tư về kinh doanh, điều này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam Thực tế, doanh nghiệp Việt Nam sưa vẫn thiên kinh doanh lướt sóng, kiếm tiền nhanh Khi doanh nghiệp đặt lợi nhuận lên chất lượng, ngắn hạn doanh nghiệp kiếm khoản doanh thu định, nhiên dài hạn hình ảnh doanh nghiệp bị ảnh hưởng cạnh tranh với đối thủ khác Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp bước vô quan trọng Do vậy, để đảm bảo phát triển bền vững cạnh tranh môi trường quốc tế, mục tiêu an toàn chất lượng phải doanh nghiệp đặt lên tăng trưởng lợi nhuận Thay đổi phương diện quản trị chiến lược Nhiều lãnh đạo nhìn lại nhận doanh nghiệp chưa có sản phẩm chủ đạo, dịch vụ chủ đạo Rất doanh nghiệp, kể tập đồn lớn tiếng Việt Nam có sản phẩm phục vụ nhu cầu thật người tiêu dùng Nhiều tập đoàn lớn quốc tịch Việt Nam, giai đoạn trước mải mê chạy theo dự án lớn, ngân sách từ khu vực công, mà "bỏ qua" "chê" khách hàng nhỏ Mải mê nhặt tiền chẵn mà quên kinh doanh bền vững "nhặt tiền lẻ" nhắm vào "túi tiền" dân chúng Khi khủng hoảng xảy ra, khu vực công khách hàng lớn cắt giảm chi, lãnh đạo doanh nghiệp nhận thiếu bền vững phát triển Do vậy, quản trị chiến 6|Tra n g lược đòi hỏi doanh nghiệp tạo khác biệt, đổi thân doanh nghiệp sản phẩm để thu hút người tiêu dùng Thay đổi phương diện quản trị rủi ro Thực tế cho thấy, trước khủng hoảng, doanh nghiệp thường có quan điểm kinh tế phát triển nhanh doanh nghiệp theo phát triển Nhiều lãnh đạo ln lạc quan kinh tế Việt Nam có lên Thậm chí 2011, nhiều doanh nghiệp tranh thủ khủng hoảng để đẩy mạnh hoạt động nghĩ chu kỳ khủng hoảng ngắn Quản trị rủi ro chất tư phản biện lãnh đạo Nhưng dường lãnh đạo doanh nghiệp Việt chưa trải nghiệm qua khủng hoảng nhiều, nên trước coi nhẹ công tác quản trị rủi ro Quản trị rủi ro đến từ hai cấp độ quan trọng Cấp độ quản trị rủi ro chiến lược quản trị rủi ro tác nghiệp Ở cấp quản trị rủi ro chiến lược, đầu tư tràn lan ngồi ngành, tăng trưởng nóng khả tốn khơng cao, đầu tư vào nhiều ngành dễ hiển nhiên cạnh tranh mạnh minh chứng cho lực quản trị rủi ro chiến lược lãnh đạo doanh nghiệp chưa tốt Quản trị rủi ro tác nghiệp đến từ quản trị dòng tiền yếu, quản trị khả toán yếu, phụ thuộc doanh nghiệp lớn vào số nhân tố khó kiểm sốt Nhìn vào thực tế doanh nghiệp Việt, quản trị tài ln xem nhẹ Hầu hết doanh nghiệp đánh đồng chức tài với chức kế toán; lãnh đạo người định tài lại thiếu thơng tin tình hình tài hiệu chi tiết phương án Thay đổi văn hóa doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ lớn, tập hợp người khác trình độ chun mơn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa… khác tạo môi trường làm việc đa dạng phức tạp Bên cạnh đó, với cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường xu hướng tồn cầu hóa, buộc doanh nghiệp để tồn phát triển phải liên tục tìm tòi mới, sáng tạo thay đổi cho phù hợp với thực tế Chính vậy, phát triển cạnh tranh đòi hỏi mơi trường doanh nghiệp phải nơi tập hợp, phát huy nguồn lực người, làm gia tăng nhiều lần giá trị nguồn lực người đơn lẻ, góp phần vào phát triển bền vững doanh nghiệp Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng trì nề nếp văn hóa đặc thù phát huy lực thúc đẩy đóng góp tất người vào việc đạt mục tiêu chung tổ chức Xác định lại đối thủ cạnh tranh, sản phẩm cạnh tranh khách hàng 7|Tra n g Để doanh nghiệp đứng vững môi trường cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp phải xác định lại rõ ràng đối thủ cạnh tranh, sản phẩm khách hàng Nếu mơi trường nước cạnh tranh số doanh nghiệp lĩnh vực, mơi trường cạnh tranh quốc tế rộng lớn nhiều với doanh nghiệp hùng mạnh, vốn lớn, kỹ thuật cao đội ngũ nhân ưu tú Trước đối thủ doanh nghiệp cần phải làm gì, làm nào? Những sản phẩm đưa gì? Và trước doanh nghiệp vậy, điểm yếu, điểm mạnh gì? Định hướng đến nhóm khách hàng văn hóa nhóm khách hàng sao? Kết luận, cạnh tranh toàn cầu doanh nghiệp cần phải thay đổi nhiều thay đổi mặt người mang vai trò định đến thành cơng doanh nghiệp thị trường quốc tế IV Những điểm mạnh điểm yếu thông lệ kinh doanh Việt Nam Những điểm mạnh:  Việt Nam thành viên tổ chức thương mại quốc tế WTO từ năm 2007 hiệp hội APTA, APEC… có kinh nghiệm ( thành công thất vại) quan hệ kinh doanh quốc tế  Việt Nam có nhiều doanh nghiệp đầu tư nước (hơn 720 dự án doanh nghiệp VIệt Nam đầu tư 55 quốc gia vùng lãnh thổ) nước đứng thứ 12 top 25 quốc gia có FDI cao năm 2012 ( Bloomberg Business Week) quốc gia mà doanh nghiệp nước ngồi ý đầu tư có hiệu Việt Nam  Việt Nam nước có niền an ninh trị ổn định khu vực giới Đã có hệ thống văn pháp quy việc cấp phép đầu tư nước ( quy định luật đầu tư nghị định 78/ND-CP ngày 09/08/2006 phủ quy định đầu tư nước Thủ tục đầu tư nước theo quy định hướng dẫn cục đầu tư nước – Bộ kế hoạch đầu tư, điều chỉnh áp dụng vào tháng 07/2007  Đại hội Đảng lầ thứ IX tháng năm 2001, Đảng phủ Việt Nam thức xác định chủ trương “ khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam cá nhân Việt Nam đầu tư nước ngoài, nhà nước có vai trò tạo khn khổ pháp lý nhằm khuyến khích đầu ta nước ngồi để phát huy lợi so sánh đất nước Những năm qua sóng đầu tư nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ Tính đến tháng /2012 Việt Nam có 720 dự án doanh nghiệp VIệt Nam đầu tư 55 quốc gia vùng lãnh thổ  Các quan chức đề suất số giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước cụ thể: 8|Tra n g - Thứ nhất: coi đầu tư trực tiếp nước phận kinh Việt Nam - Thứ hai: hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đối xử bình đẳng thành phần kinh tế khác - Thứ ba: coi nhà đầu tư sứ giả đại diện cho hoạt động kinh tế Việt Nam nước ngồi  Việt Nam có văn hóa lâu đời, có bề dày lịch sử bảo vệ xây dựng đất nước – người Việt Nam thân thiện, cởi mở mến khách – chuẩn mực văn hóa Đảng nhà nước quan tâm hàng đầu giáo dục, phủ đề cao đào tạo ngoại ngữ công nghệ cao cho hệ trẻ để Việt Nam sẵn sàng hội nhập vào kinh tế quốc tế  Việt Nam tiếp tục xác định khai thác xây dựng lợi tuyệt đối, lợi so sánh, lợi tự nhiên cách mực giúp cho doanh nghiệp nước nghiên cứu đầu tư ( lúa gạo, caffe…)  Việt Nam điều chỉnh sách thương mại quốc tế theo cam kết tổ chức thương mại quốc tế( WTO) như: thuế mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu…)  Dự trữ ngoại tệ Việt Nam tăng từ tỷ USD vào cuối năm 2011 đến dự trữ tệ Việt Nam tăng 20 tỷ USD ( theo báo cáo cập nhật triển vọng phát triển châu Á 2012 Của ngân hàng phát triển châu Á (ADB) vừa công bố tháng 3/10/2012  Về hợp tác quốc tế Việt Nam thành viên WTO – hai lần làm chủ tịch hội đồng bảo an Liên hợp Quốc, thành viên khối ASEAN… việt Nam ln tích cực phối hợp với nước giới đóng góp cho mục tiêu chung bảo vệ hòa bình tồn giới thơng qua hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục, văn hóa, mơi trường, phòng chống tham nhũng, đấu tranh chống tội phạm, hợp tác quốc tế khác… Đây khẳng định Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới Bình đẳng, hợp tác phát triển Những điểm yếu:  Việt Nam nước phát triển trình độ thấp, gần 80% dân số vẫn sống dựa vào nông nghiệp, công nghiệp ảnh hưởng thời kỳ bao cấp, độc quyền vẫn tồn số lĩnh vực  Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiều hạn chế, việc thực công tác quản lý nhà đầu tư trực tiếp nước chưa nhận thức đầy đủ, có lo ngại nguồn vốn chảy nước căng thẳng thị trường ngoại hối nước, chưa có chiến lược phát triển đầu tư trực tiếp nước ngồi, cơng tác hậu kiểm, theo dõi quản lý dự án sau cấp phép, chưa có mục tiêu kế hoạch cụ thể cho năm, lĩnh vực đầu tư 9|Tra n g  Cơ chế sách chưa rõ ràng, chưa có sách ưu đãi cho hoạt động đầu tư nước ngồi phù hợp, sắc thuế q cao kể thuế chuyển lợi nhuận từ nước Việt Nam chưa thuyết phục nhà đầu tư  Chưa có nguồn vốn ngân sách nhà nước dành cho cơng tác xúc tiến đầu tư nước ngồi, chưa có quan chuyên trách việc xúc tiến đầu tư, Nhật Bản Hàn Quốc hai nước có hoạt động đầu tư nước phát triển mạnh mẽ, có tổ chức chuyên trách việc xúc tiến đầu tư nước ngồi chun thu thập thơng tin, sách, hội đầu tư nước ngồi  Các quan tham tán đại diện Việt Nam nước hoạt động lĩnh vực xúc tiến đầu tư chưa hiệu chưa quan tâm, chưa năm số lượng dự án, chưa hiểu hết khó khăn, thuận lợi nhà đầu tư  Bộ máy quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi gây trở ngại thủ tục hành chính, mẫu văn liên quan chưa cải tiến trồng chéo, tệ nạn tham nhũng phổ biến Theo đánh giá tổ chức quốc tế Việt Nam đứng thứ 102/186 quốc gia minh bạch hoạt động kinh tế  Sự hiểu biết tư kinh doanh quốc tế hạn chế, công tác đào tạo trung học đại học yếu Hiện nay, Việt Nam đứng vị trí 160/186 quốc gia giáo dục đào tạo  Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển kinh tế, hiệu suất lao động chưa cao, hiệu thị trường Sự đổi chưa cải thiện, Việt Nam đứng thứ 75/186 quốc gia diễn đàn kinh tế giới đánh giá yếu tố cho cạnh tranh toàn cầu  Trong hệ thống cấu tổ chức doanh nghiệp quan quản lý nhà nước vẫn tồn theo quan hệ người nhà, cách làm kinh tế theo kiểu trước mắt, chưa tạo niềm tin cho nhà đầu tư V Những thách thức môi trường kinh doanh quốc tế mà không có môi trường kinh doanh Việt Nam Thị trường quốc tế chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác nhau, thường đa dạng phong phú nhiều so với thị trường nội địa Các nhân tố mang tính vĩ mơ vi mơ,có trường hợp thể cách rõ ràng song có trường hợp cách tiềm ẩn, khó nắm bắt nhà kinh doanh nước Những thách thức cụ thể sau: Thứ nhất, thách thức từ hệ thống thương mại quốc tế Các nhà kinh doanh nước ngồi ln phải đối diện với hạn chế thương mại khác như: thuế quan, hạn ngạch, kiểm soát ngoại hối loạt hàng rào phi thuế quan :giấy phép nhập khẩu, quản lí, điều tiết định phân biệt đối xử với nhà đấu thầu nước 10 | T r a n g ngoài, tiêu chuẩn sản phẩm mang tính phân biệt đối xử với hàng nước ngồi Mặt khác có nỗ lực để khuyến khích thương mại tự nước hay số nước khác Hiệp định chung thương mại thuế quan có lực quan trọng để đến hiệp định giải toả mức độ thuế quan hàng rào phi thuế quan khắp giới Thứ hai, thách thức từ kinh tế quốc gia định đầu tư Khi xem xét thị trường nước ngoài, nhà kinh doanh phải nghiên cứu kinh tế nước cấu trúc công nghiệp; phân phối thu nhập etc Thứ ba thách thức từ mơi trường trị pháp luật Đối với môi trường kinh doanh nước, nhà đầu tư nắm rõ thể chế trị ổn định trị Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro nước xảy mâu th̃n Vì nhà đầu tư cần phải ý đến nhân tố: thái độ nhà kinh doanh nước ngoài,sự ổn định trị, điều tiết tiền tệ, tính hiệu lực máy quyền Cuối thách thức đến từ khác biệt văn hóa, Để cạnh tranh mơi trường tồn cầu, trước hết doanh nghiệp phải có văn hóa riêng có đặc điểm chung tương đồng với quốc gia khác Doanh nghiệp phải tạo sản phẩm phù hợp với văn hóa nước đầu tư Kết luận, với chuẩn bị mặt người, cách thức quản lý, thủ tục đầu tư sách nước ngồi, doanh nghiệp Việt Nam nói chung Viettel nói riêng có tảng định để cạnh tranh môi trường quốc tế 11 | T r a n g TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.vietteltelecom.vn/ http://www.reuters.com/article/2012/11/03/us-myanmar-investmentidUSBRE8A204F20121103 3.http://www.vnpost.vn/Tint%E1%BB %A9c/ArticleDetail/tabid/70/CateId/37/ItemId/1008/Default.aspx Luật Đầu tư Nước ngoài Myanmar Chính phủ Liên hiệp Myanmar ban hành 12 | T r a n g ... Cty viễn thông lớn giới Mục tiêu đưa Viettel Telecom trở thành số 10 Cty viễn thông lớn giới Theo định hướng phát triển đến năm 2015, Viettel không muốn khẳng định vị chủ đạo quốc gia viễn thơng... Thay đổi tư kinh doanh: Để cạnh tranh thị trường giới, doanh nghiệp cần thay đổi tư về kinh doanh, điều này đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp Việt Nam Thực tế, doanh nghiệp Việt... cơng ty viễn thơng có Viettel Được biết giá SIM card điện thoại Myanmar lên đến 200 đô la Mỹ (Yahoo news) II Cách thức doanh nghiệp nói chung Viettel chuẩn bị để bước vào cạnh tranh quy mô quốc

Ngày đăng: 03/12/2018, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w