Cho học sinh khác nhận xét ĐS Học sinh nhận xét Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh Giáo viên bổ sung, giải thích kết luận cách vẽ tranh đề tài trường em.. So sánh Ban ngày màu rõ ràng tươi
Trang 1XEM TRANH THIẾU NHI
( Đề tài Môi trường )
(MT)
I - MỤC TIÊU:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của học sĩ
- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường
- Có ý thức bảo vệ môi trường
- HS khá, giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích
- HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh
- Có ý thức bảo vệ môi trường
MT : Yêu mến quê hương Có ý thức giữ gìn môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường (bộ phận).
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: giáo viên giới thiệu trực tiếp
- Chia học sinh ra làm 4 nhóm để xem tranh và
thảo luận Yêu cầu nhóm trưởng trả lời các câu
hỏi
- Học sinh chia nhóm và xem tranh,thảo luận để trả lời các câu hỏi theo sựhướng dẫn của giáo viên
Tranh vẽ về hình ảnh gì? - Vẽ các bạn đang xách, gánh, có cây,
nhà, thùng đựng nước
Hình dáng, động tác các bạn có giống hay khác? - Hình dáng, động tác các bạn khác
nhauMàu sắc nào được vẽ nhiều ở trong trạnh? Lần - Học sinh xem tranh
Trang 2lượt cho các nhóm trưởng nhóm trình bày cho
học sinh khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu trả
lời học sinh cho học sinh xem tranh kết hợp
phân tích kết luận
+ Do có ý thức bảo vệ môi trường nên các bạn
đã vẽ nhiều bức tranh đẹp về đề tài trên
b/ Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
- Học sinh tham gia nhận xét
Có thể đặt 1 số câu hỏi ngắn Học sinh trả lời,
khen ngợi, động viên học sinh và các nhóm Rút
kinh nghiệm
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối
quan hệ giữa thiên nhiên và con người Một số
biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 2
chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 2 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ trang trí
Trang 3I - MỤC TIÊU:
Tìm hiểu cách trang trí đường diềm
Cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
Hoàn thành các bài tập ở lớp
HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm
- Một Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và 1 số Bài hoàn chỉnh
- Hình gợi ý cách vẽ
+ Học sinh :
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, compa, màu, tẩy
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ
vật có trang trí và vật không có trang trí Học sinh
nhận xét Giáo viên vào Bài (1P)
Hai Bài đường diềm này sử dụng họa tiết gì? Hoa lá, con vật
Các họa tiết được sắp xếp như thế nào? Sắp xếp nhắc lại, xen kẽ
Màu họa tiết và màu nên giống nhau hay khác
nhau?
Màu họa tiết khác với màu nền Trong 2 Bài này độ đậm nhạt giữa họa tiết và nàu
nền có giống hay khác nhau
Màu họa tiết nhạt hơn màu nền
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
Cho học sinh xem ĐDDH về cách vẽ họa tiết và
hoàn chỉnh 1 Bài đường diềm
Học sinh quan sát, nhận xét Hỏi học sinh:
Trang 4Vẽ đường diềm ta phải làm thế nào? Kẻ trục, Vẽ họa tiết, Vẽ màu
Cho học sinh khác nhận xét ĐS
Nhận xét câu trả lời học sinh Học sinh nhận xét
Giáo viên giải thích và kết luận
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu đường
diềm VTV Giáo viên theo dõi – hướng dẫn học
sinh cách vẽ họa tiết và vẽ màu
Học sinh thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng
bày nhận xét
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ họa tiết
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 3
chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
HS quan sát nhận xét
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 3 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ (MT)
I - MỤC TIÊU :
Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả
Trang 5MT : Yêu mến quê hương Có ý thức giữ gìn môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường (bộ phận).
- Giấy, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang
những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt Giáo
viên lấy đó giới thiệu và vào Bài (1P)
2 Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
GV cho HS quan sát tranh ảnh về một số quả và
xem hình minh họa H1 SGK
HS quan sát nhận xét
Giáo viên gợi ý:
Đây là những quả gì?
=> Quả bí, quả cam, quả xoài, quả
cà, quả bưởi, quả gấc
Hình dáng, đặc điểm màu sắc các quả này có
giống hay khác nhau?
Hình dáng đặc điểm, màu sắc cácquả này khác nhau
So sánh đặc điểm hình dáng, màu sắc giữa các
loại quả
Quả táo hơi tròn, cuống nhỏ, màuvàng Quả bưởi phần trên nhỏ, phầndưới phình to, màu vàng
Cho HS khác nhận xét ĐS
Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung và kết
luận
HS nhận xét
Quả có nhiều loại, mỗi loại đều có hình dáng, đặc
điểm, màu sắc khác nhau
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
GV cho HS xem hình minh họa vẽ quả HS quan sát, nhận xét
Vẽ quả gồm mấy bước? Cho HS khác nhận xét 4 bước
Trang 6ĐS
Nhận xét ĐS câu trả lời HS
GV bổ sung giải thích và kết luận cách vẽ quả
GV vẽ minh họa lên bảng cho HS nhắc lại cách
vẽ quả
HS nhận xét
HS quan sát
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS chọn 1 hoặc 2 quả để vẽ GV
theo dõi gợi ý sửa sai rút kinh nghiệm chung
HS thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh
trưng bày nhận xét
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối
quan hệ giữa thiên nhiên và con người Một số
biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ quả
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 4
chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
HS quan sát nhận xét Tham gia đánh giá sản phẩm
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 4 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM (MT) I - MỤC TIÊU: Hiểu nội dung đề tài trường em Biết cách vẽ tranh về đề tài Trường em Vẽ được tranh đề tài Trường em
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
Trang 7- Sưu tầm tranh về trường học
- Vở tập vẽ, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Hằng ngày các em thường đến
trường Em hãy kể về các hoạt động của mình Để
Những tranh này vẽ hình ảnh gì? Các bạn vui chơi…
Những hình ảnh này được vẽ có rõ được nội dung
không?
Học sinh trả lời
Cho học sinh khác nhận xét ĐS Học sinh nhận xét
Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh Giáo viên bổ sung,
Cho học sinh xem hình minh họa các bước vẽ tranh
đề tài trường em
Học sinh quan sát nhận xét
Giáo viên cho học sinh nhắc lại các cách vẽ Học sinh nhắc lại
Cho học sinh khác nhận xét ĐS Học sinh nhận xét
Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, giải thích kết luận cách vẽ tranh
đề tài trường em
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước
và nhận xét
Học sinh nhận xét
Trang 8c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh vẽ theo phần cách vẽ giáo viên gợi
ý về các mảng, về hình và màu sửa sai cho cả lớp
Động viên học sinh
Học sinh làm BT thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên chọn sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày
Giáo viên đưa ra tiêu chí và gợi ý cho học sinh nhận
xét
Giáo viên củng cố nhận xét; đánh giá sản phẩm - giáo
dục học sinh
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người Một số biện pháp
cơ bản BVMT thiên nhiên.
Học sinh treo sản phẩm lên bảng Học sinh tham gia nhận xét Bài theo các tiêu chí
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Gv gọi HS nhắc lại các bước vẽ trang đề tài
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 5 chuẩn
bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 5 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Tập nặn tạo dáng
NẶN QUẢ (MT)
I - MỤC TIÊU:
Nhận biết hình, khối của một số quả
Biết cách nặn quả
Nặn được một vài quả gần giống với mẫu
HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu
Trang 9- Giấy, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang
những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt Giáo
viên lấy đó giới thiệu và vào Bài (1P)
2 Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
GV cho HS quan sát tranh ảnh về một số quả và
xem hình minh họa H1 SGK
Hình dáng, đặc điểm màu sắc các quả này có
giống hay khác nhau?
Hình dáng đặc điểm, màu sắc các quảnày khác nhau
So sánh đặc điểm hình dáng, màu sắc giữa các
loại quả
Quả táo hơi tròn, cuống nhỏ, màuvàng, quả bưởi phần trên nhỏ, phầndưới phình to, màu vàng
Cho HS khác nhận xét ĐS
Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung và kết
luận
HS nhận xét
Quả có nhiều loại, mỗi loại đều có hình dáng,
đặc điểm, màu sắc khác nhau
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
GV cho HS xem hình minh họa vẽ quả HS quan sát, nhận xét
Vẽ quả gồm mấy bước? Cho HS khác nhận xét
ĐS
Nhận xét ĐS câu trả lời HS
GV bổ sung giải thích và kết luận cách vẽ quả
GV vẽ minh họa lên bảng cho HS nhắc lại cách
4 bước
HS nhận xét
Trang 10vẽ quả HS quan sát
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
GV yêu cầu HS chọn 1 hoặc 2 quả để vẽ GV
theo dõi gợi ý sửa sai rút kinh nghiệm chung
HS thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh
trưng bày nhận xét
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ
tốt Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối
quan hệ giữa thiên nhiên và con người Một số
biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
HS quan sát nhận xét Tham gia đánh giá sản phẩm
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gopị HS nhắc lại cách vẽ, nặn quả
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 6
chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 6 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu thêm về trang trí hình vuông
Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông
Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
HS khá, giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều phù hợp
II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
Trang 11* Học sinh:
+ Vở tập vẽ, giấy vẽ, bt chì, gơm, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ
vật có trang trí và vật không có trang trí Học sinh
nhận xét Giáo viên vào Bài (1P)
+ Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
- Các Bài trang trí hình vuông này khác nhau về cách sắp xếp
- Sử dụng họa tiết hoa l, các con vật
- Học sinh nhận xét
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên cho học sinh xem hình vuông để học sinh
nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa và góc
Hỏi học sinh:
Học sinh quan sát
+ Họa tiết ở giữa l họa tiết gì
+ Họa tiết giữa l họa tiết gì?
+ Cho học sinh khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu trả
lời học sinh
+ Giáo viên gợi ý cách chọn và vẽ màu, động viên
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và
Trang 12* Cách tiến hành :
+ Yêu cầu học sinh dựa theo hình mẫu để vẽ cho đúng
+ Giáo viên gợi ý học sinh vẽ màu, Giáo viên theo di
động viên học sinh
Học sinh thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh
Gio viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số Bài vẽ, xếp loại
Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh
Học inh trưng bày sản phẩm
Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá Bài vẽ
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tiếp họa tiết và
vẽ màu vào hinh vông
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 7 chuẩn
bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 7 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ Theo Mẫu
VẼ CÁI CHAI
I - MỤC TIÊU:
Nhận biết được đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai
Biết cách vẽ cái chai
Vẽ được cái chai theo mẫu
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- Một vài cái chai thật có hình dạng, màu sắc, chất liệu khác nhau
- Hình minh họa cách vẽ cái chai
Trang 13III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang
những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt Giáo viên
lấy đó giới thiệu và vào Bài (1P)
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
Cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ cái chai và
gợi ý câu hỏi:
Học sinh quan sát nhận xét
Vẽ cái chai gồm mấy bước? Có 4 bước Học sinh kể ra
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét ĐS câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận cách vẽ
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh vẽ theo phần cách vẽ Giáo viên
theo dõi hướng dẫn - sửa sai - động viên học sinh
Học sinh làm BT thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
Trang 14Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng
bày nhận xét
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
bảng
HS quan sát nhận xét Tham gia đánh giá sản phẩm
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách ve cái trai
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 8 chuẩn
bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 8 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ Tranh
VẼ CHÂN DUNG
I MỤC TIÊU:
Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người
Biết cách vẽ chân dung
Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè
HS khá, giỏi: Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
II CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
- SGV, SGK Một số ảnh chân dung
- Một số tranh chân dung của họa sĩ, của HS và tranh vẽ về đề tài khác
- Hình gợi ý cách vẽ
* Học sinh:
SGK, giấy vẽ hoặc vở thực hành Bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Trang 15- Giới thiệu Bài: Mỗi người có một đặc điểm khác
nhau người thì…Giáo viên chỉ vào cụ thể từng nét
mặt của vài em và nhận xét Giáo viên lấy đó giới
thiệu và vào Bài (1P)
2 Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
GV cho Học sinh quan sát bạn của mình hoặc nhớ
lại người thân Giáo viên cho học sinh nêu lên các
bộ phận trên mặt của người
Cho HS so sánh tranh chân dung và tranh đề tài
sinh hoạt Giáo viên chỉ ra sự khác nhau của chúng
HS so sánh+ Tranh chân dung: Vẽ nét mặtngười chi tiết
+ Tranh sinh hoạt: Chủ yếu vẽdáng người
GV cho HS quan sát khuôn mặt các bạn HS quan sát
Hình dáng khuôn mặt các bạn giống nhau không?
Nêu ra?
Hình dáng, khuôn mặt các bạnkhác nhau (hình vuông, hình tròn,hình dài, hình trái xoan)
Vị trí, tỉ lệ mắt, mũi, miệng, các bạn giống nhau
Cho HS xem cách vẽ chân dung ở vở tập vẽ
Giáo viên thị phạm cách vẽ cho Học sinh quan sát
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh
Trang 16bày nhận xét
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
bảng
HS quan sát nhận xét Tham gia đánh giá sản phẩm
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ chân dung
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 9 chuẩn
bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 9 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I - MỤC TIÊU:
Hiểu thêm về cách sử dụng màu
Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu
HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội
- Một số tranh của họa sĩ
+ Học sinh :
Vở tập vẽ, màu các loại
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giới thiệu trực tiếp (1P)
2 Các hoạt động chính :
Học sinh quan sát nhận xét
Trang 17Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh vẽ về đề tài
lễ hội
Hỏi học sinh
Những tranh này vẽ hình ảnh gì? Vẽ các bạn múa lân, múa rồng, vui
chơi Trung thuVậy không khí ngày lễ hội như thế nào? Không khí ngày hội vui tươi, nhộn
Cảnh múa rồng diễn ra ban ngày hay ban đêm? Mua rồng diễn ra ban ngày
Màu sắc ban ngày, ban đêm giống hay khác? So
sánh
Ban ngày màu rõ ràng tươi sángBan đêm màu tối, đậm
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích, kết luận về cách vẽ
màu
Giáo viên Hướng dẫn cách vẽ màu
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm
trước và nhận xét
Học sinh quan sát Học sinh nhận xét
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh chọn và vẽ màu vào tranh múa
rồng Giáo viên quan sát - gợi ý - nhắc nhở - động
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lênbảng
HS quan sát nhận xét Tham giađánh giá sản phẩm
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Trang 18GV gọi HS nhắc lại vẽ màu vào hình có sẵn.
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 10 chuẩn bị
ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 10 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
thường thức mĩ thuật
XEM TRANH TĨNH VẬT
I - MỤC TIÊU:
Hiểu thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật
Có cảm nhận vẽ đẹp của tranh tĩnh vật
HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh và các họa sĩ khác
- Một số tranh tĩnh vật của học sinh
+ Học sinh:
Vở tập vẽ - Sưu tầm tranh tĩnh vật của họa sĩ, của thiếu nhi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: trực tiếp (1P)
2 Các hoạt động chính :
Trang 19* Cách tiến hành :
Giáo viên giới thiệu học sinh thế nào là tranh tĩnh
vật
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu từng nhóm xem tranh thảo luận, nhóm
trưởng trả lời các câu hỏi:
Học sinh chia nhóm và xem tranh thảo luận để trả lời câu hỏi theo sự hướng dẫn của giáo viên
Tranh vẽ những loại hoa quả nào? Vẽ hoa, quả mận, sầu riêng, măng
cục, quít Hình dáng của các loại hoa, quả này? Các loại hoa, quả có dạng hình tròn
và khác nhau
Màu sắc của các loại hoa quả? Có màu trắng, xanh, vàng, tím, đỏ Hình ảnh chính được đặt vị trí nào ở tranh? Tỉ lệ
các hình chính so với hình phụ
Hình ảnh chính đặt ở giữa tranh Vẽ
to hơn hình ảnh phụ
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích và tóm tắt nội dung
tranh
Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Đặt 1 số câu hỏi ngắn Khen ngợi từng nhóm và cá
nhân - động viên học sinh
Học sinh trả lời
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại nội dung các bức tranh
tĩnh vật
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 11 chuẩn bị
ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 20
TUẦN 11 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ theo mẫu
VẼ CÀNH LÁ (MT)
I - MỤC TIÊU:
Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá
Biết cách vẽ cành lá
Vẽ được cành lá đơn giản
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
MT : Yêu mến quê hương Có ý thức giữ gìn môi trường Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường (bộ phận).
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên:
- Một số cành lá thật
- Hình vẽ 1 số cành lá
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số Bài trang trí có hoa tiết: lá hay cành lá
+ Học sinh:
- Một số cành lá đơn giản
- Giấy, VT vẽ, bút chì, tẩy, màu kẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang những
vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt Giáo viên lấy đó
giới thiệu và vào Bài (1P)
2 Các hoạt động chính :
Học sinh quan sát, nhận xét
Trang 21Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số cành lá thật,
hình vẽ khác nhau:
Hỏi học sinh:
Các cành lá này có giống hay khác nhau hình dáng
màu sắc hay không?
Các cành lá này khác nhau về hìnhdáng và màu sắc
Đặc điểm, cấu tạo có giống nhau không? Đặc điểm, cấu tạo các cành lá khác
nhau
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
giáo viên bổ sung, phân tích minh họa và tóm tắt:
Giáo viên cho học sinh xem một vài Bài trang trí có
sử dụng cành lá làm họa tiết trang trí
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh chọn cành lá để vẽ - giáo viên gợi ý
- theo dõi sửa
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam Mối quan
hệ giữa thiên nhiên và con người Một số biện pháp
cơ bản BVMT thiên nhiên.
Học sinh trưng bày sản phẩm lênbảng
HS quan sát nhận xét Tham giađánh giá sản phẩm
* Liên hệ thực tế: Đối với các cành lá này chúng
ta có thể ứng dụng để đưa vào các Bài trang trí.
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ cành lá
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 12 chuẩn bị
ĐDHT Nhận xét tiết học
Trang 22Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 12 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU:
Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam
Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
Vẽ được tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam
HS khá, giỏi: Sắp xếp cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
Sưu tầm tranh, ảnh về ngày 20/11 ở sách báo
- VTV giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Đến tháng 11 hằng năm chúng ta
thường có một hoạt động nhằm tôn vinh ngày nhà
giáo VN đó là ngày nào? Học sinh trả lời… Em hãy
Trang 23Hỏi học sinh Tranh 2, 4 vẽ về đề tài 20/11
Những tranh nào vẽ về đề tài 20/11 Trannh vẽ về các bạn tặng hoa cô
giáo, học sinh chúc mừng thầy côgiáo, lễ kỉ niệm ngày 20/11
Tranh vẽ ngày 20/11 có những hình ảnh nào? Thầy cô và học sinh là hình ảnh
chính, hình ảnh phụ bông hoa, bànghế, sân trường, cây…
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận, giáo viên
minh họa các bước lên bảng
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước
Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh cách vẽ mảng, vẽ
hình, vẽ màu Động viên học sinh
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lênbảng
HS quan sát nhận xét Tham giađánh giá sản phẩm
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ngày nhà
giáo Việt Nam.Về làm Bài xem trước nội dung Bài
13 chuẩn bị ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 24
TUẦN 13 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ trang trí
TRANG TRÍ CÁI BÁT
I - MỤC TIÊU:
Biết cách trang trí cái bát
Trang trí được cái bát theo ý thích
HS khá, giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều,
rõ hình chính, phụ
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- Một vài cái bát thật có trang trí đẹp
- Một cái bát không trang trí
- Một số Bài trang trí cái bát của học sinh
- Hình gợi ý cách trang trí
+ Học sinh
Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ
vật có trang trí và vật không có trang trí Học sinh
nhận xét Giáo viên vào Bài (1P)
Hình dáng các loại bát này giống hay khác nhau?
Hình dáng các loại bát này khônggiống nhau
Trang 25màu sắc như thế nào? Ít màu
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa các
bước trang trí cái bát
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời
Nhận xét câu trả lời trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, giải thích, minh họa và kết luận
cách trang trí cái bát
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh làm Bài như Hoạt động Học sinh làm Bài thực hành
Giáo viên gợi ý học sinh chọn cách trang trí, vẽ họa
tiết, vẽ màu, động viên học sinh
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét 1 số Bài vẽ về:
Cách sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu xếp loại
-động viên - LHTT - Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh quan sát nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trang trí Về làm Bài
xem trước nội dung Bài 14 chuẩn bị ĐDHT Nhận
xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 26
TUẦN 14 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT (MT)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc
Biết cách vẽ con vật
Vẽ được hình con vật theo ý thích
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
MT : Yêu mến các con vật Có ý thức chăm sóc vật nuôi Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho kể tên con vật
em biết Giáo viên vào Bài
Trang 27+ Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn
cách vẽ qua hình minh họa:
* Vẽ phác hình con vật vào tờ giấy
* Tìm vị trí các bộ phận
* Vẽ chi tiết
* Vẽ họa tiết và vẽ màu
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm
trước và nhận xét
Học sinh quan sátHọc sinh trả lời
Học sinh nhận xét
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Học sinh vẽ theo trí nhớ về con vật
+ Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa phần giấy
Gio viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số Bài
vẽ, xếp loại Rút kinh nhiệm chung, động viên
học sinh
Học sinh trưng bày sản phẩm
Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhậnxét – đánh giá Bài vẽ
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ con vật
Biết : Một số loài động vật phổ biến và sự đa
dạng của động vật Quan hệ giữa động vật với
con người trong cuộc sống hàng ngày Một số
biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi
trường xung quanh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
Trang 28
TUẦN 15 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Tập nặn tạo dáng
NẶN CON VẬT (MT)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Hiểu hình dáng đặc điểm của con vật
Biết cách nặn và tạo dáng Được con vật theo ý thích
HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống với mẫu
MT : Yêu mến các con vật Có ý thức chăm sóc vật nuôi Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ).
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh nêu tên một
số con vật và diễn tả nđặc điểm của chúng (1’)
+ Hãy nêu tên các con vật?
+ Các hình dáng, đặc điểm các con vật này giống
- Gồm: đầu, mình, chân, đuôi
+ Nêu các màu con vật? - Đen, trắng, đỏ, vàng, cam, nâu + Cho học sinh khác nhận xét ĐS Nhận xét ĐS câu
trả lời học sinh
+ Giáo viên kết luận: con vật cũng nhiều loại, mỗi
- Học sinh nhận xét
Trang 29* Cách tiến hành :
+ Giáo viên vẽ minh họa ln bảng giải thích và kết
luận cách vẽ: vẽ hình dáng chung; vẽ chi tiết và vẽ
+ Yêu cầu học sinh vẽ 1 con vật vào phần giấy VTV
+ Giáo viên gợi ý theo di sửa sai
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
HS quan sát nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ các con vật
Biết : Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng
của động vật Quan hệ giữa động vật với con
người trong cuộc sống hàng ngày Một số biện
pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung
quanh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 16 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Trang 30Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I - MỤC TIÊU:
Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam
Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp
Tô được màu vào hình có sẵn
HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, rõ hình ảnh
- Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu các loại
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Trực tiếp (1’)
2 Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
Giới thiệu tranh dân gian
Giáo viên giới thiệu 1 số tranh và tóm tắt để học
sinh nhận biết thế nào là tranh Đông Hồ? Xuất
xứ từ đâu, do ai làm nên? Các đề tài?
Các dáng người này có giống nhau không?
Tranh vẽ 1 số người đang đấu vật, pháoCác dáng người này không giống nhau
Trang 31mẫu vẽ màu hoàn chỉnh và hướng dẫn gợi ý vẽ
màu vào các hình trong tranh và kết luận
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Yêu cầu học sinh vẽ màu theo ý thích - Giáo viên
gợi ý cách chọn mẫu hình và màu nền, nhắc nhở
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ
tốt Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng
HS quan sát nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ màu vào
TUẦN 17 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ tranh
ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI
I - MỤC TIÊU :
Biết cách tìm hiểu nội dung đề tài
Hiểu đề tài Chú bộ đội
Trang 32Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: giáo viên giới thiệu về hình ảnh
chú (cô) bộ đội cho học sinh quan sát (1’)
Tranh vẽ có những hình ảnh gì? Có cô chú bộ đội và thiếu nhi
Hình ảnh cô chú bộ đội đang làm gì? đang đứng đàn cho thiếu nhi nghe Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn hình ảnh nào
khác?
ngoài cô chú bộ đội còn có cây, mặttrời, xe tăng, mây, cỏ
Cô chú bộ đội mặc quần áo màu gì?
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh Giáo viên
bổ sung, giải thích gợi ý và kết luận
Vẽ tranh đề tài bộ đội gồm có mấy bước?
Có 3 bước
1 - Vẽ mảng
2 - Vẽ hình
3 - Vẽ màuCho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
Giáo viên bổ sung, phân tích, minh họa và kết luận
Trang 33* Cách tiến hành :
yêu cầu học sinh vẽ theo các bước Học sinh làm BT
Giáo viên gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu và vẽ thêm
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài vẽ tốt
Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lênbảng
HS quan sát nhận xét
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 18 chuẩn bị
ĐDHT Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
TUẦN 18 - Ngày dạy : thứ , ngày / / 201
Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu
- Một số Bài về cái lọ của học sinh các lớp trước
- Hình gợi ý cách vẽ
Trang 34+ Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang
những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt Giáo
viên lấy đó giới thiệu và vào Bài (1’)
- Những lọ hoa này về hình dáng và đặc điểm
giống hay khác nhau?
- khác nhau
- Lọ hoa gồm những bộ phận nào? - miệng, thân, đáy
- Hoa tiết trang trí và màu sắc các lọ hoa giống
nhau không?
- Họa tiết trang trívà màu sắc khác nhau
- Chất liệu các lọ hoa? - Gồm sứ, gốm, thủy tinh
- Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
- Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận - Học sinh nhận xét
- Cho học sinh khác nhận xét - Học sinh nhận xét
- Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh
- Giáo viên bổ sung, phân tích minh họa và kết