Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần15 tiết Các Hoạt Động Thông Tin Liên Lạc I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số hoạt động thông tin liên lạc: bưu điện, đài phát thanh, đài truyền hình Kĩ năng: Nêu ích lợi số hoạt động thông tin liên lạc đời sống Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Một số bì thư Điện thọai đồ chơi (cố định, di động) Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: gọi họcsinh lên trả lời câu hỏi em thực - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động1: Thảo luận nhóm (10 phút) * Mục tiêu: Kể số hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu lợi ích hoạt động bưu điện đời sống * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận theo nhóm người theo gợi ý sau: - Bạn đến bưu điện tỉnh chưa? Hãy kể hoạt động diễn bưu điện tỉnh - Nêu lợi ích hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có gọi điện thoại khơng ? Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm HS thảo luận theo nhóm người theo gợi ý trước lớp, nhóm khác bổ sung b Hoạt động 2: Ích lợi phát truyền hình (10 - Đại diện nhóm báo cáo kết phút) thảo luận nhóm trước lớp * Mục tiêu: Biết lợi ích hoạt động phát thanh, truyền - Các nhóm khác bổ sung hình * Cách tiến hành: Bước 1: Thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhiều nhóm, nhóm từ - em thảo luận theo gợi ý sau: - Nêu nhiệm vụ lợi ích hoạt động phát thanh, truyền hình - HS thảo luận nhóm Bước 2: GV nhận xét kết luận c Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyển thư” (8 phút) * Mục tiêu: Tập cho HS có phản ứng nhanh * Cách tiến hành: - Các nhóm trình bày kết thảo luận Cho HS ngồi thành vòng tròn, HS ghế Trưởng trò hơ: Cả lớp chuẩn bị chuyển thư + Có thư “chuyển thường” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “chuyển nhanh” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế + Có thư “hoả tốc” Mỗi HS đứng lên dịch chuyển ghế Khi dịch chuyển vậy, người trưởng trò quan sát ngồi vào ghế trống, di chuyển khơng kịp khơng có chỗ ngồi khơng tiếp tục chơi Khi người trưởng trò lấy bớt ghế tiếp tục tổ chức trò chơi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Dặn họcsinh chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM: Họcsinh thực trò chơi Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tự nhiên Xã hội tuần15 tiết Hoạt Động Nông Nghiệp (MT + KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Kể tên số hoạt động nông nghiệp Kĩ năng: Giới thiệu hoạt động nông nghiệp cụ thể Nêu ích lợi hoạt động nơng nghiệp Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác * MT: Biết hoạt động nơng nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích số tác hại (nếu thực sai) họat động (liên hệ) * KNS: - Rèn kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin hoạt động nơng nghiệp nơi sống - Các phương pháp: Hoạt động nhóm Thảo luận theo cặp Trưng bày triển lãm II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Các hình SGK trang: 58; 59 Tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Kiểm tra cũ: gọi họcsinh lên trả lời câu hỏi em thực - Nhận xét, đánh giá - Giới thiệu mới: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động 1: Hoạt động nhóm (12 phút) * Mục tiêu: Kể số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp * Cách tiến hành: Bước 1: Chia nhóm, quan sát hình trang 58, 59 SGK thảo luận theo gợi ý sau: - Hãy kể tên hoạt động giới thiệu hình - HS thảo luận theo nhóm - - Các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - Các hoạt động mang lợi ích ? Bước 2: GV nhóm khác bổ sung GV nhận xét giới thiệu thêm số hoạt động khác vùng, miền khác như; trồng ngơ, khoai, sắn, chè,…; chăn ni trâu, bò, dê,… b Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (12 phút) * Mục tiêu: Biết số hoạt động nông nghiệp tỉnh, nơi em sống * Cách tiến hành: Yêu cầu cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống Lưu ý: Các hoạt động nông nghiệp địa phương khác nhau, có địa phương đơn cấy lúa, có nơi lại làm rau màu nuôi tôm, cá Tuy nhiên HS khu vực thành phố khơng có hoạt động nơng nghiệp, yêu cầu em kể hoạt động nông nghiệp mà em biết c Hoạt động 3: Triển lãm (7 phút) * Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, em biết biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp - Từng cặp HS kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống - Một số cặp trình bày, cặp khác bổ sung * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm Phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao Tranh nhóm trình bày theo cách nghĩ thảo luận nhóm - Từng nhóm bình luận tranh nhóm xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề GV chấm điểm cho nhóm khen nhóm làm tốt - Các nhóm thảo luận Hoạt động nối tiếp (3 phút): * MT: Biết hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, lợi ích số tác hại (nếu thực sai) họat động - Nhận xét tiết học Dặn họcsinh chuẩn bị tiết sau RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần15 tiết Chia Số Có Chữ Số Cho Số Có Chữ Số (tiết 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư) Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc bước thực phép toán chia - HS theo dõi * Cách tiến hành: a) Phép chia 648 : - GV viết lên bảng: 648 : = ? - GV hướng cách dẫn đặt tính - GV hướng dẫn cách tính: từ trái sáng phải theo bước tính nhẩm chia, nhân, trừ; lần chia số thương (từ hàng cao đến hàng thấp) - Tiến hành chia theo sách giáo khoa, bước nhỏ gọi họcsinh thực - Vậy 648 : = 216 - Giáo viên kết luận: Đây phép chia hết (số dư cuối 0) b) Phép chia 236 : - Cách thực - Vậy 236 : = 47 (dư 1) Lưu ý: Ôn số bị chia, số chia, thương, số dư phép chia phải nhỏ số chia b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) Hoạt động học * Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào làm toán * Cách tiến hành: Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm bảng phần a - Phần b làm vào - Gọi HS lên bảng sửa nêu rõ bước thực phép tính Bài 2: Tốn giải - GV gọi HS đọc đề + Có HS? + Mỗi hàng hàng? + Bài cho hàng có học sinh? + Bài hỏi điều gì? + Muốn tìm số hàng ta làm phép tính gì? - Cho HS làm vào - Cho HS lên bảng thi đua sửa Bài 3: Viết (theo mẫu) - Gọi HS nêu cách làm - Hỏi: Muốn giảm số số lần ta làm nào? - Lưu ý HS đơn vị phép tính - GV yêu cầu HS làm vào - Cho HS thi đua làm nhanh - GV nhận xét - HS đọc yêu cầu đề - HS làm bảng - HS lớp làm vào - HS lên sửa - HS đọc đề - HS trả lời - HS làm - HS lên bảng làm - HS nêu - Phát biểu - HS lớp làm vào - HS lên bảng làm - HS nhận xét Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Môn Tốn tuần15 tiết Chia Số Có Chữ Số Cho Số Có Chữ Số (tiết 2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc bước thực phép toán chia * Cách tiến hành: - HS lắng nghe a) Phép chia 560 : - GV viết lên bảng 560 : = ? - HS đặt tính theo cột dọc tính vào bảng - Lưu ý HS bước chia : - HS lên bảng làm - Yêu cầu HS đặt theo cột dọc làm vào bảng - HS nêu - Gọi HS lên bảng thực Kết luận: Ta nói phép chia 560 : phép chia hết (vì số dự 0) HS thực lại phép chia b) Phép chia 632 : - Cách hướng dẫn tương tự trên, lưu ý : Kết luận: Đây phép chia có dư Lưu ý: Số dư phép chia phải nhỏ số chia b Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số * Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu đề Bài (học sinh khá, giỏi làm cột): Tính - HS làm bảng - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài: - HS lớp làm vào - Phần a cho HS làm bảng - HS lên bảng làm - Phần b cho HS làm vào - Goi HS lên bảng sửa nêu rõ cách thực phép tính - HS đọc đề nêu cách làm Bài 2: Toán giải - HS thi đua tính nháp, ghi kết - Yêu cầu HS đọc đề nêu cách giải - Lưu ý HS: Ta thực phép chia trước sau - HS trả lời trả lời theo câu hỏi - Yêu cầu HS nhận xét 52 phép chia, phép chia? (Nhấn mạnh số dư bé số chia) 52 đơn vị gì? - HS lên bảng làm - Từ câu hỏi yêu cầu HS phát biểu câu kết luận - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS đọc yêu cầu đề Bài 3: Đ - S? - HS tự kiểm tra hai phép chia - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Treo bảng phụ có sẵn hai phép tính hướng dẫn HS kiểm tra phép chia cách thực - HS lớp làm vào sách giáo khoa HS lên bảng sửa lại thành phép chia lại bước phép chia - Yêu cầu lớp làm vào sách giáo khoa - GV chốt lại Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Mơn Tốn tuần15 tiết Giới Thiệu Bảng Nhân I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách sử dụng bảng nhân Kĩ : Thực tốt tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: Yêu thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân hướng dẫn họcsinh sử dụng bảng nhân (10 phút) Hoạt động học Kĩ : Điền từ thích hợp vào chỗ trống (Bài tập 2) Dựa theo tranh gợi ý, viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh (Bài tập 3) Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (Bài tập 4) Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: MRVT dân tộc (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết thêm tên số dân tộc thiểu số nước ta * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết - HS đọc u cầu đề - Học nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát - Cho HS đọc yêu cầu - Cho HS làm việc theo nhóm - Gọi nhóm trình bày, GV ghi nhanh lên bảng - Treo đồ VN nơi cư trú dân tộc - Kết luận: + Các dân tộc thiểu số phía Bắc: Tầy, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Hoa, Giáy, Tà-ôi… + Các dân tộc tiểu số miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm… + Các dân tộc thiểu số miền Nam: Khơ-me, Xtiêng, - Lắng nghe Hoa… Bài tập 2: Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS làm cá nhân vào - Dán băng giấy viết sẵn câu văn, mời HS lên - 1HS đọc yêu cầu đề - Làm cá nhân - HS lên bảng làm bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống câu - Nhận xét, chốt lại lời giải - Nhận xét a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm b Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh (15 ph) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS phép so sánh Đặt câu có hình ảnh * Cách tiến hành: Bài tập 3: Quan sát cặp vật vẽ viết câu có hình ảnh so sánh vật tranh - Mời HS đọc yêu cầu đề - Cho HS học cá nhân - Gọi HS đặt câu - Nhận xét chốt lời giải - 1HS đọc yêu cầu đề Bài tập 4: Tìm từ ngữ thích hợp với trống - Học cá nhân - Mời HS đọc yêu cầu đề - Nối tiếp nối đặt câu - Cho HS làm cá nhân vào - Mời HS tiếp nối đọc kết - Nhận xét - Nhận xét chốt lại lời giải a) núi Thái Sơn, nước nguồn b) bôi mở c) núi/ trái núi Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - 1HS đọc yêu cầu đề - Tự làm - 3HS tiếp nối đọc kết - Cả lớp nhận xét - Xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc - Kể chuyện tuần15 Hũ Bạc Của Người Cha (KNS) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải; trả lời câu hỏi 1; 2; 3; sách giáo khoa Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Sắp xếp lại tranh (Sách giáo khoa) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ Thái độ: u thích mơn học * Lưu ý: Họcsinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện * KNS: - Rèn kĩ năng: Tự nhận thức thân Xác định giá trị Lắng nghe tích cực - Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân Trình bày phút Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ : Gọi họcsinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : Hoạt động học a Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu đọc từ khó, câu khó Ngắt nghỉ câu dài * Cách tiến hành: - Đọc mẫu văn - Hướng dẫn HS đọc kết hợp với giải nghĩa từ - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS chia đoạn luyện đọc đoạn trước lớp (5 đoạn SGK) - Cho HS giải thích từ mới: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm - Cho HS đọc đoạn nhóm - Cho năm nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn - Cho HS đọc b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS nắm cốt truyện, hiểu nội dung * Cách tiến hành: + Ông lão người Chăm buồn chuyện gì? + Ơng lão muốn trai trở thành người nào? + Em hiểu tự kiếm bát cơm? + Vì người phản ứng vậy? + Thái độ ông lão thấy thay đổi vậy? + Tìm câu truyện nói lên ý nghĩa truyện này? c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn theo lời nhân vật * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm đoạn 4, - Cho HS thi đọc đoạn - Yêu cầu HS tiếp nối thi đọc đoạn - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt d Hoạt động 4: Kể chuyện (25 phút) * Mục tiêu: HS biết xếp theo thứ tư tranh minh họa truyện HS kể lại toàn câu chuyện * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS quan sát tranh đánh số Tự xếp lại tranh - Chốt lại thứ tự tranh là: - - - - - Cho HS tập kể theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp đoạn câu chuyện - Lắng nghe - Đọc tiếp nối câu - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - HS giải thích từ - Đọc nhóm đơi - nhóm đọc ĐT đoạn - HS đọc - Đọc thầm trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS thi đọc diễn cảm đoạn - HS thi đọc đoạn - Nhận xét - Quan sát tranh xếp theo thứ tự - Tập kể nhóm đơi - HS thi kể - HS thi kể toàn câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn truyện - Nhận xét, tuyên dương HS kể hay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập đọc tuần15 tiết Nhà Rông Ở Tây Nguyên I MỤC TIÊU: Kiến thức : Hiểu đặc điểm nhà rông sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông; trả lời câu hỏi sách giáo khoa Kĩ : Bước đầu biết với giọng kể, nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rơng Tây Ngun Thái độ: u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Tranh minh hoạ Sách giáo khoa Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ : Gọi họcsinh đọc trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu : trực tiếp Các hoạt động : a Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS đọc từ, ngắt nghỉ nhịp câu, đoạn văn, hiểu nghĩa từ * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn - Cho HS luyện đọc câu - Cho HS tìm từ dễ phát âm sai HD HS đọc - Cho HS chia đọan (mỗi lần xuống hàng đọan) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp - Cho HS giải thích từ khó: rông chiêng, nông cụ - Cho HS đọc đoạn nhóm - Lắng nghe - Đọc tiếp nối câu - Đọc theo HD GV - HS chia đọan - Cho HS thi đọc đoạn nhóm - Đọc tiếp nối đoạn trước lớp - Yêu cầu lớp đọc đồng - 3HS giải nghĩa từ SGK b Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu (12 phút) - Đọc nhóm đôi * Mục tiêu: Giúp họcsinh hiểu trả lời câu hỏi Sách giáo khoa - HS tiếp nối đọc đoạn * Cách tiến hành: - Đọc đồng - Cho lớp đọc đoạn TLCH: + Vì nhà rông phải cao? - Cho HS đọc thầm đoạn TLCH: + Gian đầu nhà rông đựơc trang trí nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH: - Đọc thầm đoạn + Vì nói gian trung tâm nhà rơng? - Học nhóm đơi - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Vì gian nơi có bếp - Đọc thầm đoạn lửa, nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp - Học cá nhân khách làng - Đọc đoạn 3, - Hỏi: Từ gian thứ dùng để làm gì? - Thảo luận nhóm - Hỏi: Em nghĩ nhà rơng Tây Ngun sau xem tranh, đọc giới thiệu nhà rông c Hoạt động 3: Luyện đọc lại (8 phút) * Mục tiêu: Giúp em đọc * Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm toàn - Học cá nhân - Phát biểu ý kiến cá nhân - Cho HS thi đua đọc đoạn - Cho HS thi đọc lại - Nhận xét HS đọc đúng, đọc hay Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau - HS lắng nghe - HS thi đọc đoạn - HS thi đọc lại - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập làm văn tuần15 Giới Thiệu Tổ Em I MỤC TIÊU: Kiến thức: Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản bạn tổ với người khác Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ Thái độ: u thích môn học * Lưu ý: Không làm tập - theo chương trình giảm tải Bộ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập Sưu tầm tranh ảnh quê hương, đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm tập Nhận xét, cho điểm Các hoạt động : a Hoạt động 1: Giới thiệu (1 phút): Hôm em dựa vào tiết trước để viết giới thiệu tổ em b Hoạt động 2: Giới thiệu tổ em (27 phút) * Mục tiêu: Giúp em biết viết đoạn văn giới thiệu tổ mình, hoạt động tổ tháng vừa qua * Cách tiến hành: Bài tập 2: Dựa vào tập làm văn miệng tuần trước, viết đoạn văn giới thiệu tổ em - HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - Một HS đứng lên làm mẫu - YC HS làm mẫu - Yêu cầu lớp làm - Theo dõi, giúp đỡ em - Gọi HS đọc viết - HS lớp làm vào - HS đọc viết mình: Thưa bác, chú, cơ, cháu Hằng, họcsinh tổ Ba Chúng cháu vui đón bác, chú, đến thăm lớp đặc biệt giới thiệu với bác, chú, cô tổ Ba thân yêu chúng cháu Tổ Ba chúng cháu có tất họcsinh Bạn Lâm, tổ trưởng chúng cháu họcsinh giỏi Toán lớp Tổ Ba chúng cháu ngồi dãy thứ hai tính từ cửa lớp vào Ngồi bàn đầu bạn Ngọc bạn Quỳnh, “Đôi bạn tiến” đạt thành tích học tập cao tổ tháng thi đua vừa qua Ngồi bàn thứ hai bạn Hương bạn Trường, hai bạn mệnh danh hai “nghệ sĩ”của tổ Ba, bạn Hương hát hay, bạn Trường vẽ đẹp Hai bạn đóng góp nhiều cho phong trào tổ lớp cháu Bốn bạn ngồi phía cuối tổ cháu Tùng, Sơn, Thao Tú Trong đợt thi đua giành hoa điểm tốt tặng thầy cô nhân ngày 20 – 11 vừa rồi, tổ cháu đạt giải Nhất Đó nhờ công lao dạy dỗ thầy cô đoàn kết cố gắng tất thành viên tổ Chúng cháu yêu tổ mình, yêu lớp, yêu trường mong muốn trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ - HS lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương bạn viết tốt Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau RÚT KINH NGHIỆM: Ngày dạy: thứ , ngày tháng năm 201 Tập viết tuần15 Ôn Chữ Hoa L I MỤC TIÊU: Kiến thức : Viết chữ hoa L (2 dòng); viết tên riêng Lê Lợi (1 dòng) câu ứng dụng: Lời nói khơng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng (1 lần) cỡ chữ nhỏ Kĩ : Chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa L Các chữ Lê Lợi câu tục ngữ viết dòng kẻ li Học sinh: Vở tập viết tập một, bảng con, phấn, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết - Yêu cầu họcsinh viết bảng số từ - Viết bảng - Nhận xét, đánh giá chung - Giới thiệu : trực tiếp Các họat động : a Hoạt động 1: Hướng dẫn họcsinh viết bảng (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, hiểu từ câu ứng dụng Lê Lợi * Cách tiến hành: Luyện viết chữ hoa - Cho HS tìm chữ hoa có - Gắn bảng mẫu chữ hoa L cho HS QS - Học cá nhân - Yêu cầu HS nêu cách viết hoa - Viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết chữ - Quan sát - Yêu cầu HS viết chữ “L” vào bảng - HS nêu Luyện viết từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi - Theo dõi - Cho HS nêu hiểu biết Lê Lợi - Giới thiệu: Lê Lợi (1358 – 1433) vị anh hùng dân tộc có cơng đánh đuổi giặc Minh, giành độc - Viết chữ L vào bảng lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê - Yêu cầu HS viết vào bảng Luyện viết câu ứng dụng - Mời HS đọc câu ứng dụng - HS đọc tên riêng: Lê Lợi - HS nêu - Cho HS giải thích câu tục ngữ - Giải thích câu tục ngữ: Khuyên người nói phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với cảm thấy dễ chịu, hài lòng - Cho HS viết bảng b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào tập - Viết bảng con: Lê Lợi viết (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS viết chữ, trình bày đẹp vào tập viết * Cách tiến hành: - HS đọc câu ứng dụng: - HS giải thích - Nêu yêu cầu HS viết vào theo mẫu - Theo dõi, uốn nắn nhắc nhở em viết nét, độ cao khoảng cách chữ - Viết bảng con: Lời nói, Lựa lời Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi Lê Lợi - Thu từ 5-7 để chấm Hoạt động nối tiếp (5 phút): Lời nói Lời nói Lựa lời Lựa lời - Nhắc lại nội dung học - Xem lại bài, chuẩn bị sau L L L L L L L Lê lợi Lê lợi Lê Lợi Lê Lợi Lời chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Ngày dạy: Thứ , ngày tháng năm 201 Thủ công tuần15 Cắt, Dán Chữ V I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V 2.Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng 3.Thái độ: Yêu thích cắt, dán hình II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Mẫu chữ V cắt dán mẫu chữ V cắt từ giấy màu giấy trắng có kích thước đủ lớn, để rời chưa dán Tranh quy trình, giấy thủ cọng, kéo, hồ dán Học sinh: Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Hoạt động khởi động (5 phút): - Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng họcsinh - Nhận xét chung - Giới thiệu bài: trực tiếp Các hoạt động chính: a Hoạt động Quan sát nhận xét (7 phút) * Mục tiêu: HS quan sát nhận xét mẫu chữ V * Cách tiến hành: + Giáo viên hướng dẫn họcsinh quan sát nhận xét + Giáo viên giới thiệu mẫu chữ V (h.1) hướng dẫn họcsinh để rút nhận xét + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc (h.1) + Họcsinh quan sát nêu nhận xét b Hoạt động Giáo viên hướng dẫn mẫu (8 phút): * Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V quy trình * Cách tiến hành: - Bước Kẻ chữ V theo Hình Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau đó, kẻ chữ V theo điểm đánh dấu + Họcsinhtheo dõi quan sát giáo viên làm mẫu (h.2) 1oâ - Bước Cắt chữ V theo Hình 3: Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu (mắt trái 5ô ngồi) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo (h.3) 1oâ - Bươc Dán chữ V + Thực tương tự chữ H, U trước (h.4) c Hoạt động Thực hành (15 phút) + Họcsinh thực hành cắt, dán chữ V * Mục tiêu: HS gấp, cắt, dán chữ V theo dúng * Cách tiến hành: + Giáo viên nhận xét nhắc lại bước + Giáo viên tổ chức cho họcsinh thực hành + Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ họcsinh + Họcsinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V lúng túng để em hồn thành sản phẩm bước 1: kẻ chữ V + Giáo viên tổ chức cho họcsinh trưng bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm thực hành họcsinh bước 2: cắt chữ V Hoạt động nối tiếp (5 phút): bước 3: dán chữ V + Giáo viên nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kĩ thực hành họcsinh + Họcsinh trưng bày sản phẩm + Dặn dò học sau chuẩn bị giấy thủ cơng, + Cần lưu ý phát huy tính sáng tạo thước, kéo, hồ dán … học “Cắt dán chữ E” + Nhận xét sản phẩm thực hành RÚT KINH NGHIỆM: ... Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III... Thực tốt tập theo chuẩn: Bài (cột 1, 2, 4); Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III... theo chuẩn: Bài (a, c); Bài (a, b, c); Bài 3; Bài Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Đồ dùng học tập III CÁC