Bao cao kq kiem dinh 4-5-08

47 96 0
Bao cao kq kiem dinh 4-5-08

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08Bao cao kq kiem dinh 4-5-08

Cộng Hoà xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập -Tù Do - H¹nh Phóc *** Báo cáo kết khảo sát, đánh giá nguyên nhân phương án khắc phục cố cầu bung công trình: xây dựng cầu bung - giai đoạn II thay kết cấu nhịp dàn eIffel dầm btct dưl I Căn lập báo cáo - Hợp đồng kinh tÕ sè gi÷a Ban quản lý dự án Sở Giao thông Vận tải tỉnh Gia Lai với Công ty TNHH Giao Thông Vận Tải, trường Đại học Giao Thông Vận Tải việc kiểm định, đánh giá, xác định nguyên nhân cố giải pháp khắc phục cố đổ trụ T8 rơi hai nhịp cầu số số công trình xây dựng cầu Bung - Công văn Sở Giao thông Vận tải tỉnh Gia Lai số 11/CV - SGTVT ngày 08 tháng 01 năm 2008 việc đề nghị công ty TNHH Giao thông Vận tải kiểm định, đánh giá xác định nguyên nhân cố giải pháp khắc phục cố đổ trụ T8 rơi hai nhịp cầu số số công trình xây dựng cầu Bung - Căn định số 59/QĐ - SGTVT ngày 04 tháng 04 năm 2008 Sở GTVT Gia Lai việc giao nhiệm vụ thuê tư vấn khảo sát, đánh giá nguyên nhân biện pháp khắc phục cố cầu Bung - Đề cương, dự tốn cơng tác khảo sát, đánh giá mức độ ngun nhân cố ®ỉ trụ T8 rơi hai nhịp cầu số số công trình xây dựng cầu Bung giai đoạn II (thay nhịp dàn Eiffel dầm BTCT DƯL) công ty TNHH Giao thông vận tải lập Së GTVT tỉnh Gia Lai phê duyệt - Căn định số /QĐ - SGTVT ngày 04 tháng 04 năm 2008 Sở GTVT Gia Lai việc phê duyệt đề cương dự toán chi phí khảo sát, đánh giá nguyên nhân biện pháp khắc phục cố cầu Bung - Căn định số /QĐ - SGTVT ngày 07 tháng 04 năm 2008 Sở GTVT Gia Lai việc phê duyệt định thầu tư vấn khảo sát, đánh giá nguyên nhân biện pháp khắc phục cố cầu Bung - Căn Luật xây dựng năm 2003 - Căn Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 12 năm 2004 Quản lý chất lượng công trình xây dựng - Căn vào hồ sơ tài liệu Sở Giao thông Vận tải Gia Lai cung cấp - Các quy trình, quy phạm kỹ thuật hành: + Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22TCN-1879 + Quy trình thử nghiệm cầu 22TCN - 170 - 87 + Quy trình kiểm định cầu đường ô tô 22TCN - 243 - 98 + Tiêu chuẩn thiết kế Cầu 22TCN - 272 - 05 II Giíi thiƯu chung cÇu bung: Cầu Bung bắc qua sông Ba, thuộc địa phận huyện KRông Pa, tỉnh Gia Lai Cầu gồm 11 nhịp, chiều dai nhịp 21,4m; chiều dài toàn cầu L=243,3m Khổ cầu K3, riêng nhịp tránh xe N6 có khổ K6 Cầu thiết kế với tần suất lũ P=1% Do tận dụng dàn thép Eiffel từ cầu Lệ Bắc cũ nên cầu thiết kế xây dựng theo hai giai đoạn Giai đoạn I: - Kết cấu mố: Dạng mố nặng chữ U BTCT Móng mố M0 móng cọc BTCT đặt tới tầng đất pha cát lẫn sỏi sạn có cường độ R = 2,5 kG/cm2 Mãng mè M11 lµ mãng cäc BTCT kÝch th­íc 30x30cm, chiều dài cọc thiết kế giai đoạn I 12m Tuy nhiên theo hồ sơ hoàn công chuyển thành móng khối BTCT đặt thiên nhiên - Kết cấu trụ: Thân trụ dạng đặc BTCT M200 Mãng trơ d¹ng mãng cäc BTCT kÝch th­íc 30x30cm, chiều dài cọc thiết kế giai đoạn I 12m Riêng trụ T10 không đóng cọc nên trình thi công giai đoạn I ®· chun sang mãng khèi BTCT trªn nỊn thiªn nhiªn - Mố, trụ thiết kế với tải trọng H30 - XB80 - Kết cấu nhịp dàn thép Eiffel nhịp giản đơn L = 21,4m (tận dụng dàn cũ từ cầu Lệ Bắc) Tải trọng khai thác H13, mặt cầu BTCT liên hợp với dầm dọc hệ dầm mặt cầu Giai đoạn II: Nâng cấp kết cấu nhịp cầu sở tận dụng kết cấu mố trụ xây dựng giai đoạn I Cụ thể thay dàn thép Eiffel kết cấu nhịp dầm giản đơn mặt cắt chữ T, BTCT DƯL chiều dài 21,4m; dầm ngang mối nối mặt cầu đổ chỗ Mặt cắt ngang gồm hai dầm chủ, chiều cao dầm 1,2m Riêng nhịp tránh xe N6 mặt cắt ngang gồm ba dầm chủ III cố đổ trụ cầu bung: Sự cố đổ trụ cầu Bung xảy vào ngày 05 tháng 11 năm 2007, thời điểm đỉnh lũ đợt lũ lưu vực sông Ba tháng 11/2007 Đây đợt lũ lịch sử khu vực miền Trung Tây Nguyên với mua lũ kéo dài, đập thủy điện An Khê Ka Nát thượng nguồn sông Ba bị tràn KBang gây lũ quét diện rộng lưu vực sông Ba Tại thời điểm xảy cố, công trình tiến hành thi công, lao lắp nhịp từ nhịp số đến nhịp số 11 dầm bê tông cốt thép dự ứng lực thi công dầm ngang với mối nối cánh dầm dọc số nhịp lao lắp Theo kết thu thËp trªn hiƯn tr­êng sau sù cè, trơ T8 nằm khu vực gần tim dòng chảy bị đổ phía hạ lưu, làm dầm T nhịp số số rơi xuống sông Theo báo cáo kết khảo sát Tổ điều tra cố đổ trụ cầu Bung hư hỏng cầu Ka Nat Sở Giao thông Vận tải Gia Lai ngày 20/12/2007, hệ dầm cầu bị rơi nằm phía hạ lưu, cách tim cầu khoảng 5m Các đốt thân trụ đổ T8 bệ cọc đứt rời, sè cäc bÞ nhỉ, mét sè cäc bÞ nÐn g·y Tại trụ T9, bị nghiêng xuất vết nứt rộng khoảng 2cm vị trí thay đổi tiết diện Cũng theo báo cáo đầu dầm nhịp số 10 vị trí đỉnh trụ T9 bị lệch phía hạ lưu Tại đỉnh trụ T7 T9, các dàn thép bị phá họai ổn định Kết lặn kiểm tra Tổ điều tra cho thấy cọc trụ đổ T8 bị phá hoại theo phương thức: nhổ cọc, đứt cọc vị trí bệ trụ gãy gập vị trí đáy sông Chưa xác định xác chiều dài cọc phần cọc bị vùi lấp cát Báo cáo nêu lý chủ quan khách quan nguyên nhân gây cố Về mặt khách quan lũ quét mưa lớn lưu vực sông Ba, tràn đập An Khê Ka Nat, khả có vật thể lớn trôi va đập trực tiếp vào thân trụ T8 (trong điều kiện lũ với lưu tốc dòng chảy lớn) gây phá hoại Về chủ quan trình thi công trụ giai đoạn 1, sau đóng cọc thử đạt yêu cầu thiết kế, nhà thầu tiến hành đúc cọc hành loạt Tuy nhiên địa chất lòng sông vị trí trụ không hoàn toàn theo suy luận hồ sơ khảo sát (giai đoạn có hình trụ lỗ khoan), dẫn đến phải có số thay đổi thiết kế nâng cao độ bệ trụ, bổ sung cọc thay đổi bệ móng Ngoài không ngoại trừ khả sau đóng đạt độ chối theo thiết kế, số cọc bị cắt bỏ phần đầu cọc với chiều dài lớn dẫn đến cao độ mũi cọc không độ sâu thiết kế (chiều dài cọc ngắn so với thiết kế) Về chiều sâu xói, theo tổng hợp Tổ điều tra cố đổ trụ cầu Bung Sở Giao thông Vận tải Gia Lai, thiết kế giai đoạn dự kiến chiều sâu xói 4,0 m (xói hết chiều dày lớp địa chất số lớp cát sỏi) Lớp đất số lớp cát kết, khả bị xói không xảy nên thiết kế không dự tính xói chiều sâu Thực tế đo xói trụ T7 có chiều sâu xói 4,4 m Tuy nhiên, trụ T8 có chiều sâu xói thời điểm kiểm tra 5,6 m; lớn so với thiết kế IV Khảo sát trạng cầu bung: Thu thập tài liệu: Các hồ sơ, tài liệu thu thập bao gồm: ã Hồ sơ Dự án khả thi xây dựng cầu Bung giai đoạn Công ty TVXD Giao thông Gia Lai lập năm 1998 ã Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công cầu Bung giai đoạn Công ty TVXD Giao thông Gia Lai lập năm 1999 ã Hồ sơ hoàn công thi công cầu Bung giai đoạn Công ty Công trình Giao thông 134 lập năm 2001 ã Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công nâng cấp cầu Bung (giai đoạn 2) Công ty cổ phần TVXD Giao thông Gia Lai lập năm 2006 ã Hồ sơ khảo sát địa chất cầu Bung Đoàn địa chất 709, Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung lập năm 1998 ã Báo cáo kết khảo sát Tổ điều tra cố đổ trụ cầu Bung hư hỏng cầu Ka Nat Sỏ GTVT Gia Lai ngày 20 tháng 12 năm 2007 ã Báo cáo giải trình cố cầu Bung Công ty cổ phần TVXD Giao thông Gia Lai lập 20 tháng 12 năm 2007 Các hồ sơ thiết kế thi công tương đối đầy đủ vẽ nh­ng thiÕu nhiỊu b¶ng tÝnh vÝ dơ nh­ b¶n tÝnh kiểm toán dầm, dàn, tính kiểm toán móng Hồ sơ hoàn công dừng lại việc mô tả thay đổi so với thiết kế mà không nêu lý cho thay đổi đó, tính duyệt kèm theo, biên đóng theo hồ sơ hoàn công Hầu trụ móng có thay đổi Chẳng hạn trụ T10 không đóng cọc nên chuyển sang móng khèi BTCT trªn nỊn thiªn nhiªn nh­ng kÝch th­íc mãng vÉn lÊy b»ng ®óng kÝch th­íc bƯ cđa mãng cäc thiết kế Còn thiếu hồ sơ Nhật ký đóng cọc số liệu nghiệm thu thi công cọc liên quan độ chối thực tế chiều dài thực tế cọc Các nhận xét đánh giá trình bày cụ thể phần Khảo sát địa chất: A Hạnh phụ trách phần báo cáo Kết đo cao độ 3.1 Giới thiệu chung Đo cao độ với nội dung sau: - Đo cao độ đỉnh bệ trụ có đỉnh bệ không bị vùi đất - Đo cao độ đỉnh xà mũ mố trụ - Đo cao độ lòng sông trụ có bệ trụ nằm nước Mốc cao độ đặt đỉnh bệ kê gối thượng lưu mố M0 với cao độ giả định +30,000m; cao độ cho hồ sơ +115,600 3.2 Đo cao độ đỉnh bệ trụ Các trụ có đỉnh bệ không vùi hoàn toàn phần đất T3, T4, T5, T6, T7 T9 Trên trụ đo điểm, ký hiệu điểm đo Tik; đó: i thứ tự trụ, k = cho điểm đo thượng lưu phía mố M0, k = cho điểm đo thượng l­u phÝa mè M11, k = cho ®iĨm ®o ë h¹ l­u phÝa mè M11, k = cho điểm đo hạ lưu phía mố M0, (xem Hình 1) M11 Ti3 HL Ti2 Trô Ti Ti4 TL Ti1 M0 Hình 1: Bố trí điểm đo cao độ đỉnh bệ trụ Kết đo thống kê Bảng 1, điểm chuyển không nằm trụ ký hiệu C1, C2, ; điểm đo mặt nước ký hiệu Tin Bảng 1: Kết đo cao độ đỉnh bệ trụ Điểm đo T91 T9n T92 T93 T94 T71 T7n T72 T73 T74 T61 T6n T62 T64 T51 T5n T52 T54 T41 T4n T42 T44 T31 T3n T32 T33 T34 T63 T53 T43 T2 C1 MNCN T1 C2 C3 Mèc Sè ®äc 1,527 1,661 1,414 1,481 1,500 1,515 1,598 1,560 1,619 1,568 1,307 1,598 1,291 1,348 1,114 1,587 1,168 1,207 1,106 1,584 0,989 1,069 0,931 1,582 0,974 0,977 0,963 2,762 3,142 3,024 2,871 1,255 3,332 0,276 3,438 1,760 3,318 0,564 3,963 0,563 2,263 2,001 Cao ®é (m) 18,337 18,253 18,450 18,383 18,364 18,349 18,266 18,304 18,245 18,296 18,557 18,266 18,573 18,516 18,750 18,277 18,696 18,657 18,848 18,280 18,875 18,795 18,933 18,282 18,890 18,887 18,901 18,521 18,639 18,792 20,408 Ghi chó M11 18,450 18,383 HL Trô T9 18,364 M0 18,337 M11 18,304 18,245 HL Trô T7 18,296 HL Trô T6 18,516 TL M0 18,557 M11 18,696 18,639 Trô T5 TL M0 18,750 M11 18,875 18,657 18,792 HL TL M0 18,349 M11 18,573 18,521 HL TL Trô T4 18,795 18,887 HL 18,901 TL M0 18,848 M11 18,890 Trô T3 M0 TL 18,933 HL Phú Túc Chư Đrăng 23,464 25,142 23,584 26,338 29,738 Mố M0 Mốc cao đạc M0 TL 30,000 Ghi Bảng - T2, T1 tương ứng điểm đỉnh bệ trụ T2 trụ T1; - MNCN mực nước thời điểm xảy cố (theo điều tra nhân dân dấu vết để lại trụ, cối, ); - Đỉnh bệ trụ không phẳng (hoặc bị nghiêng lệch) nên cao độ góc chênh lƯch nhau; - Cao ®é mùc n­íc ë trơ Ti đo tương ứng với điểm Ti1 (là điểm đo góc bệ trụ bên thượng lưu phía mố M0), cao độ mực nước trụ có chênh thời điểm đo có sóng nước chảy; - Bệ trụ bị nghiêng rõ rệt (nhìn thấy mắt thường) bệ trụ T7 T9 3.3 Kết đo cao độ lòng sông vị trí trụ Đo cao độ lòng sông trụ trụ có nước T3, T4, T5, T6, T7 T9 (là trụ bị ngập nước thời điểm khảo sát) Thiết bị đo máy đo sâu hiệu Honda hoạt động nguyên lý hồi âm có kết hợp kiểm chứng thước dây dọi Tại vị trí trụ đo 12 điểm (xem Hình 2) Ngoài điểm đo góc đo điểm cạnh bệ điểm cách cạnh bệ 2m: + Tik' điểm góc (sát với điểm đo cao độ), + Ta cạnh thượng lưu bệ, Ta cách Ta 2m phía thượng lưu, + Tb cạnh bệ phía mố M11, Tb cách Tb 2m phía mố M11, + Tc cạnh phía hạ lưu bệ, Tc cách Tc 2m phía hạ lưu, + Td cạnh bệ phía mè M0, T’d c¸ch Td 2m vỊ phÝa mè M0 M11 Tb' Ti3' HL Tc' Tc Tb Ti2' Trô Ti Ta Td Ti1' Ti4' Ta' TL Td' M0 H×nh 2: Bố trí điểm đo sâu trụ Cao ®é ®iĨm ®o b»ng cao ®é mùc n­íc ®o ë trụ trừ chiều sâu đo Kết đo thống kê Bảng từ đến 10 - Sông có trôi, không nhiều có lớn, trôi ngầm nước, không nhìn thấy Đứng cầu cảm nhận va đập trôi vào trụ - Trụ T9 bị trôi tụ tập, cọ sát gây lộ cốt thép, mòn bê tông diện rộng Ông Lành, nhà xóm đầu cầu Bung, thôn Đông Hà, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia lai - Lũ năm 2007 cao, có đám trôi mắc trụ T6 - Năm có lũ, năm khoảng ®Õn trËn lò - Tr­íc ®©y cã nhiỊu c©y tr«i nh­ng hiƯn rÊt hiÕm - S«ng kh«ng cã phù sa bùn - Bãi sông đất cát, phía bờ đối diện cát kết, dân gọi ®¸ non - Tham gia ®ãng cäc gåm nhãm cđa «ng Ho¹t cïng víi nhãm cđa «ng Tn - Cäc đóng từ phía Phú Cần (phía M0) sang phía đối diện, mố M0, trụ T1, T2 cọc đóng hết chiều dài Trụ T5, T6 có cắt đóng không hết chiều dài - Các cọc đóng trụ đổ sông (trụ T8) có cắt - Sau làm xong cầu, dân chài lặn xuống kéo đá xi măng (ở chung không rõ đá lấy đâu? bê tông bịt đáy?) - Nước từ hay hôm trước trụ T8 đổ - Tối hôm trước cầu đong đưa nhiều, người dân có cảm giác cầu đổ, đến trưa hôm sau cầu đổ Khi cầu đổ trẻ vừa học về, cầu nên không chết người 33 - Cầu đổ nghe râ tiÕng ®éng, mäi ng­êi ®ỉ xem - Sau cầu đổ, nước bắt đầu rút Ông Nguyễn Văn Nhẫn bà Nguyễn Thị Xòe nhà xóm đầu cầu Bung, thôn Đông Hà, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, tỉnh Gia lai Nhà bà Xòe cho công nhân cán thi công cầu Bung thuê để thi công - Cọc đúc bãi phía mố M0 (Phú Cần) vận chuyển đóng mố, trụ - Các trụ mố M0 đến T1, T2, T3 đóng gần hết chiều dài cọc, trụ phía bờ bên khó đóng nên cọc bị cắt, chiều dài cọc ngắn dần phía - Các cọc đóng không hết đựơc cắt bỏ, cho số người dân lấy thép - Đoạn cắt dài đến hay 6m - Mùa lũ năm lớn hơn, mức nước cách đáy dầm khoảng 2,5 đến 3m - Thà để cầu cũ, nhịp cầu nhẹ chịu đựơc, cho nhịp bê tông nặng đến 80 Tấn, không chịu nên gây đổ cầu - Nước lớn nên cầu đổ, lũ có trôi va đập vào trụ cầu - Trong trình thi công giai đoạn 1, công trường bị nhiều xi măng kho chứa vật liệu để thấp, nước không chạy kịp, gần kho xi măng - Công trường dùng máy để trộn bê tông; ông Tuấn huy công trường - Các cán giám sát thường xuyên có mặt công trường 34 - Đầu cọc đóng xuống bị vỡ nhiều Khi đóng cọc không xuống phải cắt cọc - Trụ T9 không đóng cọc đến độ sâu nên tăng số lượng cọc, nghe nói 16 cọc Các cọc trụ có chiều dài khoảng đến 6m - Lúc cầu đổ thi công thay nhịp cầu BTCT, cầu rung lắc đến mức công nhân không xỏ đựơc bu lông treo ván khuôn đổ dầm ngang mặt cầu, phải chờ nhịp cầu đu trở lại xỏ - Nhịp cầu đung đưa, khe hở giữ hai đầu nhịp cầu mở khép lại, công nhân làm việc cầu chơi trò đặt viên sỏi vào khe hở cho cÇu nghiỊn - Thêi gian lò vỊ lín tõ khoảng tối hôm trước, đến 12 trưa hôm sau cầu đổ Khi cầu đổ nước cao nhất, sau nước rút dần - Trong lũ có trôi, trôi lớn va vào trụ cầu cảm nhận rõ đứng cầu - Trước đổ, cầu rung lắc mạnh, sau đổ, nhịp lại rung - Trời mưa hai ngày rưỡi, mưa không to, công nhân thi công nhịp cầu bê tông Lũ kéo dài ngày sau cầu đổ, sau chở đò qua sông - Trụ T8 hai nhịp kê đổ từ từ, không đổ sập tức thời (anh Nhẫn tình cờ chứng kiến suốt trình cầu đổ) - Trụ đổ xuống sông bị gẫy - Từ có cầu có nhiều tai nạn chết bị thương người bị ngã từ cầu xuống Ngoài có nhiều trâu bò rơi từ cầu xuống sông chết hệ thống lan can không đảm bảo an toàn Đề nghị làm cầu an toàn hơn? 35 Kết điều tra tính toán thuỷ văn 9.1 o mt ct ngang sụng: o mt cắt ngang sông kết hợp với đo cao độ đỉnh bệ trụ, cao độ mực nước đo bổ sung thêm mặt cắt nhịp, kết đo cho Bảng 10, cao độ tính theo cao độ giả định +30.00m theo cao độ ghi +115.600m Bảng 10: Kết đo cao độ điểm mặt cắt ngang sông Điểm đo Trước mố M0 Giữa nhịp N1 Trụ T1 Giữa nhịp N2 Trụ T2 Giữa nhịp N3 Trụ T3 Giữa nhịp N4 Trụ T4 Giữa nhịp N5 Trụ T5 Giữa nhịp N6 Trụ T6 Giữa nhịp N7 Trụ T7 Giữa nhịp N8 Trụ T8 Giữa nhịp N9 Trụ T9 Giữa nhịp N10 Trụ T10 Giữa nhịp N11 Trước mố M11 Cao độ tính theo cao độ giả định +30.000 25.980 25.826 23.584 21.251 20.408 16.623 16.182 15.346 15.680 14.925 14.777 12.700 12.766 12.108 12.166 11.503 11.724 12.365 14.853 16.839 18.300 24.131 28.252 Cao độ tính theo cao độ mốc +115.600 111.582 111.426 109.184 106.851 106.008 102.223 101.782 100.946 101.280 100.525 100.377 98.300 98.366 97.708 97.766 97.103 97.324 97.965 100.453 102.439 103.900 109.731 113.852 9.2 Kết điều tra mực nước thời điểm xảy cố Điều tra mực nước thời điểm xảy cố cách: 36 - Theo dấu vết vết để lại công trình, bờ đất: Hiện trụ tạm thép để lao dầm BTCT (nằm trụ T2 T3), thân trụ chính, thân hai bên bờ sơng,… lại dấu vết trơi, rác trôi bám vào, ngấn nước, dẫn trụ thép tạm nhịp N2 thấy chênh lệch không nhiều, chọn cao độ trung bình cao độ dẫn làm sở để xác định cao độ mực nước gọi mực nước trụ tạm - Theo điều tra nhân dân xung quanh cầu có mặt nhà thời điểm xảy cố: Nhân dân địa phương cho biết, trước có mưa 2– ngày (chủ yếu thượng lưu cầu) mực nước dâng cao vào thời điểm xảy cố sau nước rút dần, cố xảy có tiếng động lớn, người xem nhớ mực nước lúc (tất nhiên khơng xác hồn tồn), mực nước tạm gọi mực nước điều tra dân Kết điều tra mực nước lúc xảy cố cho Bảng 11 Bảng 11: Kết điều tra mực nước lúc xảy cố Điểm đo Số đọc mia (m) - Mốc cao độ 0.255 - Điểm chuyển C1 3.512 1.944 - Theo MN trụ 2.545 tạm - Theo MN điều tra 2.362 dân Cao độ so với mốc +30.000m 30.000 26.743 Cao độ so với mốc +115.600m 115.600 26.142 111.742 26.325 111.925 Từ hai cách khác xác định mực nước chênh không nhiều, kiến nghị lấy mực nước trung bình để tính tốn: Theo cao độ giả định +30.000 ta có: 26.142 + 26.325 » 26.234 Theo cao độ mốc +115.600 ta có: 111.742 + 111.925 » 111.834 37 9.3 Kết đo chiều sâu từ đáy bệ đến đáy sông - Chiều sâu từ đáy bệ đến đáy sông cao độ đỉnh bệ trừ chiều dày bệ trừ cao độ đáy sông, giá trị xác định sau: + Cao độ đỉnh bệ: Trên bệ đo cao độ điểm góc Do thi cơng không tốt nên bệ trụ cao độ khác nhau, tính đă lấy cao độ trung bình điểm gọi cao độ đỉnh bệ trung bình, ký hiệu hđb + Chiều dày bệ trụ: Nhìn chung chiều dày bệ trụ đo vị trí khác khác Chiều dày bệ trụ lấy gần theo giá trị trung bình có làm tròn số, ký hiệu D + Cao độ đáy sông: Mỗi bệ đo điểm (4 điểm góc điểm cạnh) Cao độ đáy sông lấy cao độ trung bình điểm, ký hiệu htb Để tính chiều sâu lớn sử dụng cao độ thấp điểm đo, ký hiệu hmin Với ký hiệu trên, kết tính chiều sâu từ đáy bệ đến lòng sơng cho Bảng 12 Bảng 12: Kết đo chiều sâu trung bình (Dtb) chiều sâu lớn (Dmax) từ đáy bệ trụ đến đáy sông Trụ T3 T4 T5 T6 T7 T9 Cao độ đỉnh bệ hdb (m) Chiều dày bệ (m) Cao độ đáy sơng (m) htb hmin Chiều sâu tính từ đáy bệ (m) Dtb Dmax 18.903 18.828 18.686 18.543 18.299 18.384 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 16.807 15.980 14.801 13.804 12.776 15.407 0.596 0.802 2.385 3.239 4.033 1.477 1.121 1.202 3.516 4.274 4.633 3.031 16.282 15.580 13.670 12.766 12.166 13.853 38 Qua kết Bảng 12 ta nhận thấy hai trụ có chiều sâu từ đáy bệ đến lòng sơng lớn trụ T6 trụ T7 (là trụ nằm gần lòng chủ) Kết phù hợp với kết đo dao động (trụ có chiều sâu xói lớn, chiều sâu chơn cọc nhỏ, yếu nên có chu kỳ dao động lớn hơn) 9.4 Kết tính lưu lượng dòng nước thời điểm xảy cố Tính theo phương pháp hình thái: V = C Ri Từ cao độ mực nước lũ đo 111,834 m, mặt cắt ngang có: - Diện tích mặt cắt ngang, w = 2265,412 m2 - Chu vi ướt, X = 236,099 m; - Bán kính thuỷ lực, R = w 2265,412 = = 9,595 (m) X 236,099 - Căn vào địa chất, đặc điểm cối hai bên bờ sông, tra bảng hệ số nhám, n = 0,040 - Độ dốc dọc mặt nước thời điểm xày cố đo theo điều tra dấu vết lũ i » 0,95 0/00 Tính lưu lượng theo phương pháp: 1, Tính theo công thức Ma-ninh C= 1/ 1, 457 R = 9,5951 / = = 36, 425 n 0,04 0,04 v = C Ri = 36,425 9,595 ´ 0,00095 » 3,4776m / s Q = vw = 3,4776 ´ 2265,412 = 7878,247 m / s 2, Tính theo công thức Phooc-co-ray-me C= 1/ 1,571 R = 9,5951 / = = 39,275 n 0,04 0,04 v = C Ri = 39,275 9,595 ´ 0,00095 » 3,7497m / s Q = vw = 3,7497 ´ 2265, 412 = 8496,665m / s 3, Tính theo công thức Pa-vo-lốp-ski 39 C= y R n y » 1,3 0,04 = 0,26 C= y 9,5950 , 26 =45,025 R = 0,04 n v = C Ri = 45,025 9,595 ´ 0,00095 » 4,2987 m / s Q = vw = 4,2987 ´ 2265,412 = 9738,314m / s 4, Tính theo cơng thức Găng-ghi-lê-cút-te 1 23 + 0,04 n = C= » 37,0085 23 ´ 0,04 23n 1+ 1+ 9,595 R 23 + v = C Ri = 37,0085 9,595 ´ 0,00095 » 3,5333m / s Q = vw = 3,5333 ´ 2265,412 = 8004, 446m / s 5, Tính theo cơng thức A-gơ-rốt-skin k= 0,05643 0,05643 = = 1,41075 n 0,04 C = 17,72(k + lg R) = 17,72(1,41075 + lg 9,595) = 42,403 v = C Ri = 42,403 9,595 ´ 0,00095 » 4,0484m / s Q = vw = 4,0484 ´ 2265,412 = 9171, 226m / s Qua kết tính lưu lượng theo cơng thức nhận thấy: - Lưu lượng tính lớn 9738,314m3/s, nhỏ 7878,247m3/s - Không lấy kết tính theo cơng thức Ma-ninh cơng thức Pa-vơlốp-ski cơng thức thích hợp cho kênh có bán kính thủy lực nhỏ 5m (ở bán kính thủy lực R = 9,595m) Công thức Găng-ghilê-cút-te công thức A-gơ-rốt-skin chủ yếu thích hợp cho kênh đào nên chọn kết theo cơng thức Phooc-co-ray-me cơng thức phù hợp với sông, kênh đất trạng thái tốt với n > 0,020 (khơng có cỏ, khơng sập nở, lòng sơng khơng có đá lớn), lưu lượng tính theo 40 cơng thức mức trung bình cơng thức Vậy lưu lượng dòng chảy thời điểm xảy cố Q = 8496,665m3/s, nhỏ lưu lượng thiết kế Q1% = 9416 m3/s Điều phù hợp với thực tế theo dấu vết lũ để lại theo điều tra nhân dân mức nước thời điểm xảy cố thấp mực nước cao năm trước 10 KÕt kiểm toán mố, trụ móng: A Hạnh phụ trách phần báo cáo 11 Đánh giá nguyên nhân đề xuất giải pháp khắc phục: 11.1 Din bin cố - Mưa lớn từ – ngày trước, chủ yếu thượng lưu (theo điều tra nhân dân, ngày hạ lưu mưa nhỏ không liên tục), cộng thêm đập tràn thuỷ điện An Khê – Ka Nat bị tràn Kbang tạo thành dòng chảy có độ dốc lớn, tốc độ dòng chảy cao làm hư hỏng nhiều cơng trình sơng Ba, có cầu Bung - Do dòng nước có tốc độ lớn kéo theo nhiều trơi (dấu vết có mắc trụ nhân dân kéo vào bờ), có khai thác có đường kính khoảng 40cm va đập vào cơng trình Cụ thể cầu Bung va đập vào thân trụ tạo thành lực đẩy ngang với áp lực thuỷ động dòng chảy - Lớp đất mặt lòng sơng đất cát, dễ bị xói lở tác động dòng chảy với tốc độ lớn Theo điều tra Sở Giao Thông vận tải Gia Lai, sau thời điểm xảy cố, trụ T4, T5, T6, T7 chiều cao từ đáy bệ đến măt đất 4,4m; trụ T8 (trụ bị đổ), chiều cao 5,6m Theo điều tra chúng tôi, sau gần tháng xảy cố, chiều cao từ đáy bệ đến lòng sơng sau: + Trụ T3 : trung bình 0,596 m ; lớn 1,121 m 41 + Trụ T4 : trung bình 0,802 m ; lớn 1,202 m + Trụ T5 : trung bình 2,385 m ; lớn 3,516 m + Trụ T6 : trung bình 3,239 m ; lớn 4,274 m + Trụ T7 : trung bình 4,033 m ; lớn 4,633 m + Trụ T9 : trung bình 1,477 m ; lớn 3,031 m So sánh kết hai kết cho thấy số liệu đo thời điểm sau xảy cố tin cậy - Do áp lực đẩy ngang dòng nước cộng thêm lực va xơ trơi thêm vật khác bị theo dòng nước từ thượng lưu xói lở làm cho cầu bị rung lắc mạnh (theo nhân dân địa phương, trước lúc sập đổ, cầu bị rung lắc mạnh), bệ trụ rung, đất xung quanh cọc bị lay động dễ bị trơi hơn, dẫn đến khơng đủ khả chịu lực ngang bị đẩy phía hạ lưu Bệ trụ phần thân trụ ngập nước bị đẩy hạ lưu làm cho số cọc phía thượng lưu chiều sâu chơn cọc ngắn nên bị bật lên, cọc khác bị cong đi, vỡ bêtông phần đáy bệ bị đè bẹp đáy bệ tư nghiêng phía hạ lưu Khi trụ bị đẩy phía hạ lưu, nhịp N8, N9 bị đổ theo xu hướng đầu kê trụ T8 lao xuống trước Khi tới mặt nước, tốc độ nước lớn đẩy nhịp trôi hạ lưu Khi trụ T8 bắt đầu sập đổ, ma sát đầu dầm nhịp N8 với bệ kê gối trụ T7 nhịp N9 với bệ kê gối trụ T9 giữ cho trình xảy từ từ, đến đầu dầm dịch gần hết bệ kê gối phá vỡ mép bệ kê gối rơi xuống sông, làm trụ T9 bị hư hại nặng nề, nhờ có nhịp N10 khơng trụ T9 bị sập đổ 11.2 Nguyên nhân xảy cố 42 - Mưa lớn thượng lưu cộng với cố tràn đập ngăn thuỷ điện An Khê – Ka Nat làm cho chênh lệch mực nước thượng lưu hạ lưu lớn gây : + Tốc độ dòng chảy lớn + Trong dòng chảy kéo theo trôi, vật bị trôi từ thượng lưu va đập vào cơng trình + Xói lở lớn lòng sơng lớp đất cát dễ bị xói lở dòng chảy có tốc độ lớn - Chiều sâu chôn cọc đất không đủ, kết cắt cọc cho thấy : + Cọc thứ có chiều dài từ đáy bệ đến mũi cọc 6,49m; lấy chiều cao từ đáy bệ đến đất 4,4m chiều sâu chơn cọc là: 6,49 – 4,4 = 2,09 (m); lấy 5,6m kết đo thời điểm sau xảy cố chiều sâu chơn cọc là: 6,49 – 5,6 = 0,89 (m) + Cọc thứ hai có chiều dài từ đáy bệ đến mũi cọc xem 7,4m; lấy chiều cao từ đáy bệ đến đất 4,4m chiều sâu chơn cọc là: 7,4 – 4,4 = (m); lấy 5,6m kết đo thời điểm sau xảy cố chiều sâu chơn cọc là: 7,4 – 5,6 = 1.8 (m) + Căn vào địa chất, theo số liệu khoan đến lớp đất cứng có số SPT = 70, chiều dài cọc tối đa 8m, lấy chiều cao từ đáy bệ đến mặt đất 4,4m chiều sâu chơn cọc là: – 4,4 = 3,6 (m) lấy chiều cao 5,6m chiều sâu chơn cọc là: – 5,6 = 2,4 (m) Tất số liệu cho thấy chiều sâu chôn cọc không đủ đảm bảo theo yêu cầu quy trình 4m (giá trị tối thiểu) 43 11.3 Đánh giá mố, trụ lại sau cố - Mố M0, M11, trụ T1, T2, T3 T10 khai thác được, cần sữa chữa khuyết tật nhỏ : + Trên mố, trụ có khuyết tật nhỏ rỗ, sứt bê tông, nứt nhỏ + Không bị xói lở, trừ trụ T3 bị xói lở không đáng kể + Đo dao động thấy chu kỳ dao động tự theo phương nhỏ 0,35s; biên độ dao động theo phương nhỏ - Trụ T4, T5, T6 cần phải tăng cường để đảm bảo ổn định vì: + Đo dao động thấy chu kỳ dao động tự theo phương lớn 0.35s + Có chiều sâu xói lớn + Căn vào địa chất nhận thấy với chiều sâu đóng cọc thực sau trừ xói chung xói cục khơng q 4m + Trên trụ chưa xuất hư hỏng lớn sau cố trụ vị trí ban đầu, chưa bị nghiêng lệch - Trụ T9 thiết phải phá bỏ trụ bị gãy, bệ trụ bị nghiêng lệch, phá bỏ phải có thiết kế tháo dỡ để khơng gây tai nạn cho người thiết bị - Trụ T7 có nghiêng lệch nhỏ, có chu kỳ dao động tự theo phương lớn 0,35s chiều sâu xói lở lớn, thiết kế sửa chữa cần so sánh phương án sau : + Tăng cường trụ cọc khoan nhồi + Phá bỏ thay trụ 11.4 Kiến nghị giải pháp khắc phục: a) Mố M0, M11, trụ T1, T2, T3, T10: - Sửa chữa hư hỏng nhỏ rỗ, nứt, sứt vỡ bêtông cục 44 - Chống va đập trôi cho trụ T10 (dấu hiệu cho thấy thân trụ bị nứt, vỡ bê tông va đập trôi) - Tạo dốc mặt xà mũ mố, trụ để mưa nước không đọng xà mũ b) Trụ T9: Q trình thay thực sau : - Neo giữ đốt thân trụ để đốt không bị sập đổ q trình thi cơng - Làm trụ tạm gần trụ T9 để đỡ nhịp N10, tháo dỡ nhịp T10 để sau thi công xong trụ T9, hạ kết cấu nhịp xuống lao Trụ tạm phải đảm bảo: + Đủ khả chịu lực + Không gây nứt dầm cho nhịp N10 + Không gây ảnh hưởng đến việc phá dỡ trụ T9 + Đảm bảo an toàn cho người trang thiết bị phục vụ thi cơng + Kích dầm nhịp N10 lên trụ tạm neo giữ lại lao vào bờ tuỳ theo giải pháp lựa chọn cho nhịp N10 + Tháo dỡ thân trụ T9 từ xuống + Phá bệ trụ + Nhổ cọc ảnh hưởng đến việc thi công cọc khoan nhồi trụ T9 + Khoan, đặt cốt thép, đổ bê tông cọc khoan nhồi + Thi chông bệ trụ, thân trụ, xà mũ trụ + Kích hạ dầm nhịp N10 lao dầm nhịp N10 Sau thi công hạ KCN trước thi công lao dầm cần kiểm tra chất lượng dầm nhịp N10 để có giải pháp sửa chữa cần c) Trụ T4, T5, T6: 45 - Khoan đổ bê tông thêm cho trụ cọc khoan nhồi thượng lưu hạ lưu - Mở rộng bệ trụ phía thượng hạ lưu, kết hợp tăng cường chiều dày bệ trụ - Xét thêm khả bọc thân trụ cũ hết chiều cao đốt lên 0,5 đến 1m đốt lớp bê tông cốt thép có chiều dày từ 15 đến 20cm - Kết hợp sửa chữa hư hỏng rỗ bê tông, vỡ bê tơng làm mái dốc nước đỉnh xà mũ d) Trụ T7, T8: Giải pháp trụ T7, T8 phần trụ T9 có liên quan đến lựa chọn giải pháp nhịp sập đổ N8, N9 Ở có giải pháp xem xét: · Giải pháp 1: Khôi phục lại hai nhịp N8, N9 thiết kế giai đoạn II cầu Bung Trình tự thi cơng theo phương án sau: - Làm trụ T8 móng cọc khoan nhồi, trước thi cơng phải thải lòng sơng khu vực trụ T8 - Tăng cường trụ T7 trụ T4, T5, T6 cọc phải khoan sâu thiết phải bọc thân trụ bê tông cốt thép - Lắp đặt KCN nhịp N8 N9, trục vớt dùng lại kết cấu nhịp cũ thi thiết phải kiểm định lại dầm cũ trước dùng lại dầm Theo chúng tôi, nhiều khả dầm bị hư hỏng nặng, khó tái sử dụng nên phương án thay thực tế Có thể thay kết cấu dầm thép BTCT liên hợp · Giải pháp 2: Bỏ hẳn trụ T8, làm nhịp từ trụ T7 đến trụ T9 (tạm gọi nhịp N89) kết cấu dầm thép BTCT liên hợp Theo phương án này, cần thực hiện: 46 - Trụ T9 thi công nêu thiết kế tính với nhịp N89 N10 có chiều dài khác - Tăng cường trụ T7 nêu thiết kế với hai nhịp N89 N7 có chiều dài khác - Nhịp N89 : + Chế tạo dầm, neo liên hợp, hệ liên kết dọc, hệ liên kết ngang (nên dùng nhịp có dầm chủ) + Lắp đặt lao KCN vào vị trí + Lắp đặt ván khuôn, cốt thép mặt cầu + Đổ bê tơng mặt cầu + Hồn thiện Hµ Nội, ngày 03 tháng 05 năm 2008 Chủ nhiệm đề tài Công ty tnhh Giao thông Vận tải Giám Đốc Nguyễn Mạnh ` Nguyễn văn nhậm 47 ... đo cao độ 3.1 Giới thiệu chung Đo cao độ với nội dung sau: - Đo cao độ đỉnh bệ trụ có đỉnh bệ không bị vùi đất - Đo cao độ đỉnh xà mũ mố trụ - Đo cao độ lòng sông trụ có bệ trụ nằm nước Mốc cao. .. Trô T3 16,382 16,682 M0 17,482 16,682 16,982 NhËn xÐt: - Cao độ mặt đất xung quanh đáy bệ chênh không nhiều - Cao độ điểm cách bệ 2m cao cao độ sát đáy bệ (trừ phía hạ lưu), đất đáy bệ thời điểm... phẳng (hoặc bị nghiêng lệch) nên cao độ góc chênh lệch nhau; - Cao độ mực nước trụ Ti đo tương ứng với điểm Ti1 (là điểm đo góc bệ trụ bên thượng lưu phía mố M0), cao độ mực nước trụ có chênh thời

Ngày đăng: 23/11/2018, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan