Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
7,46 MB
Nội dung
TUẦN Thứ hai/22/10/2018 CÁI GÌ QUÝ NHẤT? TẬP ĐỌC: I Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động đáng quý (TLCH 1, 2, ) - Đọc diễn cảmbài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - GD HS biết yêu quý thời gian trân trọng người lao động, có thái độ lao động đắn - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đoạn luyện III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi củng cốhọc trước ( Đọc đoạn thuộc Trước cổng trời, trả lời câu hỏi bài) Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: +Đánh giá khả đọc diễn cảm, thuộc lòng; trả lời câu hỏi nội dung TĐ trước + Đọc to, rõ.Trình bày tự tin -Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: +Biết chia thành phần; đọc trơi chảy, từ khó + Biết ngăt nghỉ đúng;đọc lời người dẫn chuyện, lời nhân vật; giải nghĩa số từ: tranh luận, phân giải -Phương pháp: vấn đáp, quan sát -Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét Câu hỏi bổ sung: Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận sao? *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá: - Trả lời câu hỏi SGK diễn đạt theo cách hiểu - Biết hợp tác trả lời tự tin Câu 1:Theo Hùng: Quý lúa gạo; Quý: vàng; Nam: Câu 2:Mỗi bạn đưa lí lẽ để bảo vệ ý kiến mình: Hùng: Lúa gạo ni sống người Q: có vàng có tiền; có tiền mua lúa gạo Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc Câu 3: Thầy giáo cho người lao động q vì: Khơng có người lao động khơng có lúa gạo vàng bạc trơi qua cách vô vị Câu 4: Đặt tên khác cho văn: tranh luận thú vị/ Ai có lí/ … * Nội dung: * Bài văn cho ta thấy người lao động đáng quý * Tổ chức liên hệ học:H biết quý trọng người lao động… -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: đặt câu hỏi,ghi chép ngắn, nhận xét lời, trình bày miệng HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc theo cách phân vai Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớptheo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung *Đánh giá: -Tiêu chí đánh giá:- Đọc diễn cảm văn; Thể giọng đọc đoạn, nhân vật: giọng tranh luận sơi nổi; lời giải thích ơn tồn, giàu sức thuyết phục thầy giáo - Hợp tác nhóm tích cực, đọc tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, tôn vinh học tập C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc văn cho người thân nghe Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc diễn cảm văn - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn kĩ chuyển đổi số đo độ dài dạng số TP; HS vận dụng làm tốt tập 1, 2, 3, 4ac - GD tính cẩn thận, trình bày khoa học - Pháttriểnlực tư duy, phân tích, hợp tác… II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc y/c làm BT - Một số HS chia sẻ kết quả, giải thích cách làm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số TP - Tự giác làm biết chia sẻ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: ( theo mẫu) - Phân tích mẫu, nêu bước thực - Cá nhân làm BT - Chia sẻ kết - Một số H trình bày kq, giải thích cách làm * Đánh giá: - Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm biết chia sẻ - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng - Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ đơn vị lớn->bé Bài 3,4: Tương tự - Cá nhân làm - Chia sẻ kq, nêu cách thực trước lớp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Biết chuyển đơn vị đo độ dài từ số đo có hai tên đơn vị thành đơn vị (km)- BT3; chuyến số đo độ dài có đơn vị đo thành số đo có hai đơn vị đo (BT4) - Hợp tác nhóm tích cự, Tự giác làm biết chia sẻ 4a) 12,44 m = 12 m 44 cm c) 3,45 km = 3450 m - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh kết C HĐ ỨNG DỤNG: Đo độ dài bàn nhà em với đơn vị đo cm, viết số đo số thập phân có đơn vị đo mét Đánh giá: - Tiêu chí:+ Đo độ dài bàn đơn vị cm + Viết số đo thành số thập phân có đơn vị đo mét - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ……………………………………………………………………… LTVC : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I Mục tiêu: - Tìm từ ngữ thể so sánh , nhân hóa mẫu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 , BT2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương , biết dùng từ ngữ so sánh , nhân hóa miêu tả - GDHS biết yêu quý cảnh vật thiên nhiên xung quanh mình, biết bảo vệ mơi trường - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ * NDTH: Cung cấp cho H số hiểu biết môi trường thiên nhiên Việt Nam nước ngồi, từ bồi dưỡng tình cảm u q, gắn bó với mơi trường sống II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1,2: Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” Tìm từ ngữ tả bầu trời mẩu chuyện - Đọc mẫu chuyện, suy nghĩ làm - Chia sẻ kết Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo - Nhận xét chốt: Tác dụng biện pháp so sánh, biện pháp nhân hóa viết văn miêu tả *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm từ tả bầu trời theo phân loại: + Những từ ngữ thể so sánh: xanh mặt nước mệt mỏi ao + Những từ ngữ thể so sánh: rửa mặt sau mưa; dịu dàng; buồn bã; trầm ngâm nhớ…., ghé sát,cúi xuống… +Những từ ngữ khác: nóng cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc, cao -Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp -Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 3: Viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em nơi em - Cá nhân học tập cách sử dụng từ ngữ mẩu chuyện Bầu trời mùa thu để thực viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương em nơi em *Hỗ trợ: Khi viết đoạn văn phải ý viết chủ đề, nội dung phải gắn bó lơgic biết cách chọn, sử dụng từ ngữ hợp lí; vận dụng biện pháp so sánh, nhân hóa vào viết để làm cho văn hay hơn, sinh động hấp dẫn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - GV lớp nhận xét bình chọn bạn viết đoạn văn hay, có tính sáng tạo Chú ý chỉnh sửa đoạn văn viết lủng củng, sai lỗi tả, lỗi dùng từ, đặt câu * Tổ chức liên hệ NDTH: Môi trường TNVN phong phú, đẹp, phải biết bảo vệ, giữ gìn… *Đánh giá: -Tiêu chí: + Trình bày hình thức đoạn văn: Một đoạn văn phải có câu mở đoạn, câu kết đoạn + Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý -Phương pháp: Vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS C HĐ ỨNG DỤNG: - Viết lại đoạn văn BT3 cho hay hơn, đọc cho người thân nghe -Tiêu chí: + Trình bày hình thức đoạn văn + Viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em cách chân thực, tự nhiên, có ý riêng, ý -Phương pháp: Vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét Kĩ thuật: LUỘC RAU I/ Mục tiêu: - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với việc luộc rau gia đình - HS u thích mơn học, thích nấu ăn giúp mẹ - BD lực hợp tác, giải vấn đề, chia sẻ… II/ Tài liệu phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Tranh ảnh số loại dụng cụ nấu ănăn uống gia đìnhHọc sinh: - SGK, số dụng cụ nấu ăn III/ Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động bản: Nghe giới thiệu Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau - GV yêu cầu HS quan sát hình nêu: + Nêu nguyên liệu dụng cụ chuẩn bị cho việc luộc rau? + Ở gia đình em thường luộc loại rau nào? - GV nhận xét bổ xung - Yêu cầu HS quan sát hình 2, liên hệ thực tiễn nêu cách sơ chế rau - GV nhận xét, lưu ý HS số đặc điểm luộc loại rau, củ, * Đánh giá: -Tiêu chí:+Biết dụng cụ, nguyên liệu chuẩn bị việc luộc rau + Nêu cách sơ chế rau - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Hoạt động thực hành: Tìm hiểu cách luộc rau - GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, liên hệ thực tiễn gia đình để nêu cách luộc rau - GV nhận xét, nêu cách luộc rau theo nội dung SGK: - GV lưu ý HS số điểm: + Nên cho nhiều nước luộc để rau chín mềm xanh + Cho thêm muối bột canh nước luộc để rau thêm đậm xanh + Nếu luộc loại rau xanh cần đun nước sôi cho rau vào + Sau cho rau vào nồi cần lật 2-3 lần cho rau chín - GV yêu cầu HS nêu lại bước luộc rau, số đặc điểm giúp luộc rau xanh ngon - HS đọc ghi nhớ SGK * Đánh giá: -Tiêu chí:+ Nắm bước để luộc rau, cách luộc rau xanh ngon - Phương pháp: vấn đáp, - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét lời Nhận xét, đánh giá - GV sử dụng câu hỏi cuối để kiểm tra kiến thức HS - HS tự nhận xét theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho học sau Hoạt động ứng dụng: - Tìm hiểu việc luộc rau gia đình - Cùng mẹ (bà) sơ chế rau, luộc rau TOÁN: Thứ ba/ 23/10/2018 VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Rèn kĩ chuyển đổi số đo khối lượng dạng số TP HS hoàn thành tập 1, 2a, - Giáo dục HS tính cẩn thận làm - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp hát trò chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * HĐ 1: Ôn lại quan hệ đơn vị đo khối lượng - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại bảng đơn vị đo KL mối quan hệ ? tạ = ? (1/10) YC HS viết 1/10 viết dạng số thập phân? (0,1 tấn) Tương tự: 1kg = = 1kg = = tạ - Ví dụ : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 123 kg = - Thảo luận, nêu cách làm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 132 kg = 132 = 5,132 1000 Vậy: 132kg = 5,132 => Chốt: Cách viết số đo khối lượng dạng STP (2ĐV chuyển sang ĐV lớn) * Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm mối quan hệ đơn vị đo khối lượng + Thực hành chuyển số đo khối lượng đơn giản +Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc làm BT - Một số HS chia sẻ kết trước lớp, nêu cách làm + Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP Bài 2a: Viết số đo sau dạng số thập phân: a) Có đơn vị ki- lơ-gam: => Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP * Đánh giá: -Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP + Thực hành chuyển số đo khối lượng theo yêu cầu BT1 +Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết -Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Bài 3: Thảo luận nhóm cách làm sau cá nhân làm, YC HSNK giải cách - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ trước lớp + Chốt: Giải tốn tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng * Đánh giá: -Tiêu chí: +HS nắm cách Giải tốn tỷ lệ có liên quan đến chuyển đổi số đo khối lượng + Thực hành giải toán theo yêu cầu BT3 +Rèn luyện tính cẩn thận, xác Một ngày sư tử ăn hết: 9x6= 54 (kg) Lượng thịt cần để ni sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) Đáp số: 1620 kg -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ học, vận dụng làm BT lại sgk (trang 46) TẬP ĐỌC ĐẤT CÀ MAU I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau.( TLCH SGK) - Biết đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GDHS yêu quê hương, đất nước - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu * NDTH: ( BVMT+ MTBĐ) GV hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu văn, qua hiểu biết môi trường sinh thái vùngbiển đất mũi Cà Mau II Chuẩn bị: Tranh ảnh đất Cà Mau.Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi ( Đọc đoạn, trả lời câu hỏi Cái quý nhất) Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đánh giá khả đọc trơi chảy, diễn cảm, trả lời câu hỏi nội dung - Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp - Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: 10 - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - GV nhận xét chốt: Các từ ngữ giống phần vần khác âm đầu l/n *Đánh giá: - Tiêu chí: + Phân biệt tiếng khác âm đầu l hay n + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 3b: Thi tìm nhanh từ láy vần có âm cuối ng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết *Đánh giá: Tiêu chí: Tìm từ láy vần có chứa âm cuối ng Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm từ láy Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp -Từ láy vần có âm cuối ng: làng nhàng, vang vang, văng vẳng - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Tập viết lại chữ chưa hài lòng cho đẹp - Vận dụng để trình bày văn đẹp mắt, khoa học sáng tạo học môn khác TỐN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: - Biết viết số đo diện tích dạng số thập phân - Rèn cách viết số đo diện tích dạng số thập phân BTcần làm:1,2 - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học.u thích mơn Tốn - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II Chuẩn bị: Bảng đơn vị đo diện tích, máy chiếu III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động 19 - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ ôn kiến thức trước - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * HĐ 1: Ôn quan hệ đơn vị đo diện tích: ? km2 = ? hm2 (100) ? hm2 = ? km2( )… 100 - YC HS viết 1/100 viết dạng số thập phân? (0,01 ) - Tương tự với số đơn vị… => Chốt: QH đơn vị đo diện tích liền kề 100 lần - YC HS quan sát VD SGK nêu đợc cách làm… m2 5dm2 = m2= 3,05 m2 100 Vậy: m2 5dm2 = 3,05 m2 Ví dụ 2: Tương tự bước: Đưa hỗn số, đưa dạng STP => Chốt: Cách viết số đo diện tích dạng STP (2 ĐV chuyển sang ĐV lớn) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm MQH đơn vị đo diện tích cách viết số đo DT dạng STP - Thực hành chuyển số đo diện tích đơn giản - Tích cực, chủ động hồn thành tập, hợp tác nhóm tốt; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; tôn vinh học tập B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc làm BT - Chia sẻ kq: Chốt: Chuyển đổi số đo diện tích thành số đo DT dạng số TP * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách Chuyển đổi số đo diện tích thành số đo DT dạng số TP - Thực hành chuyển số đo diện tích theo yêu cầu BT1 - Cẩn thận, xác làm - Tích cực, chủ động hồn thành tập, giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời; Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 20 - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP * Đánh giá: Như BT1 a 1654m2 = 0, 1654 m2; b 5000m2 = 0,5 c 1ha = 0,01 km2 d 15 = 0,15 km2 C HĐ ỨNG DỤNG: - Hỏi ba mẹ diện tích mảnh vườn, ngơi nhà đổi sang đơn vị đo ha, km ……………………………………………………………………………………… LTVC: ĐẠI TỪ I Mục tiêu: - Nắm khái niệm đại từ; nhận biết đại từ thực tế - Hiểu đại từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) - Nhận biết số đại từ thường dùng thực tế (BT1, BT2) Bước đầu biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại nhiều lần (BT3) - Giáo dục họcsinh ý thức dùng đại từ xưng hô, giao tiếp phù hợp với văn cảnh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung tập (phần luyện tập) III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ ôn kiến thức - Nghe Giáo viên giới thiệu học, nêu mục tiêu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành nhóm thực BT1; SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Đại từ gì? Chúng dùng để làm gì? 21 - KL: Các từ in đậm: tớ, cậu, Dùng để xưng hô, đồng thời thay cho danh từ câu cho khỏi lặp từ * Những từ gọi Đại từ Đại có nghĩa thay BT2: Từ thay cho từ thích Từ thế thay cho từ quý Cách dùng từ giống cách dùng từ Bt1 ( thay cho từ khác để khỏi lặp) => Vậy, đại từ *Việc 2: Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu tác dụng từ tớ, cậu, dùng để xưng hô thay danh từ để tránh tượng lặp từ + Nắm từ vậy, gọi đại từ + Nêu giống cách sử dụng đại từ: Thay cho từ khác để tránh khỏi lặp từ - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời, phân tích phản hồi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm đoạn thơ sau dùng để ai? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - Thảo luận chung - Chia sẻ *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nêu từ Bác, Người, Ông Cụ dùng để Bác Hồ + Nêu ý đồ viết hoa từ nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Bác Hồ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 2: Tìm đại từ dùng ca dao sau: - Thảo luận, nêu kq: Các đại từ: mày, ơng, tơi, *Đánh giá: - Tiêu chí: Tìm đại từ có BT2 - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời Bài 3: Dùng đại từ chỗ thích hợp để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần mẫu chuyện: - Trao đổi, thảo luận để tìm đại từ thay cho danh từ bị lặp 22 - Nhận xét chốt: Cách sử dụng đại từ thay cho danh bị lặp lại nhiều lần *Đánh giá: - Tiêu chí: + Phát danh từ lặp lại nhiều lần câu chuyện: chuột + Tìm đại từ thay cho từ chuột: - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời C.HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân đại từ - Sử dụng đại từ thay nói viết KỂ CHUYỆN : ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC ÔN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu: -HS kể câu chuyện nghe, đọc nói quan hệ người với thiên nhiên lời mình, hiểu ý nghĩa câu chuyện -HS trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện, biết nhận xét lời kể bạn - Giáo dục cho HS tình yêu thiên nhiên, tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - Pháttriển NL ngôn ngữ diễn đạt lưu loát, tự tin * Điều chỉnh:" Kể chuyện chứng kiến tham gia" không dạy, thay "kể chuyện nghe, đọc" II Chuẩn bị: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên III.Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - Tổ chức cho hs phân vai kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: quan hệ người với thiên nhiên, nghe, đọc - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý ? Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện họccó SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Còn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể 23 *Đánh giá: - Tiêu chí: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện; trách nhiệm người với thiên nhiên - HS thi kể trước lớp - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Đánh giá: - Tiêu chí: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe ……………………………………………………… Thứ năm/25/10/2018 LUYỆN TẬP CHUNG TOÁN: I Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dạng số thập phân - Rèn kĩ năng: Viết số đo dạng số thập phân.Vận dụng làm tốt tập 1, 2, SGK - Giáo dục HS có ý thức chịu khó, cẩn thận, tự giác làm bài… - Rèn luyện lực tư duy, phân tích, hợp tác, tự học giải vấn đề, II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Tổ chức trò chơi Rung hái ôn kiến thức trước - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24 - Đọc làm BT -Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP - Thực hành chuyển số đo độ dài theo yêu cầu BT1 - Tích cực, chủ động tự học giải vấn đề hoàn thành tập + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn đặt câu hỏi; Nhận xét lời; Bài 2: Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị ki- lơ - gam: - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết - Nhóm trưởng huy động kq, y/c bạn nêu cách làm Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL lớn (hoặc bé hơn) * Đánh giá:Như BT Bài 3: Viết số đo dạng số đo có đơn vị mét vuông: - Đọc làm BT - Chia sẻ kq nêu cách làm - Chia sẻ kq trước lớp, số HS giải thích cách làm: Chốt: Chuyển đổi số đo DT thành số đo DT lớn (hoặc bé hơn) * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách Chuyển đổi số đo DT thành số đo DT lớn (hoặc bé hơn) - Thực hành chuyển số đo diện tích theo yêu cầu BT3 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; đặt câu hỏi; tôn vinh học tập C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân vài cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài, KL diện tích BT vận dụng: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 25 a) 32,45 = …tạ… kg b) 0,9 = ……tạ… kg c) 780 kg = …tạ…tấn d) 78 kg = ….tạ….tấn KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I.Mục tiêu: - Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại - Pháttriểnlực phán đoán, giải vấn đề, hợp tác II Chuẩn bị: GV- Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK HS: SGK III Hoạt động học : A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: - Chúng ta cần có thái độ người nhiễm HIV/AIDS gia đình họ? - Nhận xét, đánh giá *Đánh giá: -Tiêu chí:Nắm KT học trước: Thái độ người nhiễn HIV/AIDS -Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp -Kĩ thuật: Trò chơi, nhận xét lời - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Những việc cần làm phòng tránh xâm hại: (8-10’) Việc 1: Y/c HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, SGK thảo luận, trả lời câu hỏi: ? Các bạn tranh gặp nguy hiểm gì? ? Kể thêm số tình khác sống? ? Chúng ta cần làm để phòng tránh bị xâm hại? Việc 2: Chia sẻ kết trước lớp KL: Chúng ta cần nâng cao tinh thần cảnh giác *Đánh giá: -Tiêu chí:- Hợp tác nhóm tích cực, có hiệu Nêu số tình dẫn đến nguy bị xâm hại điều cần ý để phòng tránh bị xâm hại ( Đi nơi tối tăm vắng vẻ, phòng kín với người lạ, nhờ xe người lạ, ) 26 -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ2: Ứng phó với nguy bị xâm hại : Việc : Giao tình cho nhóm tiến hành thảo luận phân vai đóng tình TH1 : Phải làm có người lạ tặng quà cho ? TH2 : Phải làm có người lạ muốn vào nhà ? TH3 : Phải làm có người trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân… ? Việc :Các nhóm lên thể tình GV nhận xét tuyên dương nhóm đóng vai tốt *Đánh giá: -Tiêu chí:-Hợp tác nhóm tích cực, biết chia sẻ, tự tin - Biết ứng phó với nguy bị xâm hại; nêu quy tắc an toàn cho thân -Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp -Kĩ thuật: xử lí tình huống, ghi chép ngắn, nhận xét lời HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy : Việc : Mỗi em vẽ bàn tay giấy, ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ điều thầm kín… Việc : Trao đổi với bạn bên cạnh « bàn tay tin cậy » ? Em cần làm để phòng tránh có nguy bị xâm hại? ? Khi bị xâm hại em làm gì? ? Khi bị xâm hại em tâm sự, chia với ai? Việc : Một số HS trình bày trước lớp KL: Mục (bạn cần biết) Xung quanh có nhiều người để tâm chia sẻ… *Đánh giá: -Tiêu chí:HS liệt kê người tin cậy, chia sẻ, tâm nhờ giúp đỡ thân bị xâm hại -Phương pháp: quan sát, vấn đáp -Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người việc cần làm để phòng tránh xâm hại - Biết phán đốn có kĩ phòng tránh, xử lí tình bất ngờ 27 Thứ sáu/26/10/2018 TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân - Rèn kĩ viết số đo dạng số thập phân Vận dụng làm tốt tập 1, 3, - Giáo dục họcsinh làm cẩn thận, trình bày khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin ** Điều chỉnh: Không làm BT2 II.Chuẩn bị: Máy chiếu III Hoạt động dạy học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hộp q bí mật ơn kiến thức tiết trước - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số đo sau dạng STP có đơn vị đo mét: - Đọc làm BT - Chia sẻ trước lớp, số H nêu cách làm: Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS nắm cách Viết số đo đọ dài dạng số TP có số đo m - Thực hành chuyển đổi viết số thập phân theo yêu cầu BT1 - Tích cực, chủ động hoàn thành tập; hợp tác, chia sẻ tốt + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; đặt câu hỏi; Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc làm BT - Chia sẻ kq nêu cách làm + Chốt: Chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số TP * Đánh giá: Như BT1 a) 42 dm 4cm = 42,4 dm; b) 56cm9mm = 56,9 cm; c) 26m 2cm = 26, 02 m Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Cá nhân làm; nêu cách chuyển đổi dạng đơn vị đo Chốt: Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP * Đánh giá: 28 + Tiêu chí: - HS nắm cách Chuyển đổi số đo KL thành số đo KL dạng số TP - Thực hành chuyển đổi số đo KL - Tích cực, chủ động hồn thành tập; hợp tác, chia sẻ tốt + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; đặt câu hỏi; ; C HĐ ỨNG DỤNG: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm: kg 4g = kg 1ha 430m2 = tạ kg = tạ 860005 m2= TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa ra, tơn trọng người tranh luận - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác bạn * NDTH: GV kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện nói đất, Nước, Khơng Khí, Ánh sáng II Chuẩn bị : - Máy chiếu III Hoạt động dạy học: A KHỞI ĐỘNG: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ - Nghe G giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1:Dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện - Mỗi H đóng vai nhân vật (Đất, Nước, Khơng Khí, Ánh Sáng), dựa vào ý kiến nhân vật, mở rộng, pháttriển lí lẽ dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến *Hổ trợ: Khi tranh luận em xưng hô “tơi” cần có lí lẽ để bảo vệ ý kiến Ví dụ: Đất: Cây cần đất Lí lẽ, dẫn chứng: Đất tơi cung cấp chất màu ni - Đại diên số nhóm trình bày: nhóm cử đại diện tranh luận Lớp bình chọn cho cá nhân, nhóm tranh luận có sức thuyết phục 29 Liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người - Chốt: Cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng cụ thể làm cho lời tranh luận giàu sức thuyết phục Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề đạt kết tốt, ta cần có điều kiện: Lịch sự, người nói cần có thái độ ơn tồn, hòa nhã, tơn trọng người đối thoại *Đánh giá: - Tiêu chí: + Tóm tắt ý kiến, lí lẽ dẫn chứng nhân vật + Nêu ý kiến lí lẽ nhân vật theo cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng, nêu tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác + Thái độ tranh luận: ơn tồn, hòa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời, tôn vinh học tập Bài 2: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao: GV gợi ý: +Nếu có đèn mà khơng có trăng chuyện xảy ra? +Nếu có trăng mà khơng có đèn chuyện xảy ra? +Đèn trăng đem lại lợi ích cho sống? - Cá nhân đọc làm - Một số em phát biểu ý kiến Lớp nhận xét *Muốn thuyết trình, tranh luận vấn đề đạt kết tốt, ta cần có điều kiện gì? *Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đưa ý kiến, lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục bạn thấy rõ cần thiết trăng đèn + Thái độ tranh luận: ơn tồn, hòa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, không chịu nghe ý kiến người khác - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà người thân đóng vai thuyết trình, tranh luận vấn đề: Trong sống, cần thiết nhất? …………………………………………………… ÔN LUYỆN TV: ÔN LUYỆN VỀ ĐẠI TỪ; TLV I Mục tiêu: - Tìm đại từ - Biết thuyết trình, tranh luận vấn đề gần gũi với lứa tuổi - HS: Làm BT 5, 30 - HSNK: Làm thêm BT - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ II Hoạt động dạy học: Nhất trí hình thức học TL A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em yêu thích - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cá nhân làm BT theo y/c - Chia sẻ cặp đôi - Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí: - Tự giác làm biết chia sẻ với bạn - BT 5: Nắm đại từ; tìm đại từ: tơi (lau sậy )/anh (cây to) - BT6: Tiêu chí: + Biết đưa ý kiến, lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục bạn thấy rõ quan trọng xà cừ + Thái độ tranh luận: ôn tồn, hòa nhã, tôn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến người khác + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, + Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; đặt câu hỏi; C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hồn chỉnh BT tuần ………….………………………………………………… ƠN LUYỆN TỐN: ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Mục tiêu (trang 41) - HS làm BT 1,2,3,4,5 - HSNK làm thêm BT vận dụng - Rèn luyện lực tư duy, phân tích, hợp tác, tự học giải vấn đề, II Hoạt động dạy học: (Nhất trí hình thức TL) A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức hát chơi trò chơi mà em u thích - GV nêu mục tiêu y/c tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: 31 HĐ1: HS làm BT theo y/c HĐ 2: Chia sẻ kết quả; chất vấn, giải thích: - Một số HS trình bày kết quả, HS khác hỏi cách làm * Đánh giá: - Tiêu chí: Làm BT, giải thích cách làm BT 1,2,4,5: Biết chuyển đổi dơn vị đo độ dài, khối lượng; nêu cách làm, mqh đơn vị đo ĐD, KL BT : Chuyển đổi đơn vị đo DT BT vận dụng: Giải toán tìm hai số biết tổng tỉ số hai số - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, - Kĩ thuật: ghi chép ngắn Nhận xét lời; đặt câu hỏi; C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hoàn chỉnh BT tuần HĐTT: SINH HOẠT LỚP - TUẦN I.Mục tiêu: Giúp HS: - HS biết đánh giá, nhận xét hoạt động ban tuần qua nắm bắt công việc tiếp nối tuần tới - Biết khắc phục tồn phát huy ưu điểm tuần vừa qua - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm - Giáo dục tích hợp: Bác Hồ học đạo đức lối sống dành cho họcsinh Bài 1: Bác muốn cháu học hành II.Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Sinh hoạt lớp *Việc 1: Đánh giá hoạt động lớptuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: 32 + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời gv lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều hoa điểm tốt để lập thành tích chào mừng Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam 20/10” *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều hoa điểm tốt để lập thành tích chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11” - Mời TPL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 HĐ 2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Kể chuyện Bác Hồ: Bài 1: Bác muốn cháu học hành Việc 1: Nghe GV giao việc Việc 2: Đọc chuyện Bác muốn cháu học hành, trả lời câu hỏi cuối + Chia sẻ nội dung câu chuyện + Qua câu chuyện bạn học tập Bác phẩm chất đạo đức gì? - Chia sẻ ý kiến trước lớp - Nghe GV nhận xét, KL C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn thực tốt kế hoạch đề - Học tập gương đạo đức Bác thể qua học tập, rèn luyện sống ***************************************************** 33 ... Chia sẻ kết Chốt: Chuyển đổi số đo DTdưới dạng STP * Đánh giá: Như BT1 a 1 654 m2 = 0, 1 654 m2; b 50 00m2 = 0 ,5 c 1ha = 0,01 km2 d 15 = 0, 15 km2 C HĐ ỨNG DỤNG: - Hỏi ba mẹ diện tích mảnh vườn, ngơi... 3, - Giáo dục học sinh làm cẩn thận, trình bày khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin ** Điều chỉnh: Không làm BT2 II.Chuẩn bị: Máy chiếu III Hoạt động dạy học: ... HIV Đối với HSKG: Biết vận động người thực 15 -Giáo dục H có thái độ đắn: khơng kì thị, xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV - Phát triển NL phán đốn, phân tích, hợp tác II Chuẩn bị: -