Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
3,53 MB
Nội dung
TUẦN Thứ hai, ngày 23tháng 10 năm2018 CÁI GÌ QUÝ NHẤT? Tập đọc: I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Nắm vần đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận : người lao động đáng quý (TLCH 1, 2, ) - Đọc diễn cảmbài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Giáo dục HS mạnh dạn tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức đọc trả lời câu hỏi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + HTL thơ “ Trước cổng trời ” + Nêu nội dung đọc + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - Nghe côgiáo giới thiệu để hiểu tranh chủ điểm Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớptheo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc Chú ý đọc phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật lời thích hành động nhân vật - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đọc với giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời nhân vật Nhấn giọng từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, không đúng, quý vàng,, + Đọc tiếng, từ khó: tranh luận, , + Hiểu nghĩa từ khó bài: tranh luận, phân giải,, + Ngơn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Nội dung: * Bài văn cho ta thấy người lao động đáng quý * Tổ chức liên hệ học:H biết quý trọng người lao động… Câu hỏi bổ sung: Theo em tranh luận, muốn thuyết phục người khác ý kiến đưa phải nào? Thái độ tranh luận sao? - Cá nhân suy nghĩ, trả lời - Nghe G nhận xét, kết luận Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia nội dung học Câu 1: Hùng cho lúa gạo quý nhất, Quý cho vàng bạc quý nhất, Nam cho quý Câu 2: Hùng: lúa gạo ni sống người Q: có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo Nam: có làm lúa gạo vàng bạc Câu 3: HS nêu lí lẽ thầy giáo “Lúa gạo q ta phải đổ bao mồ làm Vàng quý ” - Câu 4: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có lí, Người lao động quý Hiểu ý nghĩa: Người lao động đáng quý + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1: Nhóm trưởng phân vai cho bạn luyện đọc - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt, phù hợp với nhân vật - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc phân vai - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc theo phân vai, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ ngữ làm dẫn chứng + Đọc điễn cảm đoạn kể tranh luận Hùng, Qúy, Nam + Nhấn giọng từ ngữ: quý nhất, lúa gạo, không ăn, sống không, có lí, + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc văn cho người thân nghe Cùng với người thân mô tả lại tranh minh họa tập đọc cho biết tranh muốn khẳng định điều gì? Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm văn + Mô tả lại tranh minh họa tập đọc cho biết tranh muốn khẳng định điều: Người lao động đáng quý - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ********************************************** Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn KN viết số đo độ dài dạng số thập phân HS làm tập 1, 2, 3, 4a, c - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Chuyển phân số thập phân thành hốn số thành số thập phân + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH: Bài 1: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm: - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo dộ dài số đo độ dài dạng số thập phân Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số thập phân + Thực hành chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng STP 35m23cm = 35,23m 51dm3cm = 51,3 dm 14m7cm = 14,07m + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép ngắn Bài 2: Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo độ dài bé đơn vị đo độ dài lớn dạng số thập phân: Mỗi đơn vị ứng với chữ số Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi số đo độ dài bé thành số đo độ dài lớn dạng số thập phân + Thực hành chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng STP 34 m = 2,34m 100 *506cm = 500cm + 6cm = 5m6cm = m = 5,06m 100 *234cm =200cm+34cm = 2m34cm = * 34 dm = 3,4 m + Tự học tốt hoàn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 3: Viết số đo sau dạng số thập phân có đơn vị đo ki- lô- mét - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết - Các nhóm chia sẻ với - Chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị đo dộ dài đơn vị đo độ dài cho sẵn dạng STP Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân + Viết số đo dạng số thập phân có đơn vị đo ki- lơ- mét + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài a,c: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân đọc làm BT Chia sẻ nhóm - Nhóm trưởng thống kq, báo cáo: - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ đơn vị lớn dạng STP hai đ/v, đ/v bé Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân + Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - HS cólực làm lại C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Thực hành đo chiều dài, chiều rộng ngơi nhà, mảnh vườn sau chuyển đổi số đo đơn vị đo khác ********************************************** THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS Khoa học: I.MỤC TIÊU - Biết xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ - Đối xử mực với người nhiễm HIV gia đình Đối với HS có lực: Biết vận động người thực - Luôn vận động tuyên truyền người không xa lánh phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ - Pháttriểnlực tự học, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn vật u thích để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết HIV gì? AIDS gì? + Nêu đường lây truyền cách phòng tránh HIV/ AIDS + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỢNG THỰC HÀNH: HĐ : Trò chơi tiếp sức: Việc 1: Y/ c HS đọc làm cá nhân vào BT1/ tr33 HS làm cá nhân Chia sẽ, trình bày làm Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét, chốt: KL: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường bắt tay, ăn cơm mâm Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cách phòng tránh HIV/ AIDS: thực nếp sống lành mạnh , không nhiện hút,khơng tiêm chích ma túy, +Phát triểnlực tự học, hợp tác - PP: Vấn đáp; Tích hợp - KT:Trò chơi; Nhận xét lời HĐ : Đóng vai: Tơi bị nhiễm HIV GV tổ chức HD Cá nhân nghe HD GV Thảo luận nhóm- Y/ c HS đóng vai người nhiễm HIV, HS đóng vai khác thể cách ứng xử ? Các em nghĩ cách ứng xử đó? Chia sẽ, Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét chốt: Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cách chơi,luật chơi đóng vai thể người nhiễm HIV cách ứng xử + Mạnh dạn tự tin trình bày - PP: Tích hợp; Vấn đáp - KT:Trò chơi; Nhận xét lời HĐ 3: Quan sát thảo luận: HS thảo luận ? ND hình? ? Nếu bạn H2 người quen bạn bạn đối xử với họ nào? Chia sẽ, đại diện nhóm trình bày kết thảo luận *KL: Người nhiễm HIV đặc biệt trẻ em có quyền cần sống mơi trường có hỗ trợ thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với họ Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết Người nhiễm HIV đặc biệt trẻ em có quyền cần sống mơi trường có hỗ trợ thơng cảm chăm sóc gia đình, bạn bè, làng xóm Khơng nên xa lánh phân biệt đối xử với họ +Phát triểnlực tự học, hợp tác - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân thảo luận nên làm với người người nhiễm HIV gia đình họ - Tuyên truyền với người không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ Đánh giá - Tiêu chí:+ Nêu việc nên làm người người nhiễm HIV gia đình họ + Tuyên truyền với người không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời Toán: ********************************************** Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm2018 VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Biết viết số đo khối lượng dạng số thập phân - Rèn KN viết số đo khối lượng dạng số thập phân HS hoàn thành tập 1, 2a, - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng số thập phân + Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học HĐ1: HD viết đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm nêu lại bảng đơn vị đo KL mối quan hệ Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 123 kg = - Thảo luận, nêu cách làm - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét 132 kg = 132 = 5,132 1000 Vậy: 132kg = 5,132 Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm vững quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lượng thường dùng + Nắm cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân + Tự học tốt hoàn thành Nói nội dung cần chia - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Cá nhân thực làm vào - Chia nhóm thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo khối lượng đơn vị lớn dạng STP Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi số đo khối lượng thành số đo khối lượng dạng số thập phân + Thực hành chuyển số đo khối lượng a) 4tấn 562kg = 4,562tấn; b) 3tấn 14kg = 3,014 c) 12 6kg = 12,006tấn; c) 500kg = 0,5 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; ghi chép ngắn Bài tập 2a: Viết số đo sau dạng số thập phân Cá nhân làm vào Đánh giá cho nhau, nêu cách làm Chia sẻ trước lớptheo nhóm đơi - Nhận xét chốt: Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân + Tự học tốt hồn thành mình, hợp tác nhóm tốt - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài tập 3: Giải toán - Cá nhân thực làm vào - Chia nhóm thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Đánh giá: - Tiêu chí + Phân tích lập bước để giải toán + Giải toán Một ngày sư tử ăn hết: 9x6= 54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,62 Đáp số: 1,62 + Tự học tốt hoàn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT CHT Phân tích lập bước để giải toán Giải tốn Hợp tác tốt HS cólực làm lại C.HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Thực hành người thân cân (hoặc số) bao gạo (cát, lúa ) sau chuyển đổi số đo khối lượng đơn vị đo khác ********************************************** Tập đọc ĐẤT CÀ MAU I.MỤC TIÊU: Giúp HS - Hiểu nội dung bài: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường người Cà Mau.( TLCH SGK) - Biết đọc diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - GDHS yêu quê hương, đất nước - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngơn ngữ * NDTH: GV hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu văn, qua hiểu biết mơi trường sinh thái đất mũi Cà Mau : II.ĐỒ DÙNG DẠY DẠY HỌC: - Tranh ảnh đất Cà Mau III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy, diễn cảm bài: Cái q + Trả lời nội dung đoạn đọc hiểu nội dung + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Quan sát đồ VN cho bạn biết vùng đất Cà Mau - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện đọc: -1HS đọc mẫu toàn bài, lớptheo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại toàn Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy, ngắt nghỉ dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Nhấn giọng từ ngữ: hối hả, phũ, tạnh hẳn, nẻ chân chim, phập phều, Từ thay cho từ quý Cách dùng từ giống cách dùng từ Bt1 ( thay cho từ khác để khỏi lặp) Vậy, đại từ Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết cách dùng từ vậy, giống cách dùng từ nêu 1( thay cho từ khác để khỏi lặp) + Nắm từ gọi đại từ + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Ghi nhớ: Cá nhân đọc phần Ghi nhớ đai từ, tự tìm thêm ví dụ minh hoạ Khơng nhìn sách, nói lại nội dung Ghi nhớ Đánh giá - Tiêu chí: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Các từ in đậm dùng để ai? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Cá nhân đọc yêu cầu - Chia sẻ nhóm, cho biết từ in đậm đoạn thơ dùng để ? Những từ ngữ viết hoa nhằm biểu lộ điều ? Chia sẻ trước lớp, nhận xét, chốt : - Các từ in đậm đoạn thơ dùng để Bác Hồ - Những từ viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tơn kính Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết ác từ in đậm Bác Hồ + Biết từ viết hoa để thể lòng tơn kính + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập 2: Tìm đại từ dùng ca dao: Hs làm cá nhân Trao đổi, chia sẻ với bạn Các nhóm chia sẻ với nhau: Các đại từ: mày, ơng, tơi, Đánh giá - Tiêu chí:+ Tìm đại từ ca dao + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Nội dung Đồng ý Khơng đồng ý a) mày, ơng, tơi, nó, cò, vạc b) mày, ơng, tơi, c) mày, ơng, tơi, nó, nông, diệc Bài 3: Cá nhân đọc tự trả lời Chia sẻ ý kiến nhóm để tìm đại từ thay cho danh từ bị lặp Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét - Nhận xét, chốt: Cách sử dụng đại từ thay cho danh bị lặp lại nhiều lần Đánh giá - Tiêu chí:+ Phát danh từ lặp lại nhiều lần câu chuyện (chuột) + Tìm đại từ để thay cho từ chuột + Hoạt động nhóm tích cực, sơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Nói với người thân đại từ em học - Vận dụng đại từ để thay cho danh từ nhằm tránh tượng lặp từ viết văn tả cảnh ********************************************** LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN Tập làm văn: I.MỤC TIÊU: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - Bước đầu có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến bảo vệ ý kiến đưa ra, tơn trọng người tranh luận - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác bạn * NDTH: gv kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người qua Bt1; Mở rộng lý lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện nói đất, Nước, Khơng Khí, Ánh sáng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ong tìm mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá -Tiêu chí: + Biết điều kiện thuyết trình, tranh luận vấn đề + Tích cự tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện, em mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn Đọc mẩu chuyện SGK trang 93 - NT điều hành bạn mở rộng lí lẽ dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận bạn Chú ý: Khi tranh luận xưng hơ là”tơi” ln có lí lẽ để bảo vệ ý kiến Ví dụ: Theo tớ, Đất cần cho Đất ni lớn… Đại diện nhóm trình bày trước lớpLớp nhận xét, bổ sung gv kết hợp liên hệ cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tóm tắt ý kiến, lí lẽ dẫn chứng nhân vật + Nêu ý kiến lí lẽ nhân vật theo cách mở rộng thêm lí lẽ dẫn chứng, nêu tầm quan trọng phản bác ý kiến nhân vật khác + Thái độ tranh luận: ơn tồn, hòa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến người khác - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Bài 2: Hãy trình bày ý kiến em nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn ca dao Đọc lại ca dao đưa ý kiến nhằm thuyết phục người thấy rõ cần thiết trăng đèn Để thuyết phục người phần lí lẽ phải giải thích ý sau: +Nếu có đèn mà khơng có trăng chuyện xảy ra? +Nếu có trăng mà khơng có đèn chuyện xảy ra? +Đèn trăng đem lại lợi ích cho sống? Cùng trao đổi, tranh luận Trình bày trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết đưa ý kiến, lí lẽ dẫn chứng để thuyết phục bạn thấy rõ cần thiết trăng đèn + Thái độ tranh luận: ơn tồn, hòa nhã, tơn trọng người đối thoại, tránh nóng nảy, vội vã hay bảo thủ, khơng chịu nghe ý kiến người khác + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân thảo luận em cho trăng đèn cần thiết đời sống người Đánh giá - Tiêu chí:+Nêu lí luận cho trăng đèn cần thiết đời sống người - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ********************************************** Luyện Tiếng Việt: TUẦN I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu truyện “ Người trồng ngô” Biết nhận xét cách ứng dụng người thiên nhiên Làm tập chứa tiếng có âm đầu l/n tiếng có âm cuối n/ ng - Tìm đại từ Biết thuyết trình, tranh luận vấn đề gần gũi với lứa tuổi - u thích mơn học - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Vở em tự ơn luyện III HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Mọi người cần bảo vệ thiên nhiên, không chặt phá rừng, săn bắt động vật hoang dã + Họcsinh nêu ý nghĩa hành động + Tích cự tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bài 3: Đọc truyện “Người trồng ngô” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia nội dung học a) Mọi người nghĩ ơng có bí riêng b) Vì phóng viên nghĩ hàng xóm cạnh tranh Những người nơng dân khơng nghĩ c) Câu chuyện muốn khuyên sống cần chia cho điều tốt đẹp, đem lại điều tốt đẹp cho d) Tán thành có sống ngày hạnh phúc tốt đẹp + Phát huy cho họcsinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Bài - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ Làm tập chứa tiếng có âm đầu l/n tiếng có âm cuối n/ ng a) Nước đổ khoai b) Nămnắng mười mưa c) Làm dâu trăm họ d) Làng xóm + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ Tìm đại từ: tơi, anh + Tự học tốt hồn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Vấn đáp - KT: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân đọc mẫu chuyện ích lợi ghi lại ý kiến tranh luận em người thân Đánh giá: - Tiêu chí:+ Họcsinh viết ý kiến tranh luận thuyết phục, có lí lẽ, dẫn chứng - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ***************************************** Kĩ Thuật LUỘC RAU I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực công việc chuẩn bị bước luộc rau - Biết liên hệ với viếc luộc rau gia đình - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm - Tích hợpNăng lượng: +Khi luộc rau bếp củi, ga cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga + Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh quy trình luộc rau - Chuẩn bị : Rau , nồi , bếp , rổ , chậu , đũa … - Phiếu đánh giá kết học tập Phiếu đánh học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Rung hái để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá -Tiêu chí: + Biết hiểu nấu cơm nồi cơm điện + Nêu ưu, nhược điểm cách nấu cơm cơm nồi cơm điện + Tích cự tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị luộc rau Việc 1: Quan sát hình (SGK) trả lời câu hỏi: + Nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau? + Ở gia đình bạn thường luộc loại rau nào? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với côgiáo Đánh giá -Tiêu chí: + Biết nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau +Nêu tên loại rau mà gia đình hay luộc + Mạnh dạn trình bày - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời Việc 1: Quan sát hình 2a, 2b (SGK) trả lời câu hỏi: + Nhắc lại cách sơ chế rau? + Kể tên số loại củ, dùng để làm luộc? Việc 2: Chia sẻ Việc 3: Thống ý kiến báo cáo với giáo Đánh giá -Tiêu chí: + Biết cách sơ chế rau +Nêu tên số loại củ, dùng để làm luộc + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau Quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách luộc rau Chia sẻ nhóm Báo cáo với côgiáo hỏi thầy cô điều chưa biết Quan sát côgiáohướng dẫn lại thao tác luộc rau Đánh giá -Tiêu chí: + Biết hiểu cách luộc rau + Phối hợp tốt với bạn làm việc nhóm - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2: So sánh cách luộc rau gia đình bạn với cách luộc rau nêu học Đọc làm BT Chia sẻ kết Nhóm trưởng thống kq, báo cáo: - Kết hợp tích hợp Năng lượng: +Khi luộc rau bếp củi, ga cần đun lửa vừa phải mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga + Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt Đánh giá -Tiêu chí: + So sánh cách luộc rau gia đình với cách luộc rau nêu học + Phát huy lực tự học, tự giải vấn đề; hợp tác - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Sau học xong này, giúp bố mẹ luộc rau Đánh giá -Tiêu chí: + Biết cách luộc rau - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời ********************************************** Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm2018 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân - Rèn KN viết số đo độ dài, khối lượng diện tích dạng số thập phân H làm BT:1,3,4 - Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề, tư ĐC: GTải BT2 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp q bí mật để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá - Tiêu chí:+ Viết số đo khối lượng, độ dài, diện tích dạng số thập phân + HS tham gia chơi tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Viết số đo sau dạng STP cócó đơn vị mét - Cá nhân thực làm vào - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết - Chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài đơn vị lớn, bạn làm nào? ? Muốn chuyển đổi từ đơn vị đo dộ dài bé đơn vị lớn, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo dộ dài số đo độ dài dạng số thập phân; cách chuyển đổi từ đơn vị đo dộ dài bé đơn vị đo dộ dài lớn Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số thập phân + HS viết số đo dạng số thập phân có đơn vị đo mét + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời; Ghi chép ngắn Bài tập 3: Viết số đo thích hợp vào ô trống Cá nhân làm vào Đánh giá cho nhau, sửa NT điều hành nhóm thống kết Giải thích cách làm Báo cáo trước lớp kết ? Muốn chuyển đổi từ hai đơn vị đo độ dài đơn vị lớn, bạn làm nào? - Củng cố: Cách chuyển đổi từ hai đơn vị đo dộ dài số đo độ dài dạng STP Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nắm cách chuyển đổi hai số đo độ dài thành số đo độ dài dạng số thập phân + HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm a) 42 dm 4cm = 42,4 dm b) 56cm 9mm = 56,9 cm c) 26m 2cm = 26, 02 m + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác nhóm, tự tin - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài tập 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Cá nhân làm vào Đánh giá cho nhau, sửa NT điều hành nhóm thống kết Giải thích cách làm Báo cáo trước lớp kết Lưu ý HS: Khi chuyển đổi đơn vị đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn ta tính đơn vị từ phải sang đổi từ đơn vị lớn đến bé ta tính từ trái sang đơn vị ứng với chữ số (đơn vị diện tích ứng với chữ số) Đánh giá: - Tiêu chí: + HS viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm + Hoạt động nhóm tích cực, sơi - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Nội dung a) 3kg 5g = 3,5kg 56cm 9mm = 56, cm Đồng ý Không đồng ý 1103g = 1,103 kg b) 3kg 5g = 3,05kg 56cm 9mm = 56, cm 1103g = 1,103 kg c) 3kg 5g = 3,005kg 56cm 9mm = 56, cm 1103g = 1,103 kg C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3km 5m = km 7kg4g = .kg 1ha 430 m2 = 16m 6cm = m 5tạ 9kg = .kg 86005 m2 = Đánh giá - Tiêu chí:+ Viết số đo khối lượng, độ dài, diện tích vào chỗ chấm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ********************************************** PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI Khoa học: I.MỤC TIÊU - Nêu số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại - Biết cách phòng tránh ứng phó có nguy bị xâm hại HS cólực :Có kĩ nhận biết nguy thân bị xâm hại HS: Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại - Ln có ý thức phòng tránh xâm hại nhắc nhở người đề cao cảnh giác - Pháttriểnlực tự học ,hợp tác nhóm,giải vấn đề II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết không nên xa lánh phân biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Những việc cần làm phòng tránh xâm hại: HS quan sát hình minh hoạ 1, 2, SGK / tr 38 Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: ? Các bạn tranh gặp nguy hiểm gì? ? Kể thêm số tình khác sống? ? Chúng ta cần làm để phòng tránh bị xâm hại? Chia sẻ kết trước lớp * KL: Chúng ta cần nâng cao tinh thần cảnh giác để phòng tránh bị xâm hại ( Một số điểm cần lưu ý/ trang 39) - Nhận xét, đánh giá Đánh giá - Tiêu chí: + Biết việc cần làm để phòng tránh bị xâm hại: Khơng nơi tối tăm vắng vẻ,khơng phòng kín với người lạ,khơng nhận q,tiền người khác chưa rõ lí do, + Pháttriểnlực tự học, hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT:Trình bày, nhận xét lời HĐ2: Xử lý tình Giao tình cho nhóm tiến hành thảo luận phân vai đóng tình Các nhóm lên đóng vai tình Nhận xét tun dương nhóm đóng vai tốt Đánh giá - Tiêu chí: HS biết xử lý tình + Biết đưa tình xây dựng lời thoại để có kịch hay,nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau diễn lại tình + Diễn đạt trơi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời HĐ3: Những việc cần làm bị xâm hại: Cá nhân QS H4 SGK/ tr 39 Yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Em cần làm để phòng tránh có nguy bị xâm hại? ? Khi bị xâm hại em làm gì? ? Khi bị xâm hại em tâm sự, chia với ai? Việc :Chia sẻ, nhóm trình bày kết thảo luận KL: Xung quanh có nhiều người để tâm chia sẻ Đánh giá - Tiêu chí: + Biết việc cần làm để phòng tránh xâm hại.Khi bị xâm hại phải nói với người lớn,bố mẹ,anh chị,thầy cooddeer chia sẻ hướng dẫn ứng phó + Diễn đạt trơi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân thảo luận việc cần làm để phòng tránh xâm hại Đánh giá - Tiêu chí: + Biết việc cần làm để phòng tránh xâm hại - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời ********************************************* TÌNH BẠN ( Tiết 1) Đạo Đức: I MỤC TIÊU: - Biết cần có bạn bè trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống ngày - Giáo dục họcsinh biết thân ái, đoàn kết với bạn bè - Pháttriểnlực tự tin, mạnh dạn, hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III CÁC HAOTJ ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hộp thư di động để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết việc cần làm để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học*.Khởi động: B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1 : Thảo luận lớp - Cá nhân làm - Chia sẻ nhóm, vấn - Bài hát nói lên điều ? - Lớpcó vui khơng ? - Điều xảy xung quanh khơng có bạn bè ? - Trẻ em có quyền tự kết bạn khơng ? Em biết điều từ đâu ? - Chia sẻ, vấn trước lớp Kết luận: Ai cần có bạn bè, trẻ em cần có bạn bè, có quyền tự kết giao bạn bè Đánh giá - Tiêu chí:+ HS biết ý nghĩa tình bạn quyền kết giao bạn bè trẻ em + HS trả lời câu hỏi nhanh, xác + HS tự học hợp tác nhóm tích cực + Diễn đạt trơi chảy tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, trình bày HĐ2:Tìm hiểu nội dung truyện: Đơi bạn HS tìm hiểu, quan sát tranh cá nhân Đọc truyện thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 17 - Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyện ? - Qua câu chuyện trên, em rút điều cách đối xử với bạn bè ? - Chia với bạn bên cạnh thống kết - Các nhóm chia sẻ, vấn trước lớp Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết , giúp đỡ nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn Đánh giá - Tiêu chí:+ Hiểu bạn bè cần phải đồn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn + HS tự học hợp tác nhóm tích cực + Diễn đạt trơi chảy tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, trình bày HĐ3: Làm tập 2- SGK- tr.1 Cá nhân đọc xử lí tình HS thảo luận theo nhóm đề trả lời câu hỏi Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày kết xử lí tình GV Chốt cách xử lí Đánh giá - Tiêu chí: + Nêu cách ứng xử phù hợp tình có liên quan đến bạn bè giải thích lí do: a) Chúc mừng bạn b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực bạn d) Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt e) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm + HS biết xử lí tình nhanh, xác + Diễn đạt trôi chảy tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời HĐ4: Liên hệ thực tế: - Yêu cầu HS nêu biểu tình bạn đẹp - Cá nhân làm - Chia sẻ nhóm, vấn - Liên hệ thân có tình bạn đẹp khơng? Nêu tình bạn đẹp lớp, trường mà em biết ? - Chia sẻ, vấn trước lớp Kết luận: Các biểu tình bạn đẹp là: Tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn - Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ SGK Đánh giá - Tiêu chí:+ HS biết nêu biểu tình bạn đẹp + Diễn đạt trơi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, trình bày C.HOẠT ĐỢNG ỨNG DỤNG: - Cho HS liên hệ thân đối xử với bạn bè nào? - Kể cho người thân nghe số việc làm tốt đẹp bạn lớp thể tình bạn cao đẹp - Cùng sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, chủ đề Tình bạn ********************************************* HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU: - Đánh giá hoạt động tuầnTriển khai kế hoạch tuần 10 - Biết phát huy mặt mạnh sửa chữa mặt tồn tuần - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớpGiáo dục ý thức phê tự phê.Nhận thức tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng Biết thể tình yêu thương em nhỏ hành động thiết thực Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, khoan dung với em nhỏ với người - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua tổ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể chơi số trò chơi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: CTHĐTQ điều hành: - CTHĐTQ điều hành nhóm làm việc Việc 2: Các nhóm tự đánh giá: - Các nhóm tự đánh giá nhận xét - Đại diện nhóm báo cáo trước lớp Việc 3: CTHĐTQ đánh giá, nhận xét - CTHĐTQ tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn lớp, đề xuất tuyên dương bạn HTT tiến Việc 4: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp + Nề nếp đầu giờ: Thực tốt + Hoạt động giờ: Tốt + Trang phục: Thực tốt + Vệ sinh: Sạch sẽ, nhanh + Vệ sinh cá nhân: Đa số em vệ sinh cá nhân sẽ, ( Một số em cần tốt hơn: Khang, Thu) + Học tập: ý thức tự học tốt, số em cần cố gắng Huy, Hương, Tới - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc lớp Đánh giá: - Tiêu chí:+ Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt +Trình bày rõ ràng + Phát huy cho họcsinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh HS HĐ 2: Kế hoạch tuần 10 Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho lớp thảo luận xây dựng kế hoạch tuần 10 Thư kí ghi lại - Thống kế hoạch Việc 2: GV nhận xét, bổ sung kế hoạch Thư kí ghi lại + Hồn thành chương trình Tuần 10 + Tiếp tục ổn định nề nếp, thi đua học tốt + Tham gia tốt CLB Tiếng Anh tăng cường trường Đi họctheo lịch Nhà trường + Rèn kĩ giải toán em Huy, Hương; rèn chữ viết cho em Tới, Thông + Giữ vệ sinhlớphọc khu vực phân công, giữ VS cá nhân + Tăng cường ý thức tự học chuẩn bị KTĐK GK1 + Tăng cường HĐ HĐTQ ban, đôi bạn tiến Việc 2: Họcsinh tham gia ý kiến: HS nêu đề xuất, ý kiến Việc 3: GV trao đổi, dặn dò Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, + Phát huy cho họcsinh tích cực, tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GVCN nêu gương số bạn ngoan, chăm ý thức tốt để bạn khác học tập **************************************** ... dung a) 50 0 g = 0 ,50 0 kg b) 347 g = 0,347 kg Đồng ý c) 1 ,5 = 150 0 kg Không đồng ý b) 50 0 g = 0 ,50 0 kg b) 347 g = 0,347 kg c) 1 ,5 = 150 kg c) 50 0 g = 0 ,5 kg b) 347 g = 0,347 kg c) 1 ,5 = 150 00 kg... 200 – 80 = 120 (m) Diện tích mảnh vườn là: 120 x 80 = 96 00 m2 = 0 ,96 + Học sinh tự học hợp tác nhóm tích cực - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT Xác định dạng toán Giải toán... chia sẻ vấn lẫn trước lớp - Nhận xét chốt: Đánh giá: - Tiêu chí:+Biết viết số đo độ dài dạng số thập phân 54 3 cm = 5, 43 m 58 dm = 5, 8,m + Học sinh tích cực hoạt động tự học hợp tác nhóm - PP: