Dạy học theo chủ đề tích hợp bài hiđro clorua axit clohiđric hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

111 322 0
Dạy học theo chủ đề tích hợp bài hiđro clorua   axit clohiđric  hóa học 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Dạy học theo chủ đề tích hợp “Hiđro clorua - axit clohiđric” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Mã sáng kiến: SK12 Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI khẳng định: “Phải chuyển đổi tồn giáo dục từ chủ yếu nhằm trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học, biết vận dụng tri thức vào giải vấn đề thực tiễn” Tại chương 1, điều 3, khoản Luật Giáo dục nước ta năm 2005 nêu lên mục tiêu giáo dục: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường gắn liền với giáo dục gia đình, giáo dục xã hội” Chính vậy, năm gần giáo Việt Nam tập trung đổi hướng đến giáo tiến bộ, đại hòa nhập với quốc gia khác khu vực giới Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) tập trung đạo đổi hoạt động giáo dục nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Một quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học trường phổ thơng xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới dạy học tích hợp (DHTH) Quan điểm DHTH định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người mới, động sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Quan điểm DHTH xây dựng sở quan điểm tích cực q trình học tập q trình dạy học nhằm nâng cao phát triển lực người học, đặc biệt lực giải vấn đề (NLGQVĐ) cho học sinh (HS) Qua trình dạy học mơn Hóa học trường phổ thơng, chúng tơi thấy rằng: DHTH quan điểm mới, giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn, lúng túng việc vận dụng triển khai Có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng GV chưa có hiểu biết thấu đáo lý luận DHTH từ chưa biết lựa chọn phương pháp dạy học (PPDH) nội dung tích hợp Vì cần có thêm nghiên cứu để làm rõ sở lý luận thực tiễn dạy DHTH đề xuất biện pháp sư phạm để giúp đỡ GV trình dạy học Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Với lí trên, chọn đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp “Hiđro clorua - axit clohiđric” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Vì phải thực dạy học tích hợp? 1.1.1 Dạy học tích hợp góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường phổ thơng Giáo dục tồn diện dựa việc đóng góp nhiều môn học việc thực đầy đủ mục tiêu nhiệm vụ môn học Mặt khác, tri thức khoa học kinh nghiệm xã hội loài người phát triển vũ bão, quĩ thời gian kinh phí để HS ngồi ghế nhà trường có hạn Do vậy, đưa nhiều môn học vào nhà trường, cho dù tri thức cần thiết Vì vậy, trình dạy học GV phải nghiên cứu để tích hợp nội dung cách cụ thể cho môn học phù hợp với đối tượng HS vùng miền khác 1.1.2 Do chất mối liên hệ tri thức khoa học Các nhà khoa học cho khoa học từ kỷ XX chuyển dần từ phân tích cấu trúc lên tổng hợp hệ thống làm xuất liên ngành (như sinh thái học, tự động hóa, ) Vì vậy, xu dạy học nhà trường phải cho tri thức HS xác thực toàn diện Quá trình dạy học phải liên kết, tổng hợp hóa tri thức, đồng thời thay “tư giới cổ điển” “tư hệ thống” Nếu nhà trường quan tâm dạy cho HS khái niệm cách rời rạc, nguy hình thành HS “suy luận theo kiểu khép kín”, hình thành người “mù chức năng”, nghĩa người lĩnh hội kiến thức khơng có khả sử dụng kiến thức hàng ngày 1.1.3 Góp phần giảm tải học tập cho học sinh DHTH giúp phát triển lực, đặc biệt trí tưởng tượng khoa học lực tư HS, ln tạo tình để HS vận dụng kiến thức gần với sống Nó làm giảm trùng lặp nội dung mơn học, góp phần giảm tải nội dung học tập Mặt khác, giảm tải học tập không giảm thiểu Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 khối lượng kiến thức môn học, thêm thời lượng cho việc dạy học nội dung theo qui định Phát triển hứng thú học tập xem biện pháp giảm tải tâm lí học tập có hiệu có ý nghĩa Làm cho HS thấu hiểu ý nghĩa kiến thức cần tiếp thu, tích hợp cách hợp lí, có ý nghĩa nội dung gần với sống hàng ngày vào môn học, từ tạo xúc cảm nhận thức, làm cho HS nhẹ nhàng vượt qua khó khăn nhận thức việc học tập trở thành niềm vui, hứng thú HS 1.1.4 So sánh chương trình DHTH chương trình dạy học truyền thống Bảng 1.1 So sánh dạy học tích hợp dạy học truyền thống Đặc thù Dạy học tích hợp Hoạt động Làm việc nhóm Dạy học truyền thống Làm việc cá nhân học Phương pháp Nhiều phương pháp cải tiến giảng Giảng dạy trực tiếp, dùng phương giảng dạy Phương dạy thông qua phương tiện, kĩ tiện, kĩ thuật thuật pháp Nhiều phản hồi tích cực từ GV Ít phản hồi tích cực từ GV phản hồi Câu hỏi Dựa theo lựa chọn HS Vai trò GV thức học Hoạt động theo nhóm, liên mơn Kết nối kiến thức với kiến thức Vai trò HS cải thiện hoạt động HS trước Được lựa chọn, định học Theo hướng dẫn GV, nhớ Chỉ tập trung vào kết nối kiến tập thành viên kiến thức học, làm việc nhóm Bảng 1.1 cho thấy, ưu bật chương trình DHTH so với dạy học truyền thống DHTH làm cho việc học có nhiều ý nghĩa xét theo góc độ liên kết HS HS, HS GV, liên kết môn học, độ phức hợp giải vấn đề Trên bình diện HS, HS cảm thấy hứng thú thể lực Một ưu điểm khác chương trình DHTH khuyến khích HS có động học tập (motivation) Marshall cho chương trình tích hợp trọng nhu cầu tiếp thu kiến thức phù hợp với nhu cầu HS; HS học cần u thích, Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 người ta gọi “động nội tại” (intrinsic motivation) Chính có động học tập mà việc học trở nên nhẹ nhàng thích thú Ngồi ra, chương trình DHTH có độ phức hợp cao so với chương trình dạy học truyền thống Cho nên, phân tích trên, vai trò GV trở nên động quan trọng Trong dạy học truyền thống, vai trò người GV tương đối đơn giản với việc soạn giáo án Còn DHTH, vai trò GV nặng nề nhiều phải thực nhiều cơng đoạn, khơng soạn giáo án mà phải thiết kế nội dung dạy học để tạo liên kết môn học cách phù hợp theo nhu cầu HS Tuy nhiên, GV làm DHTH Vậy phải để GV thích nghi với DHTH? Câu hỏi nhà khoa học giáo dục Virtue, Wilson, Ingram nghiên cứu đưa giải pháp sau: Nếu GV chưa quen với DHTH, GV cần bắt đầu với giảng ngắn, liên kết vài vấn đề đơn giản từ môn học Dựa đánh giá HS, GV tiếp tục phát triển hoàn thiện chương trình DHTH với độ phức hợp cao Một ưu điểm khác chương trình DHTH để đáp ứng động nội HS, GV cần có phản hồi tích cực (positive feedback) HS, giúp HS có thêm nhiều trạng thái tích cực học tập Chương trình DHTH giúp HS có nhiều hội làm việc theo nhóm, việc học tập làm việc theo nhóm tạo nên bầu khơng khí thân thiện, đoàn kết, học hỏi lẫn (sharelearning) 1.2 Thực trạng dạy học hóa học theo chủ đề tích hợp số trường THPT tỉnh Nam Định 1.2.1 Điều tra thực trạng - Mục đích điều tra: Điều tra thực trạng dạy học theo chủ đề tích hợp số trường THPT tỉnh Nam Định - Đối tượng điều tra: Chúng tiến hành điều tra 17 giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn hố học 200 học sinh học lớp 12 trường THPT: trường THPT trường THPT thuộc tỉnh Nam Định - Kế hoạch điều tra: + Xây dựng phiếu hỏi GV HS tình hình dạy học theo chủ đề tích hợp dạy học hóa học (Phụ lục 1.1 phụ lục 1.2) + Phát phiếu điều tra đến GV học sinh Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 + Thống kê xử lý kết điều tra 1.2.2 Kết điều tra 1.2.2.1 Kết điều tra giáo viên Câu Sự quan tâm đến dạy học theo chủ đề tích hợp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 41,18% 47,06% 23,53% 0% 0% Kết điều tra cho thấy GV quan tâm đến vấn đề đổi cụ thể dạy học theo chủ đề tích hợp Câu Việc trang bị kiến thức dạy học theo chủ đề tích hợp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 17,65% 10 58,82% 0% 0% 23,53% Như GV chủ yếu tự tìm hiểu dạy học theo chủ đề tích hợp, chưa có sách hướng dẫn cụ thể Một số GV đại diện cho đơn vị có tập huấn theo chương trình Sở GD&ĐT Nam Định, sau trường tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chia sẻ kiến thức dạy học theo chủ đề tích hợp Câu Hiểu khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 7 17,65% 23,53% 52,94% 17,65% 41,18% 41,18% Kết điều tra cho thấy GV hiểu khái niệm dạy học tích hợp, dạy học theo chủ đề tích hợp Điều chứng tỏ GV tiếp cận với dạy học theo chủ đề tích hợp tổ chức cho HS tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học để giải nhiệm vụ học tập, hình thành lực giải vấn đề thực tiễn; GV chưa hiểu sâu dạy học tích hợp Câu Mục tiêu dạy học tích hợp khoa học tự nhiên Ý Lựa chọn 10 Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Tỉ lệ 58,82% 17,65% 41,18% 11,76% GV hiểu dạy học theo chủ đề tích hợp phát triển nhiều lực cho HS, đặc biệt lực giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tiễn tránh việc HS phải học học lại nội dung GV nhận số lợi ích việc dạy học tích hợp Điều cho thấy việc giáo viên hiểu đầy đủ lợi ích dạy học theo chủ đề tích hợp Câu Nhu cầu dạy học theo chủ đề tích hợp 14/17 GV (80,95%) cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp cần thiết, khơng có giáo viên cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp khơng cần thiết Điều cho thấy thầy cô ý thức việc cần thiết phải dạy học theo chủ đề tích hợp Câu Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp Kết điều tra cho thấy GV dạy học theo chủ đề tích hợp mức độ đơi chiếm tỉ lệ cao 13/17 GV (76,47%) Khơng có GV khơng sử dụng hình thức dạy học Như vậy, thầy có sử dụng dạy học theo chủ đề tích hợp với mức độ Điều chấp nhận nguyên nhân chủ yếu như: phân phối chương trình, cách kiểm tra đánh giá chưa thay đổi Câu Phương pháp dạy học áp dụng với dạy học theo chủ đề tích hợp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 10 58,82% 52,94% 3 17,65% 0% 0% Kết điều tra cho thấy giáo viên chọn phương pháp dạy học theo dự án, dạy học giải vấn đề để dạy học theo chủ đề tích hợp chiếm tỉ lệ cao Khơng có giáo viên chọn dạy học theo phương pháp truyền thống Câu Khó khăn dạy học tích hợp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 12 70,59% 2 11,76% 35,29% 11,76% 35,29% Ở câu hỏi “khó khăn” mà hầu hết giáo viên chọn là: - Chưa có sách hướng dẫn cụ thể việc dạy học tích hợp Trang 0% Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 - Áp lực thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình - Chưa biết cách thiết kế kế hoạch dạy tích hợp Điều chứng tỏ lý giáo viên chưa vận dụng hình thức dạy học tích hợp khơng xuất phát từ phía giáo viên, mà xuất phát từ phía cấp quản lý, thời lượng tiết dạy, phân phối chương trình văn hướng dẫn dạy học tích hợp Câu Đánh giá lực HS thông qua phương pháp Ý Lựa chọn Tỉ lệ 12 70,59% 12 70,59% 11,76% 47,06% 47,06% 6 35,29% Kết cho thấy hầu hết GV dạy học theo chủ đề tích hợp sử dụng kết hợp hình thức kiểm tra, đánh giá nêu phiếu hỏi, có số ý kiến khác đánh giá hồ sơ học tập Bên cạnh số ý kiến chọn phương án đánh giá định kì kiểm tra Câu 10 Nhận xét kết HS đạt Ý Lựa chọn Tỉ lệ 12 70,59% 35,29% 41,18% 47,06% 11 64,71% 23,53% Kết điều tra cho thấy phần lớn GV nhận xét dạy học theo chủ đề tích hợp giúp HS học tập hứng thú hơn, phát triển lực biết vận dụng tổng hợp kiến thức học vào thực tiễn sống Có số ý kiến khác cho dạy học theo chủ đề tích hợp HS tránh lặp lại kiến thức môn học 1.2.2.2 Kết điều tra học sinh Câu 1: Tần suất xuất kiến thức tích hợp học Ở câu hỏi có 145/200 HS chọn “thỉnh thoảng” thấy GV sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế Vẫn 8/200 HS chọn GV khơng sử dụng kiến thức môn học khác Câu 2: Tần suất sử dụng kiến thức tích hợp Học sinh chọn mức độ “thỉnh thoảng” sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế chiếm tỉ lệ cao (135/200 HS) Bên cạnh đó, có Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 17/200 chọn “không bao giờ” sử dụng kiến thức môn học khác để nghiên cứu vấn đề thực tế Câu 3: Thái độ giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Ở câu hỏi 80/200 HS chọn thái độ “Tích cực, chủ động”; 100/200 HS chọn thái độ “thỉnh thoảng” Điều cho thấy em khơng thích học mà hào hứng với việc dạy học liên môn gắn với thực tiễn sống Câu 4: Khả giải vấn đề liên quan đến thực tiễn Có 61/200 HS chọn “thường xuyên”; 129/200 HS chọn “thỉnh thoảng”, điều cho thấy vấn đề giáo viên đưa sức với học sinh, chưa có cách tổ chức cho HS nghiên cứu, chưa có sức thu hút tìm tòi học sinh Câu 5: Mong muốn học dạy học tích hợp Có 105/200 HS chọn “rất mong muốn”, 91/200 HS chọn “có”, điều chứng tỏ học sinh muốn việc học mơn hố gắn liền với mơn học khác gắn với thực tế sống Từ kết khảo sát trên, thấy với đại đa số GV dạy học theo chủ đề tích hợp vơ mẻ khó khăn Hầu hết giáo viên học sinh có mong muốn tiếp cận với dạy học theo chủ đề tích hợp tiếp cận chưa hiệu Vấn đề đặt làm để việc dạy học theo chủ đề tích hợp thực vào giảng hóa học theo cách Đó vấn đề mà đội ngũ giáo viên dạy mơn hóa học cấp quản lý cần phải trăn trở để có hướng bổ sung vào trình giảng dạy, làm phát triển nghiệp trồng người Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến PHẦN I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm tích hợp Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Theo [11], tích hợp (tiếng Anh: Integration) có nguồn gốc từ tiếng La tinh: integration với nghĩa: xác lập lại chung, toàn thể, thống sở phận riêng lẻ Theo từ điển Anh - Anh (Oxford Advanced Learner's Dictionany), từ integrate có nghĩa kết hợp phần, phận với tổng thể Những phần, phận khác thích hợp với Theo Từ điển Bách khoa Khoa học Giáo dục Cộng hòa Liên bang Đức (Enzyklopadie Erziehungswissienscheft, Bd.2, Stuttgart 1984), nghĩa chung từ integration có hai khía cạnh: - Q trình xác lập lại chung, toàn thể, thống từ riêng lẻ - Trạng thái mà có chung, toàn thể tạo từ riêng lẻ Tích hợp có nghĩa hợp nhất, kết hợp, hòa nhập Trong lĩnh vực giáo dục, khái niệm tích hợp xuất từ thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIII) dùng để quan niệm giáo dục toàn diện người, chống lại tượng làm cho người phát triển thiếu hài hòa, cân đối Trong dạy học mơn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ 400 năm nay) thành “mơn học” Ví dụ mơn Khoa học (science) hình thành từ tổ hợp, kết hợp môn thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên: Vật lý, Hóa học, Sinh học; mơn Nghiên cứu xã hội hình thành từ tổ hợp, kết hợp môn thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội: Lịch sử, Địa lý, Xã hội học, Kinh tế học Tích hợp hiểu lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học, thí dụ: lồng ghép nội dung giáo dục dân số, giáo dục môi trường… vào nội dung môn học: Địa lý, Sinh học, Giáo dục cơng dân….xây dựng mơn học tích hợp từ mơn học truyền thống 1.1.2 Dạy học tích hợp Theo [11], dạy học tích hợp quan niệm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa Trang 10 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Do tác dụng diệt khuẩn dung dịch nước muối nên thực bước sau: + súc miệng nước muối pha loãng sau đánh răng, trước ngủ tỉnh dạy + súc miệng trước dùng dung dịch nước muối vệ sinh họng + sau súc miệng họng nước muối nên súc miệng nước lọc b Tắm rửa, vệ sinh vết thương da - Sau tắm, da ướt bạn chà thân thể với muối khô Da dịu mát máu lưu thông tốt - Dùng dung dịch nước muối lỗng để vệ sinh vết thương nhỏ gia đình - Khi bị muối đốt, kiến đốt, hay ong chích dùng khăn nhúng vào dung dịch nước muối lỗng đắp lên chỗ bị thương ngăn bị sưng tấy đỡ ngứa 2.2 Mẹo vặt sống - Giữ cho trái không bị thâm: Bỏ trái vào nước có pha chút muối - Dập tắt lửa bùng cháy dầu mỡ: Nếu lửa bùng cháy dầu mỡ bạn dập tắt lửa với muối (khơng dùng nước dầu nóng bay tung tóe) - Khi luộc rau đun sôi nước, cho chút muối NaCl vào, thả rau rau mềm hơn, xanh nhiệt độ sôi dung dịch muối cao nên rau nhanh chín đỡ vitamin Trang 97 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 V Kiểm tra, đánh giá Phối hợp nhiều hình thức đánh giá như: đánh giá trình, đánh giá chuyên gia, đánh giá đồng đẳng, tự đánh giá kết hợp với kiểm tra sau chủ đề Điểm cho chủ đề lấy điểm trung bình cộng phiếu đánh giá kiểm tra Phụ lục 3.3 Ma trận, đề kiểm tra đáp án kiểm tra 45 phút Ma trận đề kiểm tra 45 phút Cấp Vận dụng độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Trang 98 Cấp độ cao Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 - giải thích tính chất vật lí axit clohiđric - nêu - nêu phản ứng thuốc thử điều chế HCl tập Axit clohiđric PTN nhận biết, - nêu tách axit HCl phản ứng tính - giải chất hóa học toán liên - giải toán liên quan đến axit HCl clo axit quan tính khử clohiđric axit HCl - xác định chất phản ứng với Số câu Số câu:4 axit HCl Số câu:4 Số điểm (câu (câu (câu 14b) Số điểm: 0,0 Số Tỉ lệ % 3,5,11a,11b) 2,4,10,14a) Số điểm: 2,0 Tỉ lệ: 0,0% 6,75 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,75 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 30% - nêu Tỉ lệ: 17,5% - giải thích - Giải thích - Giải thích ứng dụng tác dụng quá muối clorua vận trình vận - xác định giảm đau chuyển thụ chuyển thụ tế bào dày Bài tập thực tiễn Số câu:1 Số câu: Số câu: thuốc trình Tỉ lệ: 67,5% động chất động chất nhân sơ có qua sinh vật sinh chất sinh chất màng qua màng số số tượng Trang 99 điểm: tượng Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Số câu Số câu:2 Số câu:1 tự nhiên Số câu:3 tự nhiên Số câu:1 Số câu:7 Số điểm (câu 1,9) (câu 6) (câu 7,8,12a) (câu 12b) Số điểm:3,25 Tỉ lệ % Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,25 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 Tỉ lệ: 32,5% Tỉ lệ: 2,5% Số câu: Tỉ lệ: 15% Số câu: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số câu: 16 Số điểm: 2,0 Số điểm:3,5 Số điểm: 1,0 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 35% Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ:100% Tỉ lệ: 5% số Số câu: Tổng câu Số điểm:3,5 Tổng số Tỉ lệ: 35% điểm Tỉ lệ % ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT I Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Câu Muối thường dùng để chống mục gỗ bôi lên bề mặt kim loại trước hàn nhằm mục đích tẩy gỉ mối hàn A AlCl3 B ZnCl2 C CuCl2 D BaCl2 Câu Câu sau giải thích tan nhiều khí HCl nước? A Do phân tử HCl phân cực mạnh B Do HCl có liên kết hiđro với nước C Do phân tử HCl có liên kết cộng hố trị bền D Do HCl chất háo nước Câu Phản ứng sau dùng để điều chế khí hiđro clorua phòng thí nghiệm? to � 2HCl A H2 + Cl2 �� B Cl2 + H2O D HCl + HClO C Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 to NaOH H2SO4 �� � D (r� n) (� � c) NaHSO4 + HCl Câu Chất sau khơng thể dùng để làm khơ khí hiđro clorua? A P2O5 B NaOH rắn C Dung dịch H2SO4 đặc D CaCl2 khan Trang 100 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Câu Phản ứng sau chứng tỏ HCl có tính khử? to � MnCl2 + Cl2 + 2H2O A 4HCl + MnO2 �� B 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O o t � CuCl2 + H2O C 2HCl + CuO �� D 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 Câu Natri bicacbonat dùng làm thuốc giảm đau dày dư axit, làm giảm hàm lượng dung dịch axit có dày nhờ phản ứng hóa học sau đây? A NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 B Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 C 2NaHCO3 + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 D Na2CO3 + H2O + CO2  2NaHCO3 Câu Khi rửa rau sống cho nhiều muối natri clorua vào nước, rau bị héo A nước từ mơi trường bên ngồi khuếch tán vào bên tế bào rau B rửa rau không cẩn thận làm dập rau, muối có tác dụng diệt khuẩn C nước từ bên tế bào rau khuếch tán mơi trường bên ngồi D muối từ bên tế bào rau khuếch tán môi trường bên Câu Khi cho rau muống chẻ vào nước rau bị cong A chất tan từ tế bào bên rau ra, tiêu tốn lượng B nước từ tế bào bên rau ra, tiêu tốn lượng C nước vào tế bào bên rau làm rau trương nước D rau hút nước từ bên vào, tiêu tốn lượng Câu Cấu trúc sau thuộc loại tế bào nhân sơ? A Virut B Tế bào thực vật C Tế bào động vật D Vi khuẩn Câu 10 Dãy gồm chất tác dụng với dung dịch HCl loãng A Mg(HCO3)2, CuO B AgNO3, CuSO4 C KNO3, Fe(OH)3 D BaSO4, KOH II Tự luận (7,5 điểm) Câu 11 (2,5 điểm) Trang 101 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy cho dung dịch axit HCl tác dụng với: Fe, CuO, MnO2, CaCO3 b Trong phản ứng xảy câu a, phản ứng chứng minh HCl chất khử, phản ứng chứng minh HCl chất oxi hóa? Câu 12 (2 điểm) a Tại cần ngâm rau sống dung dịch nước muối lỗng? b Vì nấu hạt đậu để làm sữa đậu nành, thêm muối natri clorua sớm đậu khơng nhừ? Câu 13 (3 điểm) Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc lấy dư Tồn khí clo sinh hấp thụ hết vào 145,8 gam dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường) tạo dung dịch A a Tính thể tích khí clo sinh (ở đktc)? b Hỏi dung dịch A chứa chất nào? Tính nồng độ % chất tan đó? (Cho Mn = 55, O = 16, H = 1,Cl = 35,5) (Thí sinh khơng sử dụng bảng tuần hồn) HƯỚNG DẪN CHẤM I Trắc nghiệm (2,5 điểm) Mỗi câu chọn 0,25 điểm Câu ĐA B A II Tự luận (7,5 điểm) Câu Ý a 11 b 12 a D B A A C C D Đáp án 2HCl + Fe  FeCl2 + H2 (1) 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O (2) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3) 2HCl + CaCO3  CaCl2 + H2O + CO2 (4) Phản ứng (1) chứng minh HCl chất oxi hóa Phản ứng (3) chứng minh HCl chất khử a Cần ngâm rau sống vào nước muối vì: + Vi sinh vật rau sống có nồng độ chất tan tế bào thấp nồng độ chất tan dung dịch nước muối Vì vậy, nói vi sinh vật lúc tồn môi trường ưu Trang 102 10 A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 trương 0,25 + Khi nước từ tế bào vi sinh vật qua kênh protein đặc biệt màng tế bào theo chế thụ động; làm cho thể tích tế bào vi sinh vật giảm, tế bào co lại gọi tượng co nguyên sinh 0,5 => Vi sinh vật không sinh sản dần chết 0,25 Thêm muối q sớm đậu khơng nhừ 0,25 + Trong đậu nành khơ, nước Do coi dung dịch đặc, lớp vỏ màng bán thẫm Khi nấu, nước bên thẩm thấu vào đậu làm đậu nành nở to ra, sau thời gian tế bào hạt đậu bị phá vỡ làm cho đậu mềm 0,25 + Nếu nấu đậu ta cho muối q sớm nước bên ngồi có b thể khơng vào đậu, chí nước đậu thẩm thấu nồng độ muối nước muối bên lớn nhiều so với nồng độ muối đậu cho muối nhiều + Sáng tạo: Thông thường nấu cháo đậu xanh, cháo đậu đỏ 0,25 không nên thêm đường q sớm nấu thịt bò, thịt lợn khơng nên cho muối q sớm khó nấu nhừ MnO2 + 4HCl � MnCl2 + Cl2 + 2H2O (1) Cl2 + 2NaOH � NaClO + NaCl + H2O (2) a 0,25 0,25 0,25 Theo (1) => 0,5 13 Ta có => NaOH dư b Dung dịch A gồm NaOH dư, NaCl, NaClO Theo (2) 0,25 0,5 => = 0,2*71+145,8 = 160 (gam) C%NaOH dư = C%NaCl = C%NaClO = 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Trang 103 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA BÀI HỌC TÍCH HỢP Ảnh Học sinh nhóm lập kế hoạch thực dự án Trang 104 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh HS nhóm phân cơng nhiệm vụ nhóm Trang 105 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh HS nhóm phân cơng nhiệm vụ thực dự án Trang 106 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh Biên làm việc nhóm nhóm Ảnh Nhóm thực thí nghiệm nghiên cứu tính chất axit HCl Trang 107 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh Nhóm thảo luận nhóm chuẩn bị báo cáo nhận biết muối clorua Ảnh HS nhóm báo cáo tìm hiểu axit clohiđric vai trò axit clohiđric dày Trang 108 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh HS nhóm báo cáo thí nghiệm nhận biết muối clorua Ảnh HS nhóm báo cáo quy trình sản xuất muối Hải lý Trang 109 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Ảnh 10 HS nhóm báo cáo nước muối lỗng loại bỏ nhiều vi khuẩn Ảnh 11 HS nhóm báo cáo ứng dụng muối natri clorua sống thực tiễn Trang 110 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 - 2017 Trang 111 ... 2016 - 2017 Với lí trên, tơi chọn đề tài: Dạy học theo chủ đề tích hợp Hiđro clorua - axit clohiđric” – Hóa học 10 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải. .. “q tích cực” số khác lại thụ động PHẦN 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI: “ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP BÀI “HIĐROCLORUA AXIT CLOHIDRIC” – HĨA HỌC 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC... cho việc dạy học theo chủ đề tích hợp khơng cần thiết Điều cho thấy thầy cô ý thức việc cần thiết phải dạy học theo chủ đề tích hợp Câu Kinh nghiệm dạy học theo chủ đề tích hợp Kết điều tra cho

Ngày đăng: 14/11/2018, 15:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.2: Bảng mô tả năng lực GQVĐ

    • 1.3. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực

    • 1.3.1. Dạy học theo dự án [1],[2]

    • 1.3.2. Dạy học giải quyết vấn đề (theo [2])

    • Bảng 2.4. Kế hoạch đánh giá dự án

    • Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá bài trình diễn

    • Bảng 2.6: Công cụ đánh giá

    • Bảng 2.7: Tiêu chí và các mức độ đánh giá năng lực GQVĐ

      • 2.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực GQVĐ

      • Bảng 2.8: Bảng kiểm quan sát các mức độ của năng lực

      • giải quyết vấn đề trong dạy học theo chủ đề tích hợp

      • Bảng 2.9: Bảng hỏi học sinh về mức độ đạt được của năng lực

      • GQVĐ trong các bài học theo chủ đề tích hợp

      • PHẦN 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

        • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

        • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

        • 3.3. Địa bàn và đối tượng thực nghiệm sư phạm

        • 3.4. Tiến trình thực nghiệm sư phạm

          • 3.4.1. Đánh giá kiến thức tích hợp có liên quan đến thực tiễn mà học sinh lĩnh hội được

          • Để đánh giá kiến thức tích hợp có liên quan đến thực tiễn của học sinh, chúng tôi tiến hành dạy theo chủ đề tích hợp đã thiết kế, thực hiện ở lớp 10A2 trường THPT ........... trên cơ sở giáo án thực nghiệm đã thiết kế ở (phụ lục 3.2). Một số hình ảnh của quá trình học sinh dự án dạy học tích hợp (phụ lục 4).

          • Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm:

          • Bảng 3.1: Bảng điểm kiểm tra của học sinh

          • Bảng 3.2: Bảng điểm trung bình

          • Bảng 3.3: Bảng phân bố tần suất bài kiểm tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan