1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – cô giáo nguyễn thị hải vân

31 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 11,05 MB

Nội dung

TUẦN 12 Thứ hai/ 12/11/ 2018 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… TOÁN: I.Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân; Vận dụng kiến thức làm 1, - HS ý thức tính tốn cẩn thận, trình bày đẹp khoa học - PT lực tính tốn, giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học * Bài mới: Ví dụ 1: 27,864 x 10 =? - Thực phép tính - Cùng bạn nhận xét thừa số 27,867 tích 278,67 27,867 Vậy :27,867 x 10 = 278,67 x 10 278,670  Lớp trao đổi để rút nhận xét: Nếu ta chuyển dấu phẩy số 25,867 sang bên phải chữ số ta 278,67 b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - Các nhóm thảo luận, tự tìm kết phép nhân sau rút nhận xét * Chốt: Các số giống khác vị trí dấu phẩy tích chuyển sang phải (hai) chữ số - Rút quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000 ( Nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên phải) * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân STP với 10; 100; 1000 - Vận dụng để tính rút quy tắc nhân STP với 10; 100; 1000 - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Nhân nhẩm: - Hai bạn bàn đổi vai hỏi trả lời - Chữa bài, HĐKQ - HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét cho bạn chia sẻ cách làm - Chốt: Quy tắc nhân số TP với 10; 100; 1000 * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân STP với 10; 100; 1000 - Vận dụng để nhân nhẩm phép tính theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin Bài 2: Viết số đo độ dài dạng số đo đơn vị xăng -ti- mét: - Cá nhân đọc làm BT - Chia sẻ kết - YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách làm, cá nhân làm ô li - Gọi HS làm bảng lớp - HĐTQ điều hành huy động kết quả, nhận xét cho bạn chia sẻ cách làm * Chốt: Cách chuyển số đo độ dài dạng số thập phân cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000 * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000 - Vận dụng để chuyển số đo độ dài dạng số thập phân cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000 TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị rừng thảo - Nội dung bài: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) HS KG nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - GD tình yêu thiên nhiên - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT : đọc đoạn trả lời số câu hỏi tập đọc trước Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả đọc diễn cảm; trả lời câu hỏi nội dung TĐ trước - Đọc to, rõ.Trình bày tự tin 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn (3 đoạn) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: Phương pháp: vấn đáp, quan sát Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn Tiêu chí đánh giá: - Nắm đoạn giọng đọc đoạn - Đọc tiếng, từ ngữ: Chin San, Đản Khao, sầm uất, tầng rừng thấp Giải thích nghĩa từ - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đát trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm Các từ hương thơm lặp lặp lại tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt + Câu 2: Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thống cái, thảo thành khóm lan tỏa, + Câu 3: Hoa thảo nảy gốc Khi thảo chín, đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm + Chốt ND bài: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi rừng thảo HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Việc 1: Thảo luận nhanh nhóm: giọng đọc bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Việc 2: Chia sẻ cách đọc trước lớp Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc Việc 4: Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt Việc 5: H đọc tốt đọc toàn - H nhăc lại nội dung *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh HS Tiêu chí: Đọc diễn cảm tồn bài, nhấn giọng từ ngữ: lướt thướt, lựng, thơm nồng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp; Bài văn đọc với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo quả, nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngây ngất, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo - Hợp tác nhóm tích cực, đọc tự tin… C HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: - Chia sẻ với người thân nội dung học; đọc diễn cảm tập đọc ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ(T1) I Mục tiêu: - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - thái độ hành vi thể k/trọng, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ - BD lực giải vấn đề, hợp tác II Tài liệu, phương tiện: - Tranh, ảnh, phiếu III Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho hát bài: Chào ông chào bà - GV giới thiệu bài, chia sẻ mục tiêu trước lớp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tìm hiểu truyện: "Sau đêm mưa" Việc 1: Đọc truyện"Sau đêm mưa "ở SGK Việc 2: HS thảo luận cặp đôi nội dung câu hỏi SGK Việc 3: Đại diện số HS trả lời - Cả lớp chia sẻ - Hỏi thêm: Đối với người già, em nhỏ cần thái độ nào? Kết luận: Cần tôn trọng người già,em nhỏ giúp đỡ họ sống - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm nội dung câu chuyện trả lời câu hỏi SGK - HS biết tôn trọng người già,em nhỏ giúp đỡ họ sống - Giáo dục HS biết tôn trọng người già,em nhỏ giúp đỡ họ sống - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin HĐ2: Làm BT1 Việc 1: HS đọc yêu cầu tập SGK Việc 2: HS làm việc cá nhân Trình bày ý kiến trước nhóm, thống kết Việc 3: Đại diện số HS trả lời câu hỏi Cả lớp chia sẻ Kết luận: Các hành vi a,b,c hành vi thể kính già,yêu trẻ Hành vi d chưa thể quan tâm , yêu thương em nhỏ Việc 4: HS tự liên hệ thân * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm việc làm việc làm chưa thể kính già,yêu trẻ - HS biết học tập làm theo việc làm không làm việc làm chưa - Giáo dục HS biết kính già,yêu trẻ giúp đỡ họ sống - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà việc làm cụ thể để thể kính già, yêu trẻ gia đình bà xóm giềng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MRVT: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: - Hs hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 - GDHS ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *Đ/C: Khơng làm tập *Tích hợp bảo vệ MT, BĐ: Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, hành vi đắn với môi trường xung quanh II.Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Đọc đoạn văn, phân biệt nghĩa từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên - Nhóm trưởng điều hành bạn thực đọc đoạn văn thảo luận nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Nghĩa cụm từ (khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên) *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Giải thích nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên: + khu dân cư: khu vực dành cho dân nhân ăn ở, sinh hoạt + khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài *Việc 2: Nối từ cột A với nghĩa cột B - Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào VBTGK - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết với bạn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Sinh vật: Tên gọi chung vật sống, + Sinh thái: Quan hệ SV với môi trường xq + Hình thái: Hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Nối nghĩa cụm từ: sinh vật, sinh thái, hình thái Bài 3: Thay từ bảo vệ câu sau từ đồng nghĩa với - Đọc y/c làm - Chia sẻ: - Một số H nêu kq trước lớp GV chốt: Chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay từ bảo vệ * Kết hợp BVMTTN, MTBĐ: Giáo dục lòng u q, ý thức bảo vệ mơi trường, hành vi đắn với môi trường xung quanh *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời Tiêu chí: Thay từ bảo vệ từ đồng nghĩa: giữ gìn/gìn giữ C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ người thân từ ngữ chủ để môi trường, sử dụng từ Thứ ba/ 13/11/2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…Nhân số thập phân với số tròn chục tròn, trăm - Giải tốn bước tính.Vận dụng kiến thức làm tập 1a; 2a,b; SGK/58; - HS ý thức tính tốn cẩn thận - Rèn luyện tính tốn, lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập tổ chức trò chơi củng cố KT trước ( Tổ chức trò chơi “bắn tên”; nhân nhẩm số TP với 10, 100, 1000…Nêu cách làm) 34,5m =….dm 4,5 = …tạ 37,8m=… cm 9,02 =…kg 1,2 km=….m 0,1 tấn= ….kg * Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá:Nêu nhanh kết cách nhân nhẩm số TP với 10 100,1000, giải thích cách làm - Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a: Tính nhẩm: - Gọi HS đọc nội dung tập - Treo bảng phụ,YC HS làm theo cá nhân BT1a,b - Gọi HS chữa - HĐTQ điều hành cho bạn chia sẻ cách làm * Chốt: Cách nhân nhẩm số TP với 10; 100; QT nhân nhẩm số TP với 10; 100; 1000 * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000 - Vận dụng để nhân nhẩm phép tính theo yêu cầu BT1 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin Bài 2a,b: Đặt tính tính: - YC HĐ cá nhân, làm ô li - Gọi HS lên bảng làm - HĐTQ điều hành cho bạn chia sẻ cách làm ? Muốn nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm ta làm - Chữa bài, Chốt: Cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Vận dụng để nhân phép tính theo yêu cầu BT2 - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực tự học giải vấn đề; tự tin Bài 3: Giải toán - Gọi HS đọc nội dung tập - YC HĐ nhóm bàn thảo luận cách giải, cá nhân làm ô li - Gọi HS làm bảng lớp - Chữa bài, HĐKQ * Chốt: Cách xác định dạng toán bước giải * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách giải dạng tốn liên quan đến nhân STP với số tròn chục, tròn trăm - Vận dụng để giải BT3 SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác; tự tin Bài giải Quãng đường đầu là: 10,8 x = 32,4 (km) Quãng đường là: 9,52 x = 38,08 (km) Quãng đường người là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách nhân nhẩm số TP với 10,100,1000 TẬP ĐỌC : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong : cần cù làm việc để góp ích cho đời ( TL CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối )(HSKG thuộc đọc diễn cảm toàn bài) - GDHS đức tính cần cù, chịu khó học tập lao động - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động: Việc 1: HĐTQ tổ chức cho lớp trò chơi củng cố KT : đọc đoạn trả lời số câu hỏi tập đọc Mùa thảo Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá * Đánh giá: Phương pháp: Tích hợp, vấn đáp Kĩ thuật: trò chơi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: - Đánh giá khả đọc diễn cảm; trả lời câu hỏi nội dung TĐ trước - Đọc to, rõ.Trình bày tự tin 2.Quan sát tranh trả lời câu hỏi: - H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời- Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: Việc 1: 1HS giỏi đọc Việc 2: Nghe GV giới thiệu giọng đọc bài: Việc 3: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, H nêu cách chia đoạn ( khổ) Việc 4: Nhóm trưởng điều hành cho bạn đọc nối tiếp nhóm Lần 1: Phát từ khó, luyện Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ Việc 5: Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét Việc 6: Nghe GV đọc mẫu * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát trình, vấn đáp, Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật, đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: + Đọc tiếng, từ ngữ: rong ruổi, đẫm Giải thích nghĩa từ bài: đẫm, rong ruỗi, men, nối liền mùa hoa + Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Việc 1: Cá nhân đọc tự trả lời Việc 2: Chia sẻ ý kiến nhóm Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Những chi tiết thể vô không gian: đôi cánh bầy ong đẫm nắng trời, không gian nẻo đường xa Những chi tiết thể vô tận thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận + Câu 2: Bầy ong rong ruổi trăm miền: ong mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa Ong nioois liền mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa, Ong chăm chỉ, giỏi giang Vẻ đẹp nơi ong đến: Nơi rừng sâu bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban; nơi biển xa hàng chắn bão dịu dàng mùa hoa; nơi quần đảo lồi hoa nở khơng tên Thứ năm/ 15/11/2018 TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, - Rèn kĩ nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001, Vận dụng làm tốt BT1 - Giáo dục HS ý thức trình bày đẹp khoa học, GD tính cẩn thận, chịu khó - Rèn luyện lực tính nhanh, hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em yêu thích - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu VD 1a rút q/ tắc nhân STP với 0,1; 0,01; 0,001 - Nêu ví dụ ví dụ 2: 142,57 × 0,1 531,75 × 0,01 -YC HS tự ĐT tính - Gọi HS làm bảng - YC HS nhận xét số thừa số thứ tích * Chốt: Các số giống khác vị trí dấu phẩy tích chuyển sang trái (hai) chữ số - Y/c HS thảo luận theo nhóm đơi nêu cách nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001; - Gọi số nhóm trình bày, GV chốt lại (như SGK) • Rút nhận xét chung cách nhân nhẩm số TP với 0,1; 0,01 Chú ý thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001; - Vận dụng để tính rút quy tắc nhân số thập phân với với 0,1; 0,01; 0,001; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác - Rèn luyện lực hợp tác nhóm; tự tin b) Tính nhẩm: - Vận dụng trực tiếp quy tắc để nêu kết quả, bạn hỏi- bạn trả lời * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí:Nêu nhanh kết nhẩm, giải thích cách làm C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân nhân nhẩm số TP với 0,1; 0,01; 0,001 TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (ND ghi nhớ) - Rèn kĩ phân tích cầu tạo văn tả người, Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình - GD HS tình cảm gia đình - Rèn luyện lực tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn ba phần Hạng A Cháng III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN 1.Khởi động - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức:  Nhận xét: 1.Đọc văn trả lời câu hỏi: - Nhóm trưởng điều hành nhóm làm việc, Ghi kết thảo luận phiếu - Đại diện nhóm nêu: Nghe GV nhận xét *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Cấu tạo văn “Hạng A Cháng”: Câu 1: Xác định phần mở ( Từ đâu…đẹp quá!): giới thiệu người định tả Hạng A Cháng- đưa lời khen cụ già làng thân hình khoẻ, đẹp A Cháng.Câu 2: Ngoại hình A Cháng điểm bật? ( Ngực nở vòng cung; da đỏ lim; bắp tay bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng, người đứng cột đá trời trồng; đẽo cày, trông hùng dũng chàng sĩ cổ đeo cung trận Câu 3: Qua đoạn văn miêu tả hoạt động A Cháng, em thấy A Cháng người nào? ( Nguời lao động khoẻ, giỏi, cần cù Say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc.) Câu 4: Phần kết (Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng) Câu 5: HS rút nhận xét cấu tạo văn tả người  Ghi nhớ (SGK) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình em (chú ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người đó) - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS nêu đối tượng em chọn tả người gia đình - Cá nhân thực lập dàn ý chi tiết vào VBTGK *Hổ trợ: + Khi lập dàn ý cần ý bám sát cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả người + Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết chọn lọc, chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người - Cá nhân chia sẻ dàn ý với bạn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại dàn ý chi tiết cho văn tả người *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS Tiêu chí đánh giá: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình a) Mở bài: Giới thiệu người định tả b) Thân bài: + Tả ngoại hình: tuổi tác, dáng dấp, cách ăn mặc, da, mái tóc, khn mặt, + Tả tính tình, hoạt động: Tả cử chỉ, thói quen làm việc người thân, cách cư xử với hàng xóm láng giềng c) Kết bài: Cảm nghĩ A HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn tìm đọc văn, đoạn văn tả người Tập quan sát ngoại hình tính tình, hoạt động người thân để vận dụng cho tiết học sau KHOA HỌC 5: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất đồng; Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm đồng nêu cách bảo quản chúng - GDHS ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn bảo quản đồ dùng làm từ đồng - BD lực phán đoán, phân tích, giải vấn đề *THGDBVMT: Một số đặc điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II Chuẩn bị: - Dây điện ; số đồ dùng làm từ đồng hợp kim đồng III Hoạt động học A.HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho bạn nhắc lại kiến thức học: ? Nêu nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép? ? Nêu số vật dụng làm từ sắt, gang, thép cách bảo quản chúng? *Đánh giá: Phương pháp: tich hợp Kĩ thuật: trò chơi Tiêu chí: HS nêu nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu ghi đề B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: HĐ1: Tính chất đồng: Việc 1: Y/c HS thảo luận theo N4 ? Quan sát đoạn dây đồng mơ tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo nó? ? Tính chất đồng hợp kim đồng? Việc 2: Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày • KL: Đồng nhiều đặc điểm khác biệt sắt *Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tich hợp Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí:- Quan sát phát vài tính chất đồng: Đồng màu nâu đỏ, ánh kim, dẫn điện Dẫn nhiệt tốt Đồng bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi, uốn thành hình dạng - Hợp kim đồng với thiếc màu nâu, với kẽm màu vàng Chúng ánh kim cứng đồng HĐ2: Kể tên sản phẩm làm từ đồng hợp kim đồng Cách bảo quản : Việc : Chỉ nói tên loại đồ dùng đồng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK theo nhóm đơi ? Kể tên số đồ dùng khác làm đồng? ? Nêu cách bảo quản chúng? Việc : Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày *Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tich hợp Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: - HS kể nhiều đồ vật làm từ đồng hợp kim đồng: + H1: Dây điện; H2: Các vật dụng bàn thờ; H3: Kèn; H4: Chuông đồng; H5: Lư hương; H6: Mâm đồng + Thau đồng, số phận ô tô, xe đạp, tàu biển, đạn… + Đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí thường bị gỉ nên người ta phải dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm chúng sáng bóng trở lại - Phải sử dụng kế hoạch tiết kiệm nguyen liệu từ đồng hợp kim đồng TH: Giống sắt, gang, thép, đồng hợp kim đồng nguồn tài nguyên giá trị lớn hạn sử dụng cần lưu ý điều gì? (Phải sử dụng kế hoạch tiết kiệm nguyên liệu từ đồng hợp kim đồng) C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về chia sẻ với người thân hiểu biết học ; bảo quản tốt đồ dùng nhà làm từ đồng hợp kim đồng ………………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: - Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1, BT2); Tìm quan hệ từ thích hợp theo u cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 (HS lực: đặt câu với quan hệ từ nêu BT4.) - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo dục HS ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết văn qua thấy phong phú Tiếng Việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ * Bài tập ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiên tác dụng GDBVMT II.Chuẩn bị: Bảng phụ; VBT III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban học tập cho bạn nhắc lại KTbài học trước: Thế quan hệ từ *Đánh giá: Phương pháp: tích hợp Kĩ thuật: trò chơi Tiêu chí: HS nêu k/n quan hệ từ - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tìm quan hệ từ đoạn trích cho biết quan hệ từ nối từ ngữ câu: - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm đọc thầm đoạn trích, tìm quan hệ từ đoạn trích trao đổi với xem quan hệ từ dùng để nối từ ngữ câu văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các quan hệ từ tác dụng *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí: Tìm quan hệ từ tác dụng chúng: + nối cày với người Hmông +bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen +như nối vòng với hình cánh cung +như nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Bài 2: Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì: - Hai bạn ngồi cạnh đọc thầm câu văn trao đổi tác dụng quan hệ từ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chi sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Tác dụng quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu: + biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + … biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết Bài 3: Tìm QHT (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp vào trống - Đọc y/c làm - Chia sẻ: - Huy động: Một số nhóm nêu KQ  GV kết hợp GDBVMT *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Điền quan hệ từ: + Câu a: + Câu b: và, ở, + Câu c: thì, Bài 4: Đặt câu với QHT sau: mà, thì, băng + Câu d: và, - Cá nhân đặt câu vào VBTGK Riêng HS NL đặt câu với quan hệ từ - Một số H đọc câu đặt trước lớp, lớp nhận xét - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Câu cách đặt câu với quan hệ từ *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Đặt câu hay C HĐ ỨNG DỤNG: - Thi đua bạn đặt số câu sử dụng QHT CHÍNH TẢ : MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: - Nghe - viết tả ; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức văn xi - Làm BT2a, BT3b - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp - Rèn luyện lực thẩm mỹ, tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: - Bảng phụ - VBT III Hoạt động học: B HOẠT ĐỘNG BẢN: 1.Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu viết - Cá nhân tự đọc viết, em đọc to trước lớp - Chia sẻ nhóm nội dung viết cách trình bày viết - Chia sẻ với GV cách trình bày *Việc 2: Viết từ khó - Tìm từ khó viết trao đổi bạn bên cạnh - Luyện viết vào nháp, chia sẻ GV *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời Tiêu chí: + Hiểu nội dung viết + Nắm cách trình bày hình thức văn luật +Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Việc 1: Viết tả - GV đọc viết, lưu ý cách trình bày viết, tư ngồi viết ý thức luyện chữ viết - GV đọc - học sinh viết tả GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS Tiêu chí đánh giá: Kĩ viết tả HS + Viết tả, chữ viết đẹp, kĩ thuật, đảm bảo tốc độ + Hình thức trình bày đẹp *Việc 2: Làm tập Bài 2a: Tìm từ ngữ chứa tiếng ghi cột dọc bảng sau - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp *Đánh giá thường xuyên: Phương pháp: Vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời Tiêu chí: + Phân biệt tiếng khác âm đầu s hay x + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn Bài 3b: Tìm từ láy theo khn vần ghi bảng - Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận, hoàn thiện tập nhanh - HĐTQ tổ chức cho nhóm chơi trò chơi “Ai nhanh đúng” - Nhận xét đánh giá kết *Đánh giá : Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí đánh giá: Tìm từ láy theo khn vần: an - at; ang - ac; ôn - ôt; ông - ôc; un - ut; ung - uc Tiêu chí HTT HT CHT 1.Tìm từ láy Hợp tác tốt Phản xạ nhanh Trình bày đẹp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà bạn viết lại đoạn tả *********************************************************************** KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc nội dung bảo vệ mơi trường I.Mục tiêu: - HS biết kể lại câu chuyện nghe, đọc nội dung bảo vệ mơi trường, lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể, biết nghe nhận xét lời kể bạn - Bồi dưỡng HS thái độ bảo vệ môi trường qua hành động, việc làm nhân vật chuyện - Phát triển lực kể chuyện, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, lực hợp tác * Tích hợp BVMT: HS kể lại câu chuyện nghe hay đọc nội dung bảo vệ mơi trường, qua nâng cao ý thức BVMT II.Chuẩn bị: GV HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm bảo vệ môi trường III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: Khởi động - CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hát - Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: bảo vệ môi trường, nghe, đọc - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý ? Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HS NL nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Còn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể *Đánh giá : Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, gợi mở, Tiêu chí : + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em nghe hay đọc nói bảo vệ mơi trường +Nêu trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn biến câu chuyện; nêu cảm nghĩ thân câu chuyện *Việc 2: Kể chuyện Kể nhóm - NT cho bạn giới thiệu câu chuyện kể - Cá nhân kể nhóm - Cả nhóm nêu câu hỏi vấn ý nghĩa câu chuyện - Chọn bạn kể hay thi kể trước lớp Kể trước lớp: - Đại diện nhóm thi kể chuyện - Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau kể - Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn *GV tích hợp nội dung BVMT *Đánh giá: Phương pháp: quan sát, vấn đáp Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, Ghi chép ngắn; kể chuyện, tôn vinh Tiêu chí: + Nội dung câu chuyện phù hợp với u cầu đề khơng, hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Kể lại câu chuyện cho bố mẹ người thân nghe ……………………………………………………… Thứ sáu/117 11/ 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính HS làm tập 1,2 - HS ý thức trình bày đẹp khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin II.Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát chơi trò chơi ưa thích - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính so sánh giá trị (a x b ) x c a x ( b x c) - Làm BT - Thảo luận phép nhân tính chất kết hợp (a x b ) x c = a x (b x c) * Chốt : Quy tắc nhân số thập phân với số thập phân; Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm cách nhân số thập phân với số thập phân - Thực hành tính so sánh phép tính BT1.Nhận xét phép nhân số thập phân tính chất kết hợp b) Tính cách thuận tiện nhất: - Làm BT - Chia sẻ kết Huy động kq: H nêu cách làm: Giải thích sử dụng t/c kết hợp tập - YC HĐ nhóm bàn, cá nhân làm BTT in, - Gọi HS làm HĐTQ điều hành cho bạn chia sẻ cách làm - Chốt: Cách sử dụng tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân vào tính thuận tiện * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm tính chất giao hốn kết hợp phép nhân số TP - Vận dụng để tính nhanh kết phép tính BT1b Bài 2: Tính: - Tự làm BT, 2H làm bảng - Lớp đối chiếu, nhận xét: ba số giống 28,7; 34,5; 2,4 thứ tự thực phép tính khác nên kết tính khác - Chốt: Cách thực thứ tự phép tính biểu thức * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - HS nắm Cách thực thứ tự phép tính biểu thức - Vận dụng để tính kết phép tính BT2 a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 28,7 + 82,8 =151,68 = 111,5 C HĐ ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân cách nhân số thập phân với số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính nhanh - Bài tập vận dụng: Tính cách thuận tiện a) 1,25 x 800 x 6,7 b) 7,89 x 0,5 x 200 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I.Mục tiêu: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK - Biết vận dụng hiểu biết để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp - Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, cha mẹ, trân trọng nghề nghiệp - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ, VBT III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN * Khởi động - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà : ( mái tóc, đơi mắt, khn mặt ) - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm văn “Bà tơi” tìm ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc, đơi mắt, khn mặt, ) vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình người bà *Đánh giá : Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí : Ghi lại vắn tắt đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn: Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, khiến bà đưa lược thưa gỗ cách Đôi mắt: bà mỉm cười hai đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Khuôn mặt: Đôi má ngăm ngăm nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống hoa *Việc 2: Đọc, nghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc: - Cặp đôi đọc thầm văn “Người thợ rèn” tìm ghi lại chi tiết tả hoạt động người thợ rèn vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt:: Những chi tiết tả hoạt động người thợ rèn *Đánh giá: Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời Tiêu chí đánh giá: Ghi lại vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn làm việc đoạn văn: +Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống +Quai nhát búa hăm hở +Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ +Lôi cá lửa ra, quật lên đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to:“ Này… Này… này” … C HĐ ỨNG DỤNG: - Vận dụng cách miêu tả ngoại hình hoạt động hai đoạn văn để viết văn tả người thân gia đình cách sinh động, gợi cảm, sáng tạo - Cùng bạn tìm đọc văn tả người hay EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN: PHÉP NHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: ( Trang 60) HS làm hoàn thành BT 1,2,3,4 HSNK: Làm thêm BT vận dụng II Hoạt động học: ( Nhất trí hình thức học TL) A HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức hát chơi trò chơi mà em yêu thích - GV nêu mục tiêu y/c tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: HS làm BT theo y/c HĐ 2: HS chia sẻ kết quả, vấn trước lớp: * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp,tích hợp Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: Làm BT,giải thích cách làm BT1: Nêu kq tính nhẩm; nêu cách nhân nhẩm số TP với 10,100,1000… BT2: Đặt tính thực tính phép nhân số TP với số TN, nhân số TP với số TP BT3: Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,1; 0,01; 0,001… BT vận dụng: ÔN LUYỆN TV: TUẦN 12 I Mục tiêu: ( trang 62) HS làm hồn thành BT 1,2,4 HSNK Tìm chi tiết tả người độc đáo, biết sử dụng biện pháp tu từ II Hoạt động học: ( Nhất trí hình thức học TL trang 63) A HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động: - Cả lớp chơi trò chơi mà em u thích - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Cá nhân làm BT theo y/c - Chia sẻ cặp đôi - Mời HĐTQ điều hành chữa bài, lớp đối chiếu, so sánh nhận xét * Đánh giá: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết Kĩ thuật: Nhận xét lời; đặt câu hỏi; thực hành; ghi chép ngắn Tiêu chí: - Đánh giá khả đọc-hiểu nội dung TĐ “Bằng lăng” Tìm viết câu văn miêu tả Lá lăng; Nụ hoa,Mùa hoa, lăng miêu tả đẹp ntn; Nêu hình ảnh thích BT4: Tìm quan hệ từ: của; như, HSNK: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em yêu mến a) Mở bài: Giới thiệu người định tả b) Thân bài: + Tả ngoại hình: tuổi tác, dáng dấp, cách ăn mặc, da, mái tóc, khn mặt, + Tả tính tình, hoạt động: Tả cử chỉ, thói quen làm việc người thân, cách cư xử với người c) Kết bài: Cảm nghĩ HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI - TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể; tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hồn thành tốt cơng việc giao - Rèn luyện NL điều hành, hợp tác nhóm, tự tin II.Các hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG BẢN: *Khởi động Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ triển khai ôn luyện hát múa theo chủ điểm tháng 11 B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Chi đội trưởng giới thiệu, thông qua tiết SH: - CĐT: Đánh giá hoạt động chi đội tuần 12: + Việc chấp hành nội quy, quy định lớp, nhà trường + Các nề nếp: xếp hàng, truy bài, sinh hoạt tập thể… + Việc học tập + VSPQ chăm sóc cơng trình măng non - Triển khai kế hoạch tuần tiếp13+14: * Thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11: + Khắc phục tồn tuần + Thực tốt kế hoạch Liên đội: Trang trí góc TT, chăm sóc CTMN; thi văn nghệ + Phát huy vai trò HĐTQ, đơi bạn tiến… - Ý kiến thảo luận ĐV Ý kiến chị phụ trách chi đội C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng bạn thực tốt kế hoạch đề ****************************************************** ... nghĩ HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI - TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ... - học sinh viết tả GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp - GV đọc chậm - HS dò *Đánh giá: Phương pháp: Vấn đáp viết Kĩ thuật: Nhận xét lời, viết lời nhận xét, tôn vinh HS Tiêu chí đánh... chưa thực quy định Luật GTĐB Năng lực: Có lực phán đốn, phân tích tình GT, NL giải vấn đề II Chuẩn bị: Số liệu thống kê tai nạn GT năm địa phương, nước - Tranh ảnh III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 14/11/2018, 12:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w