1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 12 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án thầy linh

30 139 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,09 MB

Nội dung

Gi¸o ¸n líp T̀N 12 Chào cờ: Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2018 THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG Toán (T56): NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; I Mục tiêu: KT : Nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … KN : Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - HS hoàn thành: Bài ; Bài TĐ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học toán NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: Bảng phụ III Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp trò chơi:“ Ghép nối „ - Mỗi nhóm được phát phiếu gờm phép tính kết Các bạn nhóm phải xếp phép tính với kết Nhóm làm đúng nhanh thì chiến thắng - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - TCĐG: + Biết tính tổng nhiều số thập phân + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 1: Tìm hiểu cách thực nhân số thập phân với 10,100,1000, a)So sánh: 27,867 × 10 với 278,67 × 53,286 100 với 5328,6 b) Nêu nhận xét em muốn nhân số thập phân với 10,100 - Thực vào nháp - Thảo luận giải thích cách làm - Thống kết c) Đọc kĩ nội dung sgk nghe cô giáo hướng dẫn: - Đọc sách giáo khoa - Nghe cô giáo hướng dẫn * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu cách thực nhân số thập phân với 10,100,1000, GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp +Vận dụng được nhân nhẩm vào tính tốn +Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Tính nhẩm - Suy nghĩ nhẩm - Chia sẻ kết bạn - Thống kết a) 1,4 x 10 = 14 b) 9,6 x 100 = 960 c) 5,328 x 10 = 53,28 2,1 x 10 = 21 25,08 x 100 = 2508 4,061 x 100 = 406,1 7,2 x 10 = 72 5,32 x 100 = 532 0,894 x 1000 = 894 * Đánh giá: - TCĐG: + HS thực nhân số thập phân với 10,100,1000, + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài tập 2: Cá nhân làm vào vở : - Đánh giá cho nhau, sửa - Thống kết 10,4 dm = 104 cm; 12,6 m = 1260 cm 0,856 m = 85,6 cm; 5,75 dm = 57,5cm * Đánh giá: - TCĐG: + HS đổi được đơn vị đo đội dài + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân toán - Mẹ bạn Lan mua thùng nước có 10 lon, mỗi lon chứa 0,33l nước a) Hỏi thùng chứa lít nước b) Giá mỗi lon nước 6000 đồng Hỏi mẹ bạn Lan phải trả tiền để mua thùng nước trên? * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết vận dụng dạng toán nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,… vào toán thực tế sống + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tập đọc : MÙA THẢO QUẢ I Mục tiêu: KT: Đọc diễn cảm văn nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo KN: Đọc đúng: Đản Khao,Chin San,chín dần Hiểu từ ngữ: Tầng rừng thấp, sầm uất Hiểu nội dung:Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời được câu hỏi SGK ) -HS HTT nêu được tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật TĐ: Giáo dục học sinh yêu thích lao động, quý trọng biết ơn người lao động NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - Trưởng ban học tập tổ chức cho lớp trả lời câu hỏi nội dung tập đọc: “Chuyện khu vườn nhỏ” - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng chuyện khu vườn nhỏ trả lời được câu hỏi nội dung đọc + Tích cực luyện đọc + Tự học - PPĐG: vấn đáp - KTĐG: đặt câu hỏi * Hình thành kiến thức mới: Luyện đọc: - GV HS đọc mẫu toàn bài.Nêu giọng đọc toàn - Cá nhân đọc thầm - Đọc tìm hiểu phần chú giải số từ ngữ chưa hiểu - Luyện đọc theo đoạn nhóm - Mỗi em đọc đoạn, nối tiếp đến hết - Đọc trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng: Đản Khao,Chin San,chín dần + Hiểu từ ngữ: Tầng rừng thấp, sầm uất + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Tìm hiểu bài: - Trả lời câu hỏi ở SGK - Chia sẻ câu trả lời bạn - NT điều khiển bạn thống ý kiến( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc câu trọng tâm để chia sẻ trước lớp) Câu 1: Mùi thơm quyến rủ lan xa, gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm.Tầng nếp áo , nếp khăn người thơm Các từ thơm hương lặp lại nhiều lần có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt thảo Câu2: Qua năm hạt thảo thành cao tới bụng người… lấn chiếm không gian Câu 3: Cây thảo nảy gốc Khi thảo chín đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót….thắp lên nhiều nhấp nháy * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo + Ý thức yêu thiên nhiên + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: - Luyện đọc diễn cảm( HTL) đoạn - Chia sẻ giọng đọc với bạn - Luyện đọc diễn cảm nhóm thi đọc trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + Đọc đúng chỗ ngắt nghỉ Nhấn giọng chỗ cần thiết +Đọc giọng thương cảm, chậm rãi, xúc động + Ý thức đọc hay, diễn cảm + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà đọc cho người thân nghe ******************************************************** Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: KT: HS kể lại được câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; l ời kể rõ ràng ngắn gọn KN: Biết trao đổi ý câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn TĐ: Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường NL: Tự học, tự phục vụ GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp II Chuẩn bị: Một số câu chuyện bảo vệ môi trường III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: - Giáo viên ghi đề lên bảng - Học sinh tiếp nối quan sát tranh đọc phần gợi ý B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HS kể được câu chuyện nghe, đọc bảo vệ môi trường - Em kể lại câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường - Chia sẻ nhóm - Hỏi- đáp 2.Thi kể trao đổi ý nghĩa truyện - Suy nhĩ nói ý nghĩa câu chuyện - Chia sẻ nhóm - Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: +HS kể lại được câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ môi trường ; lời kể rõ ràng ngắn gọn + Biết trao đổi ý câu chuyện kể; biết nghe nhận xét lời kể bạn +Có ý thức bảo vệ môi trường - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, kể chuyện C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - HS trả lời câu hỏi liên hệ: Con người cần làm gì để bảo vệ môi trường? ************************************************************** GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG *Đ/C: Không làm bài tập I.Mục tiêu: KT: HS hiểu được nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 KN: Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh * Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với mơi trường xung quanh NL: Tự học II.Chuẩn bị: - Bảng phụ ; III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: - NT tổ chức cho bạn ôn bài: Quan hệ từ gì? Cho ví dụ? - Báo cáo với cô giáo việc học bạn * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Đánh giá: - TCĐG: + HS hiểu thế quan hệ từ + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác -PPĐG: Quan sát, vấn đáp -KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: - Đọc đoạn văn ở SGK trang115 - NT điều hành nhóm thảo luận câu hỏi ? Phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên ? Nối từ ở cột a ứng với nghĩa cột b - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi - Nghe GV chốt kết hợp quan sát tranh khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên để hiểu thêm từ + khu dân c: khu vực dành cho dân nhân ăn ở, sinh hoạt + khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp + khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó loài cây, vật cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, gìn giữ lâu dài * Đánh giá: - TCĐG: + HS phân biệt nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên Nối đúng nghĩa từ ở cột a ứng với nghĩa cột b + HS yêu thích tiếng Việt + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Thay từ bảo vệ câu sau từ đờng nghĩa với nó GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Chúng em bảo vệ mơi trường đẹp - HS làm cá nhân - Trao đổi với bạn từ mình thay - Chia sẻ nhóm - Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ * Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh * Đánh giá: - TCĐG: + HS thay được từ bảo vệ câu sau từ đồng nghĩa với nó + HS biết yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân trao đổi môi trường ở địa phương em **************************************************** Thứ ba, ngày 12 tháng 11 năm 2018 Toán(T57): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: KT: HS biết: nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…Nhân số thập phân với số tròn chục tròn, trăm;Giải toán có có bước tính KN: HS có ý thức trình bày đẹp khoa học.u thích mơn tốn - HS hoàn thành các bài tập 1a; 2a,b; bài 3; TĐ: Giáo dục ý thức tự giác học tập NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: bảng phụ, bảng III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 107,28 Em truyền điện cho bạn nhân số đó với 10 ; 100 ; 1000, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Đánh giá: - TCĐG: + HS nhân nhẩm được số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a Tính nhẩm - NT điều hành bạn nhẩm nêu kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ - Trình bày làm trước lớp ? Muốn nhân số thập phân với 10; 100; 1000; … Ta làm nào? * Đánh giá: - TCĐG: + HS nhân nhẩm được số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 so sánh đúng kết tích với thừa số thứ + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2a,b: Đặt tính tính - HS làm vào vở - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết - Trình bày làm trước lớp (kết hợp nêu lời với viết bảng) - Yêu cầu HS nêu nhận xét cách nhân số thập phân với số tròn chục * Đánh giá: - TCĐG: + HS nhân được hai số thập phân.HS nêu được nhận xét cách nhân số thập phân với số tròn chục + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán - HS đọc toán làm vào vở - Trao đổi, chia sẻ với bạn làm - Trình bày làm trước lớp Bài giải: đầu xe đạp được là: 10,8 x = 32,4 (km) sau xe đạp được là: 9,52 x = 38,08 (km) Xe đạp đó tất là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,08 km * Đánh giá: - TCĐG: + Giải được toán với số thập phân + Có ý thức tích cực học tập GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân cách thực nhân số thập phân với số tròn chục **************************************************************** Chính tả : MÙA THẢO QUẢ ( nghe - viết) I.Mục tiêu: KT: HS viết đúng CT, trình bày đúng hình thức văn xuôi KN: HS làm được tập TĐ HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng giữ vở đẹp NL: Tự học II.Chuẩn bị: - Bảng phụ - VBT III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu nội dung đoạn viết - HS đọc đoạn viết tả - Trao đổi với bạn nội dung đoạn viết :Đoạn vă tả ? * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết đúng tả: Luật bảo vệ môi trường +Trình bày đúng hình thức văn xuôi + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét Viết từ khó + Nhóm trưởng đọc từ khó, yêu cầu bạn viết vào vở nháp : nảy, rực lên, chứa lửa + Đổi chéo vở, kiểm tra cho bạn, tự chữa lỗi (nếu viết sai) * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết đúng tả: Luật bảo vệ mơi trường GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp +Trình bày đúng hình thức văn xuôi + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét Viết tả - GV đọc tả cho HS viết bài, dò - HS đổi chéo vở, sốt lỡi cho nhau, cá nhân tự chữa lỡi (nếu viết sai) - Trao đổi cách viết đúng từ mà bạn nhóm viết sai - Nghe GV đánh giá, nhận xét số * Đánh giá: - TCĐG: + HS nghe-viết đúng tả: Luật bảo vệ môi trường +Trình bày đúng hình thức văn xuôi + Nắn nót cẩn thận viết + Tự học - PPĐG: Quan sát, viết` - KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 3: a) Nghĩa tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống - Suy nghĩ so sánh - Trao đổi nhóm Thống kết b) HS hoạt động tương tự a * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm được từ ngữ chứa tiếng: Lắm, lấm, lương, lửa, nắm, nấm, nương, nửa) + Tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng trăn, dân, răn, lượn, trăng, dâng, răng, lượng) + Yêu thích Tiếng Việt + Tự học ,hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân tìm từ láy ******************************************************************* Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ ( Tiết 1) I Mục tiêu: Học song HS biết: KT:HS hiểu vì cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Ban văn nghệ tổ chức cho chơi trò chơi - Nghe, nắm mục tiêu tiết học Tìm hiểu phần nhận xét - Đọc văn -NT điều hành bạn nhóm trao đổi, thảo luận câu hỏi ở SGK trang 120 -CTHĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp - Báo cáo với thầy cô kết làm việc nhóm Đề xuất điều chưa hiểu - Ghi nhớ - Gọi HS trả lời câu hỏi: - Bài văn tả người gồm phần? Đó phần nào? - Mỗi phần văn tả người gồm nội dung gì? - GV chốt ghi nhớ (SGK) * Đánh giá: - TCĐG: + Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (ND ghi nhớ) + Yêu quý gia đình mình + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời *HĐ2: Luyện tập : Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình em(Chú ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người đó) - HS làm cá nhân Lưu ý: + Cần bám sát cấu tạo phần văn miêu tả người Chọn nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người đó - Trao đổi với bạn dàn ý lập - Báo cáo với thầy cô kết làm việc nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình em + Yêu quý người thân gia đình mình + Tự học - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân dàn ý tả người gia đình để dàn hồn chỉnh *************************************************** GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp LỊCH SỬ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, hình minh họa SGK III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát mình yêu thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Việc 1: Cặp đôi đọa thông tin kết hợp quan sát hình 1, trao đổi, thảo luận với hoàn thành phiếu học tập ? Nêu khó khăn mà nhà nước ta gặp phải sau năm giành được quyền? ? Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta ở tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nêu được khó khăn, nguy hiểm: Nạn đói năm 1945 làm chết hai triệu người, nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe dọa độc lập + Lí giải được tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”: Cách mạng vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Đẩy lùi “giặc đói” và “giặc dốt” - Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 2, hình TLCH: ? Hình chụp gì? ? Em hiểu thế Bình dân học vụ? ? Biện pháp để giải quyết giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? - Việc 2: HS trả lời câu hỏi - Việc 3: GV nhận xét chốt: Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm *Đánh giá thường xun: GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Tiêu chí đánh giá: Nêu được biện pháp để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: + Chống “giặc đói”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất; lập “Quỹ độc lập” “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước + Chống “giặc dốt”: phong trào xóa mù chữ được phát động khắp nơi, xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường, mở lớp Bình dân học vụ + Chống giặc ngoại xâm: ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước; nhân nhượng, hòa hoãn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Ý nghĩa - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận trao đổi với hoàn thành phiếu học tập ? Chỉ thời gian ngắn nhân dân ta đẩy lùi được khó khăn cho thấy sức mạnh gì ở nhân dân? ? Uy tín Đảng Bác Hồ thế nào? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV chốt : Trong thời gian ngắn, nhân dân ta làm công việc phi thường nhờ tinh thân đồn kết dưới, lòng tin tưởng vào phủ Bác Hồ; cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu được ý nghĩa việc đầy lùi “giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân mình nghe tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám thành công; tinh thần đoàn kết nhân dân ta chống ba loại giặc - Tự lập cho mình kế hoạch học tập đế phấn đấu học tập tốt sau góp phần xây dựng đất nước, quê hương giàu mạnh Thứ năm, ngày 14 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP Toán(T59): I.Mục tiêu: KT: HS biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001;… KN: HS vận dụng cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001,… - HS hoàn thành: bài TĐ: Giáo dục học sinh cẩn thận tính tốn NL: tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: bảng phụ III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a Ví dụ: 142,57 x 0,1 - Nêu cách nhân - So sánh k/quả tích với thừa số thứ ? Hãy tìm cách viết 142,57 thành 14,257 ? ? Khi nhân 142,57 x 0,1ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 142,57 sang bên trái chữ số) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,1? - Chia sẻ bạn bên cạnh - Thống ý kiến * Ví dụ 2: 531,75 x 0,01 - YCHS tự làm nêu cách làm (tương tự vd 1) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 0,01? Ghi nhớ: - Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… Lấy ví dụ minh họa? - Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên trái Bài 1b: Nhân nhẩm - Nhân nhẩm viết kết vào vở - Trao đổi, chia sẻ với bạn kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ - Thống - Trình bày làm trước lớp ? Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;….ta làm nào? * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001;… + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân cách thực nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… ********************************************************* Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: KT: Tìm được quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, BT2) KN:Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 (HS HTT đặt được câu với quan hệ từ nêu ở BT4.) TĐ : Giáo dục HS yêu quí tiếng Việt NL : Tự học, tự phục vụ GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp II.Chuẩn bị: Bảng phụ; VBT III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Bài tập 1: Tìm quan hệ từ có đoạn trích dưới cho biết quan hệ từ nối từ ngữ câu - Tìm quan hệ từ nêu mối quan hệ từ ngữ nối - Trao đổi, chia sẻ theo cặp - Thống kết nhóm báo cáo với cô giáo kết làm việc nhóm - GV chốt lại: + nối cày với người Hmông +bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen +như nối vòng với hình cánh cung +như nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận * Bài tập 2: Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - Đọc câu cho biết từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - Chia sẻ bạn - Báo cáo với cô giáo kết thảo luận nhóm - Nghe GV chốt lại, + biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + … biểu thị qhệ điều kiện(giả thiết)- kết - TCĐG: + HS nêu được được quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ gì câu + Có ý thức lắng nghe + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích * Bài tập 3: Điền vào chỗ trớng các QHT (và, nhưng, của, trên, thì, ở) - Hs làm cá nhân - Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Từ bạn điền có đúng không? Bạn dùng QHT có đúng không? - Trình bày trước lớp - Nghe Gv chốt: Đây câu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT * Bài tập 4: Đặt câu với quan hệ từ mà , thì, bằng.(HSHHT đặt câu với quan hệ từ) - Hs làm cá nhân GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Câu bạn viết có đúng cấu tạo không? Bạn dùng QHT có đúng không? - Trình bày trước lớp - TCĐG: + HS tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho BT4 (HS HTT đặt được câu với quan hệ từ nêu ở BT4.) + Rèn kĩ đặt câu có sử dụng quan hệ từ + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ với người thân câu vừa đặt ở BT4 ************************************************************* KỸ THUẬT 5: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU KT: Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn KN: Thêu được mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tương đối + HS bình thường: Thêu được dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm + HS khéo tay: Thêu được dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản - Một số HS nam có thể thực hành đính khuy TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để cắt khâu thêu đơn giản NL: Tự học, tự phục vụ II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân - Mấu đính khuy Học sinh: - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy lỗ, lỗ… III HOẠT ĐỘNG HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học Ôn tập kiến thức học chương I Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác chú ý nghe, đánh giá bổ sung cho mình GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc các em làm * Đánh giá: - TCĐG: + HS nêu được nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành làm sản phẩm tự chọn Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Làm sản phẩm học Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm * Đánh giá: - TCĐG: Thêu được mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tương đối + HS bình thường: Thêu được dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm + HS khéo tay: Thêu được dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản - Một số HS nam có thể thực hành đính khuy + Có ý thức vận dụng kiến thức học để cắt khâu thêu đơn giản - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân **************************************************************** GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Luyện Toán: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 12 I.Mục tiêu: KT: Thực được nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 ,nhân số thập phân với số thập phân, tính được giá trị biểu thức số theo cách thuận tiện KN: Giải được toán có lời văn liên quan đến phép nhân số thập phân HS hoàn thành: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4,bài 5, TĐ: Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận NL: Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động dạy- học: A Hoạt động bản: *Khởi động: HS thảo luận nhóm bàn làm phần khởi động B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Đọc nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 61 - Cá nhân chia sẻ với bạn ngồi bên cạnh cách làm, thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 bạn làm thế nào? - Củng cố: Cách nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm được cách nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000 + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng *Việc 2: Bài 2: Đặt tính - Cá nhân tự làm vào vở ôn luyện Toán trang 61 - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân số thập pjaan với số tròn chục, tròn trăm bạn làm thế nào? - Củng cố: Cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm được cácch nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích *Việc 3: Bài 3: Em và bạn đặt tính tính GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 61 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách nhân số thập phân với số thập phân * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm được cách nhân số thập phân với số thập phân + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng *Việc 3: Bài 4: Em và bạn tính nhẩm - Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 61 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Cách nhân số thập phân với 0,1;0,0,001;0,001 * Đánh giá: - TCĐG: + HS nắm được cách nhân số thập phân nhân số thập phân với 0,1;0,0,001;0,001 + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng *Việc 3: Bài 5: Giải toán - Cá nhân đọc thầm toán, xác định dạng tốn làm vào vở ơn luyện Tốn trang 62 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS giải được toán + Yêu học toán + Tự học - PPĐG: Quan sát Vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, trình bày miệng, phân tích C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại Luyện Tiếng Việt: EM TỰ ÔN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 12 I Mục tiêu: KT: Đọc văn Cây Bằng lăng Hiểu được vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả Bằng lăng KN: Tìm được quan hệ từ + Biết lập được dàn ý cho văn tả người mà em yêu thích - (HS hoàn thành bài :2; ;4; 6; ) TĐ: Biết bảo vệ, chăm sóc cối GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp NL: Tự học, tự phục vụ II Chuẩn bị: - Bảng phụ III Hoạt động dạy - học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: - Lớp hát - Nghe Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài 2: Đọc văn :Bằng lăng trả lời câu hỏi * Đánh giá: - TCĐG: + Hiểu văn :Bằng lăng + Hiểu được vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả Bằng lăng + Giáo dục cho H biết bảo vệ, chăm sóc cối + Tự học,hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 4:Tìm Bằng lăng quan hệ từ điền vào chỗ trống: * Đánh giá: - TCĐG: + Tìm điền được quan hệ từ thích hợp vào chỡ trống + Giáo dục cho H yêu Tiếng Việt + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 6: Lập dàn ý tả người * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết lập được dàn ý cho văn tả người mà em yêu thích + Giáo dục cho H yêu văn tả người + Tự học - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Hồn thành phần vận dụng GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Thứ sáu, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Toán (T60): LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: HS biết KT: HS biết nhân số thập phân với số thập phân KN: Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính - HS hoàn thành các bài tập 1, SGK ; TĐ: HS có ý thức trình bày đẹp khoa học NL: tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: VBT; Bảng phụ III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 20,25 Em truyền điện cho bạn nhân số đó với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Đánh giá: - TCĐG: + HS thuộc làm được dạng toán nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát - KTĐG: ghi chép ngắn B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: a)Tính so sánh giá trị (a x b) x c = a x (b x c) - HS làm vào vở -Trao đổi, chia sẻ với bạn giá trị (a x b) x c = a x (b x c) - Trình bày làm trước lớp - Nghe GV chốt: phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích hai số còn lại: (a x b) x c = a x (b x c) b) Tính cách thuận tiện - Trao đổi nhóm vận dụng tính chất gì để tính thuận tiện? - Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng tính chất kết hợp thế tập cụ thể - Trình bày làm trước lớp * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết nhân số thập phân với số tự nhiên + Có ý thức tích cực học tập GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích Bài tập : Tính a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 - HS làm vào vở - Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng dang toán gì?( nhân tổng với số) - Thống kết nhóm báo cáo với cô giáo kết làm việc nhóm * Đánh giá: - TCĐG: + HS biết phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta có thể nhân số thứ với tích hai số còn lại: (a x b) x c = a x (b x c) + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, phân tích C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân tính chất kết hợp phép nhân số thập phân ********************************************************* Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát lựa chọn) I.Mục tiêu: KT: Nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK TĐ : - Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, yêu quý nghề nghiệp NL : Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: Bảng phụ VBT III.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH *Khởi động: - HĐTQtổ chức cho bạn trò chơi: Cùng đoán - Những chi tiết nói vị lãnh tụ nước Việt Nam Đó ai: “Dáng cao cao, người thanh, mái tóc bạc phơ, vầng trán rộng, mắt sáng sao, râu dài” * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Đánh giá: - TCĐG: + Nêu được tên nhân vật được nhắc đến qua đặc điểm ngoại hình đó Bác Hờ + Kích thích được hứng thú tả ngoại hình nhân vật GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát - KTĐG: nhận xét lời * Bài tập 1: - Đọc văn “Bà tôi” ghi vào vở đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc,đôi mắt,khuôn mặt,…) - Chia sẻ với bạn nhóm làm mình Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả - Trình bày trước lớp - Nghe GV chốt chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình: Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, khiến bà đưa lược thưa gỗ cách Đôi mắt: bà mỉm cười hai đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Khn mặt: Đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chuông; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống hoa Bài tập 2: HĐ tương tự BT1 - Nghe GV chốt chi tiết tiêu biểu, đặc sắc hoạt động: +Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống +Quai nhát búa hăm hở +Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ +Lôi cá lửa ra, quật lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to:“ Này… Này… này” - Nêu điểm giống khác ở văn trên? - Chia sẻ bạn nêu kết - GV chốt: Bài 1: Tả ngoại hình; 2: Tả hoạt động * Đánh giá: - TCĐG: + HS nhận biết được chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK + Giáo dục HS tình cảm yêu quý ông bà, yêu quý nghề nghiệp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát, vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Quan sát người thân làm việc ghi lại điều em quan sát được ************************************************************ GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp Giáo dục tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 12, đề kế hoạch tuần 13, KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ tiến TĐ: Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể NL: Tự học, hợp tác II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các PĐ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại tổ viên; CĐ trưởng tổng kết điểm thi đua tổ III Nội dung sinh hoạt: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Chi đội phó phụ trách văn nghệ cho toàn Chi đội hát tập thể - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học * Nhận xét tình hình CĐ tuần 12: + CĐ trưởng điều khiển sinh hoạt - Các PĐ trưởng báo cáo ( có kèm sổ) - Ý kiến phát biểu đội viên - CĐ trưởng thống kê điểm phân đội xếp thứ phân đội + GV nhận xét chung * Đánh giá: - TCĐG: + Đánh giá đúng tình hình phân đội tuần qua + Biết phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại, hạn chế tuần qua +Có ý thức tự vươn lên xây dựng Chi đội vững mạnh + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát - KTĐG: nhận xét lời * Sinh hoạt tập thể: - GV cho HS sinh hoạt ca hát để ôn lại hát hát Đội - Luyện cho HS tập hát hát Đội -Chị Tổng phụ trách nêu nhiệm vụ Chi Đội tuần tới -Phát động phong trào thi đua học tập rèn luyện tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam * Đánh giá: - TCĐG: + Hát ôn lại đúng hát hát Đội +Biết được nhiệm vụ Chi Đội tuần tới -Biết phát động phong trào thi đua học tập rèn luyện tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam GV : Đinh Chí Linh Gi¸o ¸n líp + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan sát vấn đáp - KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét lời *********************************************************** GV : Đinh Chí Linh ... Thống kết 10,4 dm = 104 cm; 12, 6 m = 126 0 cm 0, 856 m = 85, 6 cm; 5, 75 dm = 57 ,5cm * Đánh giá: - TCĐG: + HS đổi được đơn vị đo đội dài + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác - PPĐG: Quan... Chí Linh Gi¸o ¸n líp Giáo dục tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I Mục tiêu: KT: Đánh giá hoạt động tuần 12, đề kế hoạch tuần 13, KN: HS biết nhận mặt mạnh mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần. .. TĐ : Giáo dục học sinh tình cảm gia đình NL : Tự học, tự phục vụ II.Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi sẵn dán ba phần Hạng A Cháng III.Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động: GV : Đinh Chí Linh

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w