Tuần 12 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018 2019 – giáo án cô anh

34 358 0
Tuần 12 giáo án lớp 5 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2018   2019 – giáo án cô anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n líp TUẦN 12 Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 TOÁN: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Biết chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân - Rèn kĩ nhân nhẩm số TP 10; 100; 1000 - Giáo dục HS tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu ví dụ *VD1: 27,867 x 10 = ? - Yêu cầu HS đặt tính tính ? Em có nhận xét cách viết số 27,867 số 278,67? ? Làm để có tích 27,867 x10 mà khơng cần thực phép tính? - GV chốt: Khi tìm tích 27,867 x 10 ta việc chuyển dấu phẩy 27,867 sang bên phải chữ số *VD2: 53,286 x 100 = ? (Tương tự VD1) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để tính rút quy tắc nhân STP với 10; 100; 1000 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn *Việc 2: Cách nhân STP với 10, 100, 1000, ? Muốn nhân STP với 10, 100, 1000, ta làm nào? - Chốt ghi bảng quy tắc nhân nhẩm STP với 10, 100, ; cho HS nhắc lại ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Học thuộc quy tắc nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Nhân nhẩm - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ điều hành bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân STP với 10, 100, 1000, bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000, *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để nhân nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 2: Viết số đo dạng số đo có đơn vị cm - Cặp đơi trao đổi với cách làm làm vào bảng phụ - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Củng cố: Mối quan hệ cm với dm, m; chốt cách chuyển từ số đo có đơn vị bé sang số đo có đơn vị lớn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để chuyển số đo độ dài dạng số thập phân cách nhân nhẩm với 10; 100; 1000 + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 ví dụ cụ thể TẬP ĐỌC: MÙA THẢO QUẢ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu ND: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) - GDHS biết yêu quý chăm sóc cối - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp *HS có lực: Nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ tập đọc SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc - Cả lớp theo dõi, đọc thầm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm đoạn giọng đọc đoạn - Phương pháp: Quan sát trình - Kĩ thuật: Ghi chép kiện thường nhật *Việc 2: Đọc từ ngữ lời giải nghĩa - Nhóm trưởng cho bạn luyện đọc từ giải: cá nhân đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn nhờ giáo giúp đỡ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc tiếng, từ ngữ Giải thích nghĩa từ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 3: Cùng luyện đọc - Đọc từ, câu, đoạn, HĐ nhóm đơi: Một bạn đọc đoạn - bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn ngược lại ( Mỗi bạn phải đọc bài) - HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp nhóm, thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí + Đọc trơi chảy, lưu lốt - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 4: Thảo luận, trao đổi câu hỏi - Cá nhân bạn đọc thầm trả lời câu hỏi SGK - Từng nhóm bạn chia sẻ câu trả lời cho nghe Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý lắng nghe, đánh giá bổ sung cho nhau, nêu nội dung - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ với câu hỏi *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung + Câu 1: Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đát trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt + Câu 2: Qua năm, hạt thảo thành cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo thành khóm lan tỏa, + Câu 3: Hoa thảo nảy gốc Khi thảo chín, đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm + Chốt ND bài: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi rừng thảo - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, trình bày miệng *Việc 5: Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn - HĐTQ tổ chức cho nhóm thi đọc diễn cảm đoạn trước lớp - GV lớp nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm toàn bài, nhấn giọng từ ngữ: lướt thướt, lựng, thơm nờng, gió, đất trời, thơm đậm, ủ ấp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Biết đọc văn với giọng đọc phù hợp ĐẠO ĐỨC: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ - Nêu hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Gọi HS đọc câu chuyện “Sau đêm mưa” - Nhóm trưởng cho bạn đọc thầm lại câu chuyện thảo luận theo ND sau: ? Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ? ? Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? ? Em suy nghĩ việc làm bạn truyện? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Nhận xét chốt: Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ em họ việc làm phù hợp với thân Đó biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Biết cần phải giúp đỡ người già em nhỏ + Biết ý nghĩa việc làm - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng *Việc 2: Hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ - Cặp đôi đọc thầm hành vi xác định hành động, việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - GV nhận xét chốt: Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, yêu trẻ hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Yêu cầu HS liên hệ xem làm việc để thể tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS biết kính trọng, yêu *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi; nhận xét lời, tôn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho người thân nghe số việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ bạn lớp KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường I.Mục tiêu: Giúp HS: - Kể lại câu chuyện nghe, đọc có nội dung bảo vệ mơi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện kể, biết nghe nhận xét lời kể bạn - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường - HS biết kể chuyện biểu diễn tự tin, ngôn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể giọng nói nhân vật II.Chuẩn bị: Một số truyện gắn với chủ điểm bảo vệ môi trường III Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Ban văn nghệ điều hành lớp hát hát mà bạn yêu thích - Nghe GV giới thiệu mục tiêu học B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Tìm hiểu đề - HS đọc đề - GV gạch chân từ ngữ: bảo vệ môi trường, nghe, đọc - Y/c nhóm trưởng hướng dẫn nhóm đọc phần gợi ý ? Yêu cầu HS nhắc lại câu chuyện học có SGK nói đề tài này? *Lưu ý: Các em HSKG nên kể câu chuyện nghe hay đọc ngồi SKG Còn em khơng tìm câu chuyện ngồi SGK vận dụng kể câu chuyện - Cho HS giới thiệu câu chuyện kể *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện em nghe hay đọc nói bảo vệ mơi trường + Trình tự kể câu chuyện: Giới thiệu câu chuyện; kể diễn câu chuyện; nêu cảm nghĩ thân câu chuyện - Phương pháp: Quan sát - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn *Việc 2: Kể chuyện - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm nối tiếp tập kể lại câu chuyện - HS kể chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể trước lớp Cá nhân chia sẻ nội dung, ý nghĩa câu chuyện - GV lớp nhận xét, bình chọn người kể câu chuyện hay *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Nội dung câu chuyện có phù hợp với u cầu đề khơng, có hay, hấp dẫn không? + Cách kể (giọng điệu cử chỉ) + Khả hiểu câu chuyện người kể - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, kể chuyện, tôn vinh HS *Việc 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cặp đôi trao đổi, thảo luận với ý nghĩa câu chuyện: ? Con người cần làm để bảo vệ môi trường? ? Để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp, em cần làm gì? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Những việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nắm ý nghĩa câu chuyện, việc cần làm để bảo vệ môi trường xanh - - đẹp - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… Nhân số thập phân với số tròn chục tròn, trăm Giải tốn có có bước tính - Rèn kĩ nhân nhẩm số TP 10; 100; 1000; Nhân số thập phân với số tròn chục tròn trăm, giải tốn có lời văn - GDHS có ý thức trình bày đẹp khoa học.u thích mơn tốn - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1a, 2(a, b), II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1a: Tính nhẩm - Cá nhân tự làm vào - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Xì điện” ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 10 bạn làm nào? ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 100 bạn làm nào? ? Muốn nhân nhẩm số thập phân với 1000 bạn làm nào? - Nhận xét chốt: Cách đặt tính cách trừ hai số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để nhân nhẩm phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 2: Đặt tính tính - Cá nhân tự làm vào câu a b: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp 7,69 x 50 12,6 x 800 - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách đặt tính cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm + Vận dụng để nhân phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 3: Giải toán: - Cá nhân đọc thầm, phân tích xác định dạng tốn - Cá nhân giải toán vào - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống cách giải - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ, vấn trước lớp - Chốt: Cách giải tốn có ba bước tính áp dụng nhân số thập phân với số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến nhân số thập phân với 10; 100; 1000 + Vận dụng để giải tốn + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân số thập phân với 10; 100; 1000; nhân với số tròn chục, tròn trăm ví dụ cụ thể Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: Giúp HS - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo u cầu BT1 Biết tìm từ đờng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3 - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - GDHS có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngôn ngữ *ND điều chỉnh: Không làm BT2 II.Chuẩn bị: Bảng phụ, từ điển liên quan đến học III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Giải nghĩa số từ ngữ thuộc chủ đề “Mơi trường” - Nhóm trưởng điều hành bạn thực đọc đoạn văn thảo luận nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: Nghĩa cụm từ (khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Giải thích nghĩa cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên: + Khu dân cư: khu vực dành cho dân nhân ăn ở, sinh hoạt + Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp, + Khu bảo tờn thiên nhiên: khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, gìn giữ lâu dài - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Nối từ cột A với nghĩa cột B - Cá nhân đọc thầm yêu cầu làm vào VBTGK - Cá nhân đổi chéo kiểm tra thống kết với bạn Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại: + Sinh vật: Tên gọi chung vật sống, + Sinh thái: Quan hệ SV với mơi trường xq + Hình thái: Hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nối nghĩa cụm từ: sinh vật, sinh thái, hình thái - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Bài 3: Thay từ bảo vệ từ đồng nghĩa với - Cặp đôi đọc thầm yêu cầu, trao đổi với cách sử dụng từ đồng nghĩa làm vào VBTGK - Cặp đôi đổi chéo kiểm tra thống kết với bạn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chơt: Chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay từ bảo vệ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Thay từ bảo vệ từ đồng nghĩa: giữ gìn/gìn giữ - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân, bạn bè nghĩa từ thuộc chủ đề “Bảo vệ môi trường”: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, sinh vật, sinh thái, hình thái ƠL TIẾNG VIỆT: EM TỰ ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 12 I.Mục tiêu: Giúp HS - Đọc hiểu truyện “Cây cối người” Hiểu tầm quan trọng cối sống người - Làm tập có đại từ xưng hô; xác định quan hệ từ câu - GD HS biết chăm sóc bảo vệ cối - Rèn luyện lực ngôn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu II.Chuẩn bị: - Tranh ảnh minh họa - Bảng phụ III.Hoạt động học A Hoạt đông bản: *Khởi động: - Nhóm trưởng cho bạn nhóm trao đổi với ND: ? Cây cối có vai trò quan trọng với sống người? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu vai trò quan trọng cối sống người: Làm đẹp sống, điều hòa khí hậu, chống tượng xói mòn đất, - Phương pháp: Quan sát, Vấn đáp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu (BT1, BT2) Tìm quan hệ từ thích hợp theo y/c BT3; biết đặt câu với quan hệ từ cho (BT4) - Luôn sử dụng từ ngữ giao tiếp, giữ gìn sáng Tiếng Việt - Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ nói viết văn qua thấy phong phú Tiếng Việt - HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dời ngơn ngữ *HS có lực: Đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1: Tìm quan hệ từ đoạn trích cho biết quan hệ từ nối từ ngữ câu: - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm đọc thầm đoạn trích, tìm quan hệ từ có đoạn trích trao đổi với xem quan hệ từ dùng để nối từ ngữ câu văn - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Các quan hệ từ tác dụng *Đánh giá thường xun: - Tiêu chí đánh giá: Tìm quan hệ từ tác dụng chúng: nối cày với người Hmơng, nối vòng với hình cánh cung, nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận, nối bắp cày với gỗ tốt màu đen - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Bài 2: Các từ in đậm dùng câu biểu thị quan hệ gì? - Hai bạn ngời cạnh đọc thầm câu văn trao đổi tác dụng quan hệ từ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chi sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Tác dụng quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Tiêu chí đánh giá: Hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu: + biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + … biểu thị quan hệ điều kiện (giả thiết) - kết - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 3: Bài 3: Điền quan hệ từ thích hợp với trống - Cá nhân đọc thầm yêu cầu tập làm vào VBTGK - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Chốt: Cách sử dụng quan hệ từ câu văn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Điền quan hệ từ: + Câu a: + Câu b: và, ở, + Câu c: thì, - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét lời *Việc 4: Bài 4: Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì, + Câu d: và, - Cá nhân đặt câu vào VBTGK Riêng HSKG đặt câu với từ - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Câu cách đặt câu với quan hệ từ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đặt câu hay - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng quan hệ từ vào văn - Tự nêu quan hệ từ, nêu cặp quan hệ từ rồi yêu cầu bạn đặt câu đổi vai cho TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I.Mục tiêu: Giúp HS - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả người (ND ghi nhớ) Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người thân gia đình - Rèn kĩ phân tích cầu tạo văn tả người - Giúp HS tình cảm gia đình - Rèn luyện lực tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: Các bìa SGK, bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: 1.Khởi động Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu Hình thành kiến thức: *Việc 1: Nhận xét - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm văn “Hạng A Cháng” thảo luận câu hỏi SGK - HĐTQ điều hành nhóm chia sẻ trước lớp GV: ? Em có nhận xét thân văn Hạng A Cháng? ? Qua ví dụ em thấy văn tả người gờm có phần nào? ? Nhiệm vụ phần văn tả người gì? *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Cấu tạo văn “Hạng A Cháng”: + Câu 1: Mở (Từ đầu đến Đẹp quá!): Giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng + Câu 2: Ngoại hình: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng cột đá trời trồng; + Câu 3: A Cháng người lao động khỏe, giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc + Câu 4: Kết (câu cuối): Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ Hạng + Câu 5: Cấu tạo văn tả người gờm có phần: a) Mở bài: Giới thiệu người định tả b) TB: + Tả ngoại hình: đặc điểm bật tầm vóc, cách ăn mặc, khn mặt, mái tóc, + Tả tính tình, hoạt động: lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác, c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời *Việc 2: Ghi nhớ - HĐTQ tổ chức cho bạn nêu ghi nhớ *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Đọc để thuộc nội dung ghi nhớ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời B Hoạt động thực hành: *Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình em - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS nêu đối tượng em chọn tả người gia đình - Cá nhân thực lập dàn ý chi tiết vào VBTGK *Hổ trợ: + Khi lập dàn ý cần ý bám sát cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả người Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp + Chú ý đưa vào dàn ý chi tiết chọn lọc, chi tiết bật ngoại hình, tính tình, hoạt động người - Cá nhân chia sẻ dàn ý với bạn - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại dàn ý chi tiết cho văn tả người *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình a) Mở bài: Giới thiệu người định tả b) Thân bài: + Tả ngoại hình: tuổi tác, dáng dấp, cách ăn mặc, da, mái tóc, khn mặt, + Tả tính tình, hoạt động: Tả cử chỉ, thói quen làm việc người thân, cách cư xử với hàng xóm láng giềng c) Kết bài: Cảm nghĩ - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời, tơn vinh HS C Hoạt động ứng dụng: - Tập viết lại thành văn tả người thân gia đình em dựa vào dàn ý chi tiết LỊCH SỬ: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc - Rèn luyện lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị: Phiếu học tập, hình minh họa SGK III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hát yêu thích - GV giới thiệu học B Hoạt động thực hành: *HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám - Việc 1: Cặp đôi đọa thông tin kết hợp quan sát hình 1, trao đổi, thảo luận với hoàn thành phiếu học tập ? Nêu khó khăn mà nhà nước ta gặp phải sau năm giành quyền? ? Vì nói: Ngay sau cách mạng tháng Tám, nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV nhận xét chốt: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám *Đánh giá thường xuyên: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Tiêu chí đánh giá: + Nêu khó khăn, nguy hiểm: Nạn đói năm 1945 làm chết hai triệu người, nơng nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe dọa độc lập + Lí giải tình “nghìn cân treo sợi tóc”: Cách mạng vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ2: Đẩy lùi “giặc đói” “giặc dốt” - Việc 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan sát hình 2, hình TLCH: ? Hình chụp gì? ? Em hiểu Bình dân học vụ? ? Biện pháp để giải giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm? - Việc 2: HS trả lời câu hỏi - Việc 3: GV nhận xét chốt: Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu biện pháp để chống lại “giặc đói” “giặc dốt”: + Chống “giặc đói”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất; lập “Quỹ độc lập” “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước + Chống “giặc dốt”: phong trào xóa mù chữ phát động khắp nơi, xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường, mở lớp Bình dân học vụ + Chống giặc ngoại xâm: ngoại giao khôn khéo để đẩy qn Tưởng nước; nhân nhượng, hòa hỗn với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời *HĐ3: Ý nghĩa - Việc 1: Nhóm trưởng điều hành bạn thảo luận trao đổi với hoàn thành phiếu học tập ? Chỉ thời gian ngắn nhân dân ta đẩy lùi khó khăn cho thấy sức mạnh nhân dân? ? Uy tín Đảng Bác Hờ nào? - Việc 2: HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Việc 3: GV chốt : Trong thời gian ngắn, nhân dân ta làm cơng việc phi thường nhờ tinh thân đồn kết dưới, lòng tin tưởng vào phủ Bác Hồ; cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Nêu ý nghĩa việc đầy lùi “giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm” - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Kể cho người thân nghe tình hình đất nước sau cách mạng tháng Tám thành cơng; tinh thần đồn kết nhân dân ta chống ba loại giặc - Tự lập cho kế hoạch học tập đế phấn đấu học tập tốt sau góp phần xây dựng đất nước, quê hương giàu mạnh Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TẬP TOÁN: I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhân số thập phân với số thập phân Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính - Rèn kĩ đặt tính rời nhân số thập phân với số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính nhanh - HS có ý thức trình bày đẹp khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 1, II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 1a: Tính so sánh giá trị (a x b) x c a x (b x c) - Nhóm trưởng điều hành bạn thực tính rời nhận xét giá trị hai phép tính - HĐTQ tổ chức cho bạn chơi trò chơi “Tiếp sức” ? Em có nhận xét hai phép tính mỡi cột? ? Muốn nhân tích với số thứ ba ta làm nào? - Nhận xét chốt: Phép nhân STP có tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích hai số lại: (a x b) x c = a x (b x c) *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách nhân số thập phân với số thập phân + Thực hành tính so sánh phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 1b: Tính cách thuận tiện - Cá nhân tự làm vào - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp - Nhận xét chốt: Cách vận dụng tính chất kết hợp phép nhân vào thực tính nhanh kết biểu thức *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tính chất giao hoán kết hợp phép nhân số thập phân + Vận dụng để tính nhanh kết phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 2: Tính: - Cá nhân tự làm vào - Cá nhân trao đổi với bạn cách làm thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa ngoặc đơn bạn làm nào? ? Muốn tính giá trị biểu thức có chứa phép cộng phép nhân bạn làm nào? Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Chốt: Cách tính giá trị biểu thức trường hợp có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách thực thứ tự phép tính biểu thức + Vận dụng để tính kết phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân số thập phân với số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính nhanh TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I.Mục tiêu: Giúp HS - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK - Biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp - Giáo dục HS tình cảm u q ơng bà, cha mẹ, yêu quý nghề nghiệp - Rèn luyện kĩ quan sát, diễn đạt ngôn ngữ II.Chuẩn bị: Bảng phụ III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban văn nghệ cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà - Nhóm trưởng điều hành bạn đọc thầm văn “Bà tơi” tìm ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc, đơi mắt, khn mặt, ) vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt: Những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình người bà Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Ghi lại vắn tắt đặc điểm ngoại hình người bà đoạn văn: + Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoả xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, + Đơi mắt: bà mỉm cười hai đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; + Khn mặt: Đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Ghi lại chi tiết tả người thợ rèn làm việc văn - Cặp đôi đọc thầm văn “Người thợ rèn” tìm ghi lại chi tiết tả hoạt động người thợ rèn vào bảng phụ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt:: Những chi tiết tả hoạt động người thợ rèn *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: Ghi lại vắn tắt chi tiết tả người thợ rèn làm việc đoạn văn: + Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống + Quai nhát búa hăm hở + Quặp thỏi thép đôi kìm sắt dài, dúi đầu vào đóng than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bể + Lôi cá lửa ra, quật lên đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói to - Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét lời C Hoạt động ứng dụng: - Vận dụng cách miêu tả ngoại hình hoạt động hai đoạn văn để viết văn tả người thân gia đình cách sinh động, gợi cảm, sáng tạo ƠLTỐN: EM TỰ ÔN LUYỆN TOÁN TUẦN 11 I.Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực phép cộng, phép trừ, phép nhân hai số thập phân - Áp dụng tính chất giao hốn phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân cách thuận tiện Vận dụng giải tốn có nội dung thực tế - Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên học tập làm cẩn thận - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các tập cần làm: Bài 2, 4, 5, II.Chuẩn bị: - Hệ thống BT III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát hát u thích Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Bài 2: Đặt tính tính: - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 56 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn cộng hai số thập phân, bạn làm nào? ? Muốn trừ hai số thập phân, bạn làm nào? - Củng cố: Cách đặt tính cách cộng, trừ hai số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách cộng, trừ số thập phân + Vận dụng để tính kết phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 2: Bài 4: Đặt tính tính: - Cá nhân tự làm vào ơn luyện Tốn trang 57 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ, vấn trước lớp ? Muốn nhân hai số thập phân, bạn làm nào? - Củng cố: Cách đặt tính cách nhân số thập phân với số tự nhiên *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách đặt tính cách nhân số thập phân với số tự nhiên + Vận dụng để tính kết phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 3: Bài 5: Giải toán - Cá nhân đọc thầm toán, trao đổi cách giải với bạn giải vào ôn luyện Toán trang 57 - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách giải dạng tốn có liên quan đến phép cộng số thập phân *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm cách giải dạng toán liên quan đến liên quan đến phép cộng số thập phân + Vận dụng để giải toán + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành *Việc 4: Bài 7: Tính cách thuận tiện - Cá nhân trao đổi cách làm với bạn làm vào ơn luyện Tốn trang 57 - Cá nhân chia sẻ với bạn thống kết - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Củng cố: Cách vận dụng tính chất giao hốn phép cộng để tính kết thuận tiện *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm tính chất giao hốn phép cộng để tính tổng nhiều số thập phân cách thuận tiện + Vận dụng để tính nhanh kết phép tính + Rèn luyện tính cẩn thận, xác + Rèn luyện tự học giải vấn đề; hợp tác; tự tin - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Nhận xét lời; ghi chép ngắn; thực hành C Hoạt động ứng dụng: - Tự ôn lại - Hỏi đáp người thân bạn bè cách nhân số thập phân với số thập phân; Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính nhanh Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đánh giá lại tình hình hoạt động chi đội tuần qua đề phương hướng hoạt động tuần tới - GD đội viên tinh thần đoàn kết, hợp tác, yêu thương, giúp đỡ lẫn để hoàn thành tốt công việc giao - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II.Các hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động - Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể - Nghe GV giới thiệu B Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động chi đội tuần qua: - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban làm việc - Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động ban tuần qua + Những công việc làm được: + Những công việc chưa làm được: + Đề biện pháp để khắc phục việc chưa làm được: - Chủ tịch Hội đờng tự quản cho lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt, tích cực tuần qua - Mời TPTL lên chia sẻ, tổng kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11” *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tôn vinh HS *Việc 2: Đề phương hướng hoạt động tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành ban lên phổ biến kế hoạch hoạt động ban tuần tới: - Các trưởng ban lên đề phương hướng hoạt động ban tuần tới - Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều học tốt để lập thành tích chào mừng Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12” Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp - Mời TPTL lên chia sẻ, động viên đội viên ban tham gia tích cực vào phong trào vừa phát động, thi đua lập nhiều thành tích mừng Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 *Đánh giá thường xuyên: - Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đờng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Trình bày miệng C Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe gương người tốt, việc tốt đội viên chi đội thực tuần vừa rồi Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh Gi¸o ¸n líp Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Giáo viên : Nguyễn Thị Thúy Anh ... em nhỏ - Phát triển lực giao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa III.Hoạt động học: A Hoạt động bản: *Khởi động: - Ban học tập... 4,8m = 48dm x 48 x 4,8 51 2 51 2 256 256 3072 (dm ) 30,72(m2) Mà 3072 dm2 = 30,72 m2 - Yêu cầu HS so sánh hai cách tính - Nhận xét chốt: cách nhân 1STP với 1STP *VD2: 4, 75 x 1,3 = ? - Yêu cầu HS... cách đặt tính cách tính ? Em có nhận xét thừa số 53 1, 75 tích 5, 31 75? ? Khi nhân 53 1, 75 với 0,01 ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 53 1, 75 sang bên trái hai chữ số) ? Muốn nhân nhẩm

Ngày đăng: 14/11/2018, 09:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Hoạt động cơ bản

  • 1. Khởi động:

  • - Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình yêu thích.

  • - Nghe GV giới thiệu bài.

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • *Đánh giá thường xuyên:

  • *Đánh giá thường xuyên:

    • III.Hoạt động học:

    • *Khởi động:

    • B. Hoạt động thực hành:

    • *Việc 1: Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài

    • - Cả lớp theo dõi, đọc thầm.

    • *Đánh giá thường xuyên:

    • - Tiêu chí đánh giá: Nắm được các đoạn và giọng đọc của từng đoạn.

    • - Phương pháp: Quan sát quá trình.

    • - Kĩ thuật: Ghi chép các sự kiện thường nhật.

    • *Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan