Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
5,66 MB
Nội dung
TUẦN12 Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm2018 MÙA THẢO QUẢ Tập đọc: I.MỤC TIÊU: - Giúp HS hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp sinh sôi rừng thảo (Trả lời câu hỏi SGK) HS cólực nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động - Biết đọc diễn cảm văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc mùi vị rừng thảo - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên biết cảm nhận nhiều loại trái quý - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Hái hoa dân chủ để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm văn : Chuyện khu vườn nhỏ trả lời câu hỏi + Nêu nội dung đọc + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập Việc 4: Quan sát tranh cho biết: Tranh vẽ cảnh gì? Việc 5: Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện đọc: -1HS đọc toàn bài, lớptheo dõi bạn đọc - Việc 1: Thảo luận cách chia đoạn Việc 2: Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai, ý đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, pháttriển nhanh thảo quả, - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu bài.(thảo quả, Đản Khao, Chin San) - Việc 1: Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm - Việc 2: Thư kí cho bạn bốc thăm đọc đoạn, nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn Đánh giá: - Tiêu chí: +Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ sau dấu câu Biết đọc với giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo Nhấn giọng từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm ngất ngây, pháttriển nhanh + Đọc tiếng, từ khó: chín nục, mạnh mẽ, + Hiểu nghĩa từ khó bài: thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, + Ngôn ngữ phù hợp -PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời Tìm hiểu bài: - Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu - Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho - Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung - Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo côgiáo - Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí: + Hợp tác nhóm, chia nội dung học Câu 1:Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ Mùi thơm rải theotriền núi: bay vào thơn xóm, hương thơm ủ nếp áo, nếp khăn người rừng Từ hương từ thơm lặp lại có tác dụng nhấn mạnh hương thơm đậm, lựng, … nhấn mạnh gió đưa hương thơm thảo bay khắp nơi, làm đát trời trà ngập mùi hương Câu 2: Qua năm, hạt thảo gieo năm trước lớn cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm nhánh Thoáng cái, thảo sầm uất khóm râm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian Câu 3: Nảy gốc kín đáo lặng lẽ Dưới tầng đáy rừng, đột ngột rực lên chùm thảo đỏ chon chót… nhấp nháy vui mắt Hiểu nội dung: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, pháttriển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Luyện đọc diễn cảm - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn luyện đọc đoạn - Việc 2: Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc - Việc 2: Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết đọc với giọng nhẹ nhàng thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo + Nhấn giọng từ ngữ: vào mùa, lướt thướt, quyến, lựng, thơm nồng, + Mạnh dạn, tự tin -PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đọc văn cho người thân nghe Cùng người thân thảo luận: Tác giả miêu tả lồi thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có hay? Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc diễn cảm văn + Biết tác giả miêu tả loài thảo theo trình tự + Thấy hay cách miêu tả - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời ****************************************** Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I.MỤC TIÊU: - HS biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân Vận dụng kiến thức làm 1, - Giáo dục H tính cẩn thận, xác, trình bày sẽ, khoa học - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: NT tổ chức cho bạn ôn bài: Nêu bước nhân số thập phân với số tự nhiên? - Báo cáo với côgiáo việc học bạn Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm khái niệm nhân số thập phân với số tự nhiên + Đặt tính thực tính + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học Hình thành quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100,1000,… a) Ví dụ 1: 27,867 x 10 = - Việc 1: NT yêu cầu bạn trao đổi nhóm nêu cách nhân 27,867 x 10 278,670 - Việc 2: So sánh k/quả tích với thừa số thứ ? Hãy tìm cách viết 27,867 thành 278,67 ? ? Khi nhân 27,867 x 10 ta tìm tích cách nào? (bằng cách chuyển dấu phẩy 27,867 sang bên phải chữ số) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 10? b) Ví dụ 2: 53,286 x 100 - YCHS tự làm nêu cách làm (tương tự vd 1) ? Nêu cách nhân nhẩm số TP với 100? Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Ghi nhớ: Đố bạn nêu cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000,…? Lấy ví dụ minh họa? Đọc ghi nhớ trước lớp Gv nhấn mạnh thao tác: Chuyển dấu phẩy sang bên phải Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc để nắm cách nhân số thập phân với 10, 100, 1000,… + Nêu ví dụ + Nói nội dung cần trao đổi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Nhân nhẩm Trao đổi, chia sẻ với bạn kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ Việc 1: Trình bày làm trước lớp - Việc 2: Y/c HS nhận dạng BT cột a cột b,c có đặc điểm gì? Nghe GV chốt: Cột a) Gồm phép nhân mà số thập phân có chữ số Cột b, c Gồm phép nhân mà số thập phân c có hai ba chữ số Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết vận dụng quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508 7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320 + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 2: Viết số đo sau dạng có đơn vị đo cm HS làm vào Lưu ý mối quan hệ đơn vị đo Trao đổi, chia sẻ với bạn làm Trình bày làm trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Viết số đo độ dài dạng số thập phân + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Nội dung Đồng ý Không đồng ý 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 85,6 cm 12,6m = 126 cm ; 5,75dm = 57,5 cm 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 5,75 cm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 34,5m = dm 4,5 = .tạ 1,2 km = m 0,1 = kg Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết số thích hợp vòa chố chấm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** Khoa học: SẮT, GANG, THÉP I MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống gang, thép, sắt Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ sắt, gang, thép - GDHS có ý thức bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình - Pháttriểnlực tự học ,tự giải vấn đề,hợp tác nhóm *THGDBVMT: Cách tiết kiệm nguyên liệu sắt,gang ,thép để góp phần bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kéo, đinh, ổ khoá, số đồ dùng từ sắt, gang, thép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Chọn vật u thích để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Nắm số đặc điểm tre, mây, song + Kể tên số vật dụng làm từ mây, tre, song cách bảo quản chúng + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Nguồn gốc tính chất sắt, gang, thép Y/c HS đọc thông tin SGK/tr 48, trả lời câu hỏi: ? Trong tự nhiên sắt có đâu? ? Gang thép có thành phần chung nào? ? Gang thép khác điểm ? Thảo luận nhóm câu hỏi Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày *Nhận xét, kết luận chung: - Trong tự nhiên sắt có thiên thạch quặng sắt - Sự giống gang thép : Chúng hợp kim sắt bon - Sự khác gang thép : + Trong thành phần gang có nhiều bon thép Gang cứng, gìòn, khơng thể uốn kéo thành sợi + Trong thành phần thép có bon gang, ngồi có thêm số chất khác Thép có tính chất cứng, bền, dẻo, có loại thép bị gỉ khơng khí ẩm có loại thép khơng bị gỉ Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nêu nguồn gốc sắt gang thép + Hiểu biết tính chất sắt, gang, thép +Phát triểnlực tự học, hợp tác - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Trình bày, nhận xét lời HĐ2: Ứng dụng gang, thép đời sống Y/c HS quan sát hình minh hoạ SGK tr48, 49 Thảo luận nhóm ? Gang thép thường sử dụng vào mục đích gì? ? Kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm từ sắt, gang, thép mà em biết? ? Cách bảo quản đồ dùng sắt, gang, thép? Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày *Kết luận :Các hợp kim sắt dùng làm đồ dùng nồi, chảo(được làm gang), dao, kéo, cày, cuốc nhiều loại máy móc, cầu làm thép - Cần phải cẩn thận sử dụng đồ dùng gang gia đình, chúng giòn, dễ vỡ - Một số đồ dùng cày, cuốc, dao, kéo , dễ bị gỉ, sử dụng xong phải rửa cất nơi khô * GDBVMT : + Sắt, gang, thép nguồn tài nguyên có giá trị lớn có hạn sử dụng cần lưu ý điều gì?( Phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm nguyên liệu từ sắt, gang, thép…để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên.) + Nêu cách bảo quản số đồ dùng có nhà bạn ? Đánh giá: - Tiêu chí:+ Kể tên số dụng cụ ,máy móc, đồ dùng làm từ gang thép + Nêu cách bảo quản số đồ dùng gang,thép + Mạnh dạn tự tin trình bày - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Trình bày, nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng với người thân nêu việc bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình Đánh giá - Tiêu chí:+ Nêu việc bảo quản đồ dùng gang thép có gia đình - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời *************************************************** Thứ ba, dạy ngày 13 tháng 11 năm2018 LUYỆN TẬP Toán: I.MỤC TIÊU: - HS biết: nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,…Nhân số thập phân với số tròn chục tròn, trăm;Giải tốn cócó bước tính - Rèn luyện kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,… Giải tốn cócó bước tính HS làm tập 1a; 2a,b; SGK/58; -HS có ý thức trình bày đẹp khoa học.u thích mơn tốn - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 107,28 Em truyền điện cho bạn nhân số với 10 ; 100 ; 1000, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, + Biết nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1a Tính nhẩm NT điều hành bạn nhẩm nêu kết Lưu ý so sánh kết tích với thừa số thứ Trình bày làm trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí: + Biết vận dụng quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000, … + Tính nhẩm nhanh 1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512 15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571;0,1 x 1000 = 100 + Tự học tốt hồn thành Nói nội dung cần chia - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 2a,b: Đặt tính tính HS làm vào Trao đổi, chia sẻ với bạn kết - Việc 1: Trình bày làm trước lớp (kết hợp nêu lời với viết bảng) - Việc 2: Yêu cầu HS nêu nhận xét cách nhân số thập phân với số tròn chục Đánh giá: - Tiêu chí: + Đặt tính thực tính nhân số thập phân với số thập phân + Tự học tốt hồn thành - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Bài 3: Giải toán HS đọc toán làm vào Trao đổi, chia sẻ với bạn làm Trình bày làm trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí + Phân tích lập bước để giải toán + Giải tốn + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT Phân tích lập bước để giải tốn Giải toán Hợp tác tốt Nếu thời gian hướng dẫn HS làm lại C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CHT Chia sẻ với người thân cách thực nhân số thập phân với số tròn chục Cùng với người thân: Điền > < = 80,9 x 10 8,09 x 100 4, 987 x 100 49, 87 x 1000 9, 07 x 30 90,7 x 30 0, 456 x 1000 4,56 x 10 Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết số thích hợp vòa chố chấm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** Tập đọc : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I.MỤC TIÊU: - Hiểu phẩm chất cao quý bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời ( TL CH SGK, thuộc hai khổ thơ cuối - Biết đọc diễn cảm thơ, ngắt nhịp câu thơ lục bát HS cólực thuộc đọc diễn cảm - Giáo dục hs đức tính kiên trì, chịu khó,biết u q bảo vệ lồi vật có ích - HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, giao tiếp, ngôn ngữ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: *Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Ơ cử bí mật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy, diễn cảm bài: Mùa thảo + Trả lời nội dung đoạn đọc hiểu nội dung + Tích cực tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Việc 4: Quan sát tranh nói điều em biết loài ong Việc 5: Nghe GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học Luyện đọc: Nghe bạn đọc mẫu thơ Cá nhân đọc thầm Cùng bạn luyện đọc sửa lỗi sai Chú ý giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ bầy ong - đọc tìm hiểu phần giải số từ ngữ chưa hiểu Nhóm trưởng cho bạn đọc nối tiếp khổ thơ - Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc nhóm - Việc 2: Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt - Việc 3: HS theo dõi GV đọc lại tồn Đánh giá: - Tiêu chí: + Đọc trơi chảy tồn thơ, ngắt nghỉ dấu câu, khổ thơ, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm Nhấn giọng từ ngữ: đẫm, trọn đời, vô tận, thăm thẳm, bập bùng, sóng tràn, - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài tập 2: Các từ in đậm biểu thị quan hệ gì? Việc : NT yêu cầu cá nhân đọc câu cho biết từ in đậm biểu thị quan hệ gì? - Việc : Chia sẻ nhóm - Việc : Báo cáo với côgiáo kết thảo luận nhóm Nghe GV chốt lại, + biểu thị quan hệ tương phản + mà biểu thị quan hệ tương phản + … biểu thị qhệ điều kiện(giả thiết)- kết Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết từ in đậm câu biểu thị quan hệ biểu thị quan hệ tương phản mà biểu thị quan hệ tương phản … biểu thị qhệ điều kiện(giả thiết)- kết +Phát triểnlực tự học, hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài tập 3: Điền vào chỗ trống QHT (và, nhưng, của, trên, thì, ở) Hs làm cá nhân Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Từ bạn điền có khơng? Bạn dùng QHT có khơng? Trình bày trước lớp Nghe Gv chốt: Đây câu nói vẻ đẹp thiên nhiên có tác dụng GDBVMT Đánh giá - Tiêu chí:+ Biết sử dụng quan hệ từ thích hợp với câu cụ thể + Tự học tốt hoàn thành mình, chia sẻ kết với bạn - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Nhận xét lời Bài tập 4:Đặt câu với quan hệ từ mà , thì, bằng.(HS cólực đặt câu với quan hệ từ) Hs làm cá nhân Trao đổi, chia sẻ với bạn theo gợi ý: Câu bạn viết có cấu tạo khơng? Bạn dùng QHT có khơng? Trình bày trước lớp Đánh giá: - Tiêu chí : + Đặt câu với quan hệ từ mà , thì, + Tự học tốt hồn thành - PP: Quan sát - KT: Phiếu đánh giá tiêu chí Tiêu chí HTT HT Đặt câu yêu cầu Câu văn có đủ thành phần Câu văn có ý hay Hợp tác tốt C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: CHT Cùng với người thân: Đặt câu với quan hệ từ , với, để Đánh giá - Tiêu chí:+ Đặt câu với quan hệ từ , với, để - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát lựa chọn) I.MỤC TIÊU: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu SGK - Biết cách quan sát hay viết văn tả người phải chọn lọc để đưa vào chi tiết bật, gây ấn tượng - Giáo dục HS tình cảm u q ơng bà, u q nghề nghiệp - Rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ; hợp tác bạn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: HĐTQtổ chức cho bạn trò chơi: Cùng đốn Những chi tiết nói vị lãnh tụ nước Việt Nam Đó ai: “Dáng cao cao, người thanh, mái tóc bạc phơ, vầng trán rộng, mắt sáng sao, râu dài” Đánh giá -Tiêu chí: + Nêu cấu tạo văn tả cảnh + Tích cự tham gia chơi - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài tập 1: Đọc văn “Bà tơi” ghi vào đặc điểm ngoại hình người bà (mái tóc,đơi mắt,khn mặt,…) Chia sẻ với bạn nhóm làm Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả - Trình bày trước lớp - Nghe GV chốt chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình: Đánh giá -Tiêu chí: + Đọc hiểu văn Bà tơi + Biết đặc điểm ngoại hình người bà Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực, xuống đầu gối; mớ tóc dày, khiến bà đưa lược thưa gỗ cách Đôi mắt: bà mỉm cười hai đem sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Khuôn mặt: Đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chng; khắc sâu vào trí nhớ cậu bé; dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống hoa +Phát triểnlực tự học, hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép;Nhận xét lời Bài tập 2: Làm cá nhân Chia sẻ với bạn nhóm làm - Trình bày trước lớp - Nghe GV chốt chi tiết tiêu biểu, đặc sắc hoạt động: - YC HS nêu điểm giống khác văn trên? - GV chốt: Bài 1: Tả ngoại hình; 2: Tả hoạt động Đánh giá -Tiêu chí: + Đọc hiểu văn Người thợ rèn + Biết chi tiết tả người thợ rèn làm việc Bắt lấy thỏi thép hồng bắt lấy cá sống Quai nhát búa hăm hở Quặp thỏi thép đơi kìm sắt dài, dúi đầu vào đống than hồng; lệnh cho thợ phụ thổi bễ Lôi cá lửa ra, quật lên đe, vừa hằm hằm quai búa choang choang vừa nói rõ to:“ Này… Này… này” +Phát triểnlực tự học, hợp tác nhóm - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT:Ghi chép; Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Quan sát bố làm việc ghi lại điều em quan sát Đánh giá -Tiêu chí:+ Biết cách quan sát ghi lại chi tiết ngoại hình, hoạt động bố làm việc - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời *************************************************** Luyện Tiếng Việt: TUẦN12 I MỤC TIÊU: - Đọc hiểu Bằng lăng Hiểu vẻ đẹp lăng tình cảm tác giả lăng - Viết từ chức tiếng bắt đầu s/x ( tiếng có âm cuối t/ c) Viết đọan văn có sử dụng quan hệ từ Lập dàn ý cho văn tả người mà em u mến - GD HS biết u thích mơn học - HS tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm, ngơn ngữ, II HÌNH THỨC DẠY HỌC - Thẻ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Trò chơi chữ để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nêu tên lồi cậy mà em u thích +Nêu địa điểm mọc + Nêu đặc điểm ấn tượng + Tích cự tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời, tôn vinh học tập - GV giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm tiết học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 2: Đọc truyện “ Bằng lăng” TLCH - Cá nhân đọc thầm truyện tự làm vào ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt lại câu trả lời Đánh giá: - Tiêu chí:+ Hợp tác nhóm, chia nội dung học a) Lá lăng xanh thẫm, lấp lánh ngọc Nụ hoa chúm chím Nụ hoa nàng công chúa nhỏ bé, e lệ mở mắt sau giấc ngủ dài Hoa lăng nở rộ chùm tím biếc xanh non b)Những hôm trời nắng đầu hạ, hao lăng nở rực làm đường tới trường em hai dãi lụa tím hồng, nhấp nhơ rung rinh tho chiều gió c) Sắc màu lăng sắc màu thương nhớ Bằng lăng đẹp đến nôn nao! Đứng bóng lăng tỏa mát, em thấy yêu lăng khơn xiết d) Họcsinh trình bày hình ảnh u thích nêu lí + Tham gia tích cực, thảo luận bạn để tìm câu trả lời - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời Bài 4:Em bạn tìm Bằng lăng ba quan hệ từ ghi vào chỗ trống: - Hai bạn ngồi cạnh trao đổi thảo luận, làm ôn luyện TV - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nắm quan hệ từ nên tìm quan hệ từ bài: Như - - + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài 5:Viết đoạn văn từ 4- câu lồi mà em thích, đoạn văn có sử dụng quan hệ từ Gạch quan hệ từ em sử dụng đoạn văn Cá nhân viết đoạn văn - Chia sẻ trước lớp - Nhận xét chốt Đánh giá: - Tiêu chí:+ Viết đoạn văn lồi mà em thích Câu văn diễn đạt trọn ý + Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ + Tự học giải vấn đề tốt - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng người thân trao đổi thảo luận làm Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Viết dàn ý chi tiết cho văn tả người mà em yêu mến - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** Kĩ Thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 1) I MỤC TIÊU - Biết chọn thực hành sản phẩm tự chọn - Thêu mũi thêu dấu nhân, mũi thêu tương đối nhau.HS bình thường: Thêu dấu nhân Đường thêu bị dúm HS khéo tay: Thêu dấu nhân Các mũi thêu Đường thêu bị dúm Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản Một số HS nam thực hành đính khuy - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình - Tự học giải vấn đề, hợp tác nhóm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân - Mấu đính khuy - Mảnh vải kích thước 35cm x35cm, kim khâu, màu, phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu, khuy lỗ, lỗ… III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Đi tìm thầy thuốc để ơn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: CTHĐTQ điều hành bạn chơi, HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá - Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học * Hình thành kiến thức Ôn tập kiến thức học chương I Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nhắc lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với côgiáo kết việc em làm Đánh giá -Tiêu chí:+Nêu lại cách đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… + Nói nội dung cần trao đổi - PP:Vấn đáp - KT:Nhận xét lời B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành làm sản phẩm tự chọn Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với côgiáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Làm sản phẩm học Việc 3: Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh Việc 4: Báo cáo với côgiáo kết làm việc thành viên nhóm Báo cáo thầy/cơ kết điều em chưa hiểu Đánh giá -Tiêu chí:+Làm sản phẩm đính khuy, thêu chữ V, thêu dấu nhân… + Tự hồn thành tốt - PP:Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bè, người thân *************************************************** Thứ sáu, ngày15 tháng 11 năm2018 Toán: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: HS biết - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính HS làm tập 1, SGK ; - Giáo dục hs tính cẩn thận, trình bày khoa học - Rèn luyện lực hợp tác, tự học giải vấn đề, tư II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thẻ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi : Truyền điện - Em viết số thập phân bất kì, chẳng hạn 20,25 Em truyền điện cho bạn nhân số với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, - Bạn trả lời xong tiếp tục truyền điện - Cùng nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, Đánh giá - Tiêu chí:+ Nêu số thập phân nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, + Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001, + HS tham gia chơi tích cực - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời * Nghe Gv giới thiệu nêu mục tiêu trọng tâm học B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: a)Tính so sánh giá trị (a x b) x c = a x (b x c) HS làm vào Trao đổi, chia sẻ với bạn giá trị (a x b) x c = a x (b x c) Trình bày làm trước lớp - Nghe GV chốt: phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp: Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích hai số lại: (a x b) x c = a x (b x c) Đánh giá - Tiêu chí:+ Tính giá trị hai biểu thức (a x b) x c a x ( b x c) + So sánh giá trị hai biểu thức + Qua biết phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp + Tự học tốt hoàn thành mình, hợp tác nhóm tốt - PP: Quan sat; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời b) Tính cách thuận tiện Trao đổi nhóm vận dụng tính chất để tính thuận tiện? HS làm vào Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng tính chất kết hợp tập cụ thể Trình bày làm trước lớp Đánh giá - Tiêu chí:+ Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân để tính cách thuận tiện 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84 = 9,65 x = 9,65 = 10 x 9,84 = 98,4 7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80) 34,3 x x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4) = 7,38 x 100 = 738 = 34,3 x = 68,6 + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sat; Vấn đáp - KT: Ghi chép; Đặt câu hỏi, nhận xét lời Bài tập : Tính a) (28,7 + 34,5) x 2,4 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 HS làm vào Trao đổi, chia sẻ với bạn sử dụng dang tốn gì?( nhân tổng với số) Thống kết nhóm báo cáo với giáo kết làm việc nhóm Đánh giá - Tiêu chí:+ Thực tính + Nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc khong có dấu ngoặc + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát - KT: Bảng kiểm Nội dung Đồng ý Không đồng ý a) (28,7 + 34,5) x 2,4= 63,2 x 2,4 = 151,68 b)28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 a) (28,7 + 34,5) x 2,4= 63,2 x 2,4 = 151,68 b)28,7 + 34,5 x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 a) (28,7 + 34,5) x 2,4= 2,4 x 63,2 = 151,68 b)28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 82,8 = 151,68 C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân tính chất kết hợp phép nhân số thập phân Cùng người thân tính cách thuận tiện: 1,25 x 800 x 6,7 4,5 x 2,5 x 40 x 80 Đánh giá - Tiêu chí:+ Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân để tính cách thuận tiện - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.MỤC TIÊU - Nhận biết số tính chất đồng Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm đồng nêu cách bảo quản chúng - Có ý thức bảo quản đồ dùng đồng gia đình - Nănglực tự học, tự giải vấn đề,hợp tác nhóm *THGDBVMT:Nêu cách tiết kiệm nguyên liệu đồng để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK - Dây điện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động Việc 1: GV tổ chức cho lớp chơi: Vượt chướng ngại vật để ôn lại kiến thức Nêu cách chơi Việc 2: HS tham gia trò chơi Việc 3: Nhận xét đánh giá Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nêu nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép + Nêu số vật dụng làm từ sắt, gang, thép cách bảo quản chúng + Tích cực tham gia trò chơi - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét học tập, tôn vinh học tập - Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu học B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1: Tính chất đồng: Làm việc với vật thật: Cá nhân đưa đoạn dây điện chuẩn bị sẵn HS thảo luận theo ? Quan sát đoạn dây đồng mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo nó? Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày - KL: Đồng có nhiều đặc điểm khác biệt sắt Đánh giá - Tiêu chí:+ QS phát số tính chất đồng + Pháttriểnlực tự học, hợp tác nhóm + Mạnh dạn tự tin trình bày - PP: Vấn đáp - KT:Trình bày, nhận xét lời HĐ2: Nguồn gốc ,so sánh tínhchất đồng hợp kim đồng Cá nhân đưa đoạn dây đồng chuẩn bị sẵn Chia sẻ nhóm ? Tính chất đồng hợp kim đồng? Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày - KL: Đồng kim loại Đồng- thiếc, đồng- kẽm hợp kim đồng Đánh giá - Tiêu chí: + Nêu tính chất đồng hợp kim đồng + Diễn đạt trôi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời HĐ3:Một số đồ dùng làm đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng Làm việc cá nhân với SGK/ hình tr 50, 51 Chỉ nói tên loại đồ dùng đồng hợp kim đồng hình tr 50, 51 SGK theo nhóm đơi ? Kể tên số đồ dùng khác làm đồng? ? Nêu cách bảo quản chúng ? Chia sẻ, đại diện nhóm trình bày Chốt : + H1: Dây điện; H2: Các vật dụng bàn thờ; H3: Kèn; H4: Chuông đồng; H5: Lư hương; H6: Mâm đồng + Thau đồng, số phận ô tô, xe đạp, tàu biển, đạn… + Đồng hợp kim đồng để ngồi khơng khí thường bị gỉ nên người ta phải dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm chúng sáng bóng trở lại - Phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm nguyên liệu từ đồng hợp kim đồng *THGDBVMT : +Giống sắt, gang, thép, đồng hợp kim đồng nguồn tài nguyên có giá trị lớn có hạn sử dụng cần lưu ý điều gì? (Phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm nguyên liệu từ đồng hợp kim đồng để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên) Đánh giá - Tiêu chí:+ Kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng + Nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng hợp kim đồng + Diễn đạt trơi chảy tự tin, hợp tác nhóm tích cực - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Liên hệ :Gia đình em có đồ dùng đồng hợp kim đồng? Gia đình em bảo quản để dùng bền lâu? Đánh giá - Tiêu chí: + Kể đồ dùng đồng hợp kim đồng + Biết cách bảo quản để đồ dùng đồng hợp kim đồng bền lâu - PP: Vấn đáp - KT:Nhận xét lời *************************************************** Đạo đức: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ I.MỤC TIÊU: Giúp HS biết: - Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương em nhỏ - Nêu hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng người già, yêu thương em nhỏ - Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già,nhường nhịn em nhỏ - Pháttriểnlựcgiao tiếp, ứng xử lịch sự, tự tin; lực hợp tác; lực giải vấn đề II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, tranh vẽ minh họa III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Khởi động - Ban học tập cho bạn hát hát yêu thích - Nghe GV giới thiệu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Việc 1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” - Gọi HS đọc câu chuyện “Sau đêm mưa” - Nhóm trưởng cho bạn đọc thầm lại câu chuyện thảo luận theo ND sau: ? Các bạn truyện làm gặp bà cụ em nhỏ? ? Tại bà cụ lại cảm ơn bạn? ? Em suy nghĩ việc làm bạn truyện? - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - Nhận xét chốt: Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ em họ việc làm phù hợp với thân Đó biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch Đánh giá: - Tiêu chí:+ Biết cần phải giúp đỡ người già em nhỏ + Biết ý nghĩa việc làm +Phát triểnlực tự học, hợp tác nhóm - PP: Quan sát, Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét lời *Việc 2: Hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ - Cặp đơi đọc thầm hành vi xác định hành động, việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ - HĐTQ tổ chức cho nhóm chia sẻ với trước lớp - GV nhận xét chốt: Các hành vi a, b, c hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ hành vi d chưa thể quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ - Yêu cầu HS liên hệ xem làm việc để thể tình cảm kính già, yêu trẻ - Nhận xét đánh giá, tuyên dương HS biết kính trọng, yêu Đánh giá: - Tiêu chí:+ Nhận biết hành vi thể tình cảm kính già, u trẻ + Rèn luyện tự học giải vấn đề; tự tin - PP: Quan sát; Vấn đáp - KT: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét lời, tôn vinh HS C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân kể số việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ Đánh giá - Tiêu chí:+ Kể số việc làm thể tình cảm kính già, u trẻ - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời *************************************************** HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI I.MỤC TIÊU: - Thực chủ điểm: Ngàn hoa điểm tốt – Kính dâng thầy - Biết đánh giá việc làm được, đưa biện pháp khắc phục việc chưa làm - GD HS tinh thần tập thể, ý thức thực tốt nề nếp lớpGiáo dục ý thức phê tự phê - Rèn luyện kĩ điều hành, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch tuần 13 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: - Ban văn nghệ cho lớp hát hát truyền thống Đội (Đội ca) - Chi đội trưởng báo cáo sĩ số đội viên tham dự buổi sinh hoạt HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần qua Việc 1: Các phân đội tự đánh giá: - Các phân đội tự đánh giá nhận xét thực nội quy đội viên, vệ sinh, nếp, học tập - Đại diện phân đội báo cáo trước lớp Việc 2: Chi đội trưởng đánh giá, nhận xét - Chi đội trưởng tổng hợp ý kiến, đánh giá, nhận xét chung toàn chi đội, đề xuất tuyên dương đội viên gương mẫu hoạt động Đội Việc 3: Giáo viên đánh giá nhận xét: - GV đánh giá tổng quát hoạt động lớp (nêu ưu điểm trội tồn tuần) - Giải ý kiến đề nghị, thắc mắc chi đội Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu việc làm tốt ban + Các ban nêu số việc làm chưa hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu tốt - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng, tơn vinh HS HĐ 2: Sinh hoạt theo chủ điểm: Việc 1: GV phổ biến cách thức sinh hoạt Việc 2: Sinh hoạt văn nghệ theo chủ điểm: + Hát múa hát “Những hoa, ca” - Các phân đội trình diễn - Nhận xét, tuyên dương phân đội thực tốt Đánh giá: - Tiêu chí: + Tham gia tích cực chưa + Phát huy cho họcsinh tích cực, tự tin trình bày - PP: quan sát, vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét lời HĐ3: GV triển khai kế hoạch tiếp nối - Thực chủ điểm tháng 11 - Thi đua học tập rèn luyện chào mừng ngày 20/11 - Tham gia tốt hoạt động tập thể - Thực tốt vệ sinhlớp học, vệ sinh khu vực phân công Đánh giá: - Tiêu chí: + Các ban nêu kế hoạch hoạt động ban + Chủ tịch Hội đồng tự quản lên phát động phong trào thi đua: chăm học hành, hợp tác tích cực với bạn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, - PP: Vấn đáp - KT: Trình bày miệng C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Hát “Những hoa, ca” cho người thân nghe *************************************************** ... cm 12, 6m = 126 cm ; 5, 75dm = 57 ,5 cm 10,4dm =104 cm; 0, 856 m = 8 ,56 cm 12, 6m = 126 0 cm ; 5, 75dm = 57 ,5 cm 10,4dm =104 cm; 0, 856 m = 8 ,56 cm 12, 6m = 126 0 cm ; 5, 75dm = 5, 75 cm C HOẠT ĐỘNG ỨNG... 100, 1000, … + Tính nhẩm nhanh 1,48 x 10 = 14,8 ; 5 ,12 x 100 = 51 2 15, 5 x 10 = 155 ; 0,9 x 100 = 90 2 ,57 1 x 1000 = 257 1;0,1 x 1000 = 100 + Tự học tốt hoàn thành Nói nội dung cần chia - PP: Vấn... 8, 051 3 20, 25 x 0,001 = 0,02029 362 ,5 x 0,001 = 0,36 25 6,7 x 0,1 = 0,67 38,7 x 0,1 = 3,87 3 ,5 x 0,01 = 0,0 35 +Phát triển lực tự học, hợp tác nhóm - PP: Vấn đáp - KT: Nhận xét lời Nếu thời gian hướng