Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Trường TH số An Thủy PHIẾU BÁO GIẢNG Giáo viờn: Nguyn Th Phỳc Loan Tuần: Thứ/ ngày Buổi Tiế t Từ ngày 17/9 đến ngày 21/9 nm 2018 Môn Nội dung dạy dự Sán g 2( 17 /9) Chi Òu Mĩ thuật 1C Mĩ thuật 1B Mĩ thuật 1A Màu sắc em yêu(T1) Màu sắc em yêu(T1) Màu sắc em yêu(T1) Tranh Tranh Tranh Thủ công 1C Xé, dán hình tam giác §DDH Thủ cơng 1B Xé, dán hình tam giác §DDH Mùa hè em (T3) Thêu dấu nhân (t1) Tranh ĐDDH Mùa hè em (T3) Tranh Màu sắc em yêu Màu sắc em yêu Màu sắc em yêu Thêu dấu nhân (t1) Thêu dấu nhân (t1) Tranh Tranh Tranh ĐDDH ĐDDH Sự liên kết hình khối ( Tiết 1) Sự liên kết hình khối ( Tiết 1) Mẫu c Mẫu c Sự liên kết hình khối ( Tiết 1) Mẫu c Chúng em với giới động vật ( Tiết 1) Mẫu c S¸n g 3(18/ 9) Chi Òu Mĩ thuật 2A Kĩ thuật 5A Mĩ thuật 2B S¸n g 4(19/ 9) ÔLMT 1B ÔLMT 1C ÔLMT 1A Kĩ thuật 5C Kĩ thuật 5B Chi Òu 5(20/ 9) S¸n g Mĩ thuật 5C Mĩ thuật 5B Mix thuật 5A Mĩ thuật 4A Chi Òu Mĩ thuật 4C Mĩ thuật 4B Chúng em với giới động vật ( Tiết 1) Mẫu vật Chúng em với giới động vật ( Tiết 1) Mẫu vật Mặt nạ thú ( Tiết 1) Cắt vải theo đường vạch dấu Mẫu mặt nạ ĐDDH Cắt vải theo đường vạch dấu ĐDDH Mặt nạ thú ( Tiết 1) Mẫu mặt nạ S¸n g 6(21/ 9) Mĩ thuật 3A Kĩ thuật 4B Kĩ thuật 4C Mĩ thuật 3B Chi Òu TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm2018 Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết CT3 NHẬT KÍ MỸ THUẬT MÀU SẮC EM YÊU(T2) Thời lượng : tiết I Mục tiêu Kiến thức: Nhận nêu màu sắc vật thiên nhiên đồ vật xung quanh Nhận biết ba màu chính: đỏ, vàng, lam Kỹ năng: Biết cách sử dụng mà sắc để vẽ màu theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Thái độ: Yêu thích mơn họcNăng lực: Phối hợp sử dụng màu sắc khác để tạo sản phẩm thân Nănglực tự giải vấn đề Em Ngọc Ánh biết màu sắc II Phương pháp hình thức tổ chức - Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành - Hình thức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III Chuẩn bị *GV: + Bảng màu + Tranh vẽ màu sắc + Giấy vẽ A3 *HS: + Giấy vẽ A4, chì, màu IV Các hoạt động chủ yếu: Thống với HĐ sách dạy mĩ thuật *Tiết 1: Từ HĐ 3( HĐ hoàn thành phần vẽ màu) đến HĐ4 HĐ3: Hướng dẫn thực hành( Hoàn thành phần vẽ màu) Đánh giá: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - Đối với họcsinhnănglực hạn chế : + Vẽ hình vẽ sử dụng màu đỏ, lam , vàng + Biết lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành sản phẩm - Đối với họcsinh khiếu : + Vẽ hình cân đối, biết phối hợp màu với màu sắc khác + Thể vẽ có đậm nhạt, sử dụng linh hoạt màu sắc - Hợp tác nhóm tốt * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, tích hợp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, thực hành HĐ4: Tổ chức trưng bày, giới thiệu đánh giá sản phẩm Đánh giá: * Dự kiến tiêu chí đánh giá: - Trưng bày sản phẩm - Sản phẩm cân đối, màu sắc hài hòa - Mạnh dạn tự tin thuyết trình sản phẩm - Tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, đặt câu hỏi, tư vấn hỗ trợ học tập ************************************* ********************************** Thứ ba ngày 18 tháng năm2018 Dạy lớp 1C tiết 2, lớp 1A tiết ST4 THỦ CƠNG A+B: XÉ, DÁN HÌNH VNG I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình vng - HS xé, dán hình vng Đường xé chưa thẳng bị cưa Hình dán chưa phẳng - Qua học GD em thích lao động thủ công yêu quý sản phẩm làm - Tích cực, tự giác hồn thành cơng việc nhóm giao; Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp *Đối với HS khiếu: Xé dán hình vng Đường xé tương đối thẳng cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vng Em Ngọc Ánh xé dán hình vng đơn giản II Đồ dùng - GV h×nh mẫu, dán hình vuụng - HS giấy TC, đồ TC, vë TC III Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu a Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Xem mẫu trả lời câu hỏi: + Hãy quan sát phát xung quanh xem đồ vật có dạng hình vng? Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS kể phát kể tên đồ vật có hình vng xung quanh + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, ghi chép ngắn b Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu Quan sát giáo thao tác mẫu vẽ, xé, dán hình vng * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm bước xé, dán hình vng + Hs có ý thức học tập - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xé dán hình vng Việc 1: Thực hành xé dán hình vng Việc 2: Trưng bày sản phẩm Việc 3: Nhận xét sản phẩm lẫn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hồn thành sản phẩm + Các đường xé tương đối thẳng, đều, cưa + Hình xé cân đối, gần giống mẫu + Dán đều, khơng nhăn - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, thực hành, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học cho bạn bè, người thân ************************************* ********************************************* NHẬT KÍ MỸ THUẬT 2A TIẾT 1, 2B TIẾT NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC( T1) Thời lượng: tiết Lồng ghép tích hợp GDĐP: Vẽ thêm vào hình có sẵn vẽ màu tranh phong cảnh biển I Mục tiêu: - Thống với mục tiêu SGK Bổ sung : Tích hợp - Giúp HS biết thêm danh lam thắng cảnh địa phương - Biết cách vẽ thêm vào hình vẽ màu vào vị trí thích hợp tranh phong cảnh biển - HS yêu mến cảnh đẹp, quê hương, đất nước, người - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường thiên nhiên II Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp: + Vận dụng quy trình: Xây dựng cốt truyện - Hình thức: + Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III Chuẩn bị: *GV: + Sách MT 2, số hình ảnh phù hợp với nội dung chủ đề + Một số vẽ vật nước + Sản phẩm họcsinh *HS: + Sách học MT 2, giấy vẽ, chì, màu + giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, bút chì, hồ dán, IV Các hoạt động dạy học: Thống với HĐ sách dạy mĩ thuật Tiết1 HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu: Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: + HS nêu tên vật, hình dáng, màu săc + Tìm nét màu đậm, màu nhạt, nét to, nét nhỏ vẽ vật + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh HĐ2: Thực hiện: Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS nêu cách trang trí vật sống nước: +Vẽ phác hình dáng vật + Vẽ chi tiết phận, đường nét trang trí + Vẽ màu + Hs mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp… - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Nhận xét lời, trình bày miệng, tơn vinh **************************************** KĨ THUẬT 5A THÊU DẤU NHÂN ( T2) I Mục tiêu: Kiến thức: Họcsinh biết cách thêu dấu nhân Kĩ năng: Thêu mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối nhau, thêu năm dấu nhân, đường thêu bị dúm 3.Thái độ: Họcsinh nghiêm túc, tự giác học 4.Năng lực: Phát huy vận dụng hĩ thuật thêu sống * Em Đạt thêu dấu nhân đường thêu bị dúm, mũi thêu chưa cách II Đồ dùng: Giáo viên: - Mẫu thêu dấu nhân - Hình hướng dẫn cách thêu Học sinh: - SGK, đồ dùng CKT III Hoạt động học: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời giáo vào học Ơn lại quy trình thêu dấu nhân Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, nhận xét bổ sung Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu lại quy trình thêu dấu nhân Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm trình bày quy trình thêu dấu nhân + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét lời, tơn vinh * Hình thành kiến thức - GV giới thiệu – mục tiêu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Thực hành thêu dấu nhân Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra báo cáo với cô giáo chuẩn bị đồ dùng học tập nhóm Việc 2: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành Việc 3: Cả nhóm thực Việc 4: Các nhóm báo cáo kết với cô giáolớp * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS thực mũi thêu dấu nhân + Thao tác nhanh an tồn sử dụng kim + Tích cực hoàn thành nhiệm vụ giao - Phương pháp: vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: nhận xét lời, thực hành Trưng bày sản phẩm, nhận xét, chia sẻ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm Việc 2: Chia sẻ sản phẩm Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với giáolớp Báo cáo thầy/cô kết điều em chưa hiểu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Các mũi thêu tương đối + Thêu năm dấu nhân, đường thêu bị dúm + Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét lời, ghi chép ngắn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Trưng bày sản phẩm góc học tập - Làm sản phẩm thêu dấu nhân tặng cho bạn bè, người thân ************************************* ************************************* Thứ tư ngày 19 tháng năm2018 Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp A tiết ÔN LUYỆN THỦ CÔNG TUẦNLỚP 1A+B+C XÉ, DÁN HÌNH VNG I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình vng - HS xé, dán hình vng Đường xé chưa thẳng bị cưa Hình dán chưa phẳng - Qua học GD em thích lao động thủ công yêu quý sản phẩm làm - Tích cực, tự giác hồn thành cơng việc nhóm giao; Mạnh dạn, tự tin trình bày trước lớp *Đối với HS khiếu: Xé dán hình vng Đường xé tương đối thẳng cưa Hình dán tương đối phẳng Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vng Em Ngọc Ánh xé dán hình vng đơn giản II Đồ dùng - GV h×nh mÉu, dán hình vuụng - HS giấy TC, đồ TC, TC III Hoạt động học A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu Ôn luyện Xem mẫu trả lời câu hỏi: + Hãy quan sát phát xung quanh xem đồ vật có dạng hình vng? Việc 1: Chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Xé dán hình vng Việc 1: Thực hành xé dán hình vng.( Có thể xé thêm hình vng có kích thước khác Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vng) Việc 2: Trưng bày sản phẩm Việc 3: Nhận xét sản phẩm lẫn * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + Hồn thành sản phẩm + Các đường xé tương đối thẳng, đều, cưa + Hình xé cân đối, gần giống mẫu + Dán đều, không nhăn - Phương pháp: Vấn đáp, tích hợp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- nhận xét lời, thực hành, tôn vinh C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học cho bạn bè, người thân KĨ THUẬT 5B, 5C ( Đã soạn ngày thứ 3) ********************************** ************************** Thứ năm ngày 20 tháng năm2018 Dạy lớp 5C tiết 1, lớp 5B tiết 2, lớp 5A tiết ST5 NHẬT KÍ MỸ THUẬT 5C+B+5A SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI(T2) Thời lượng: tiết I Mục tiêu: Kiến thức : Nhận phân biệt hình khối bản; liên kết hình khối đồ vật, vất, cơng trình kiến trúc, Kỹ năng: Tạo hình khối ba chiều từ vật liệu dễ tìm liên kết chúng thành vật, nhà, phương tiện giao thông theo ý thích; Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn Thái độ: Tôn trọng thân yêu quý người xung quanh Năng lực: Pháttriểnlực tạo hình Em Đạt thể hình khối đơn giản II Phương pháp hình thức tổ chức: -Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình: + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận chủ đề + Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình khơng gian -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III Chuẩn bị: *GV: + Sách MT 5, đồ vật thật hình ảnh, mơ hình đồ vật, vật, ngơi nhà… + Một số sản phẩm tạo hình HS *HS: + Sách học MT 5, giấy vẽ, giấy màu, keo dán, kéo, vật tìm (vỏ đồ hộp, chai…) chì, màu… IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thống với HĐ sách dạy mĩ thuật *Tiết 2: HĐ3( 3.1 Tiếp tục họat động cá nhân 3.1 Hoạt động cá nhân.( Tiếp) Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: Đối với họcsinhnănglực hạn chế : + Hình thành ý tưởng tạo sản phẩm từ vật liệu chuẩn bị Nêu câu hỏi gợi mở gợi ý cho HS lựa chọn nội dung, hình thức vật liệu để tạo sản phẩm + Tạo khối từ vật liệu, liên kết khối để tạo sản phẩm đơn giản Đối với họcsinh khiếu : + Sử dụng chất liệu khác để trang trí, hồn thiện sản phẩm + Sáng tạo thêm chi tiết khác để tạo sinh động cho sản phẩm + Có ý thức học tập sáng tạo - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành ************************** NHẬT KÍ MỸ THUẬT 4A + C + B CHỦ ĐỀ 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT(T2) Thời lượng: tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết nêu đặc điểm hình dáng, mơi trường sống số vật - Thể hình ảnh vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều Kỹ năng: - Tạo dựng bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm minh, nhóm bạn Thái độ: Yêu mến vật Năng lực: Pháttriểnlực vẽ xé dán vật II Phương pháp hình thức tổ chức: -Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình + Vẽ xây dựng cốt truyện + Tạo hình 3D – Tiếp cận chủ đề + Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm III Chuẩn bị: *GV: + Sách MT 4, tranh ảnh, mơ hình sản phẩm vật + Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo dán … + Một số sản phẩm HS *HS: + Sách học MT, giấy vẽ, giấy màu, chì, màu, kéo, keo dán, đất nặn, vật tìm vỏ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép… IV Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thống với HĐ sách dạy mĩ thuật *Tiết 2: HĐ3(3.1 hoạt động cá nhân) 3.1 Hoạt động cá nhân Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: Đối với họcsinhnănglực hạn chế : + Tạo hình ba chiều hình ảnh vật hình thức xé dán, vẽ + Biết lựa chọn màu sắc vẽ màu hoàn thành sản phẩm Đối với họcsinh khiếu : + Biết tạo hình ba chiều vật từ vật liệu tìm được, phối hợp với bạn nhóm + Xây dựng chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm tạo nên mơ hình biểu cảm sinh động Đối với họcsinh khuyết tật : + Tạo hình ba chiều hình ảnh vật hình thức xé dán, vẽ + Có ý thức học tập sáng tạo - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi, thực hành ********************************** ************************** Thứ sáu ngày 21 tháng năm2018 Dạy lớp 3A tiết 1, lớp 3B tiết ST6 NHẬT KÍ MỸ THUẬT 3A+B MẶT NẠ CON THÚ(T2) Thời lượng: 3tiết I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu tên phân biệt số mặt nạ thú Kỹ năng: - Tạo hình mặt nạ thú theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn Thái độ: Hứng thú với tiết họcNăng lực: Tưởng tượng tạo hình mặt nạ thú có tính sáng tạo thẩm mĩ cao II Phương pháp hình thức tổ chức: -Phương pháp: Có thể sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận theo chủ đề -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân III Chuẩn bị: *GV: + Sách MT 3, số hình ảnh mặt nạ mặt nạ thật + Hình minh họa cách thực + Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, keo dán *HS: + Sách học MT 3, giấy vẽ, chì, màu + Sưu tầm mặt nạ thú (Nếu có) IV Các hoạt động chủ yếu: Thống với HĐ sách dạy mĩ thuật *Tiết 2: HĐ 3.1 Hoạt động cá nhân Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: Đối với họcsinhnănglực hạn chế : + Tạo hình mặt nạ thú Đối với họcsinh khiếu : +Tạo hình đặc điểm thú lựa chọn làm mặt nạ Thể tính cách nhân hóa vật, phong phú đa dạng + Tạo hình mặt nạ vừa với khn mặt vị trí mắt vừa với vị trí mắt người sử dụng + Sử dụng chất liệu khác để trang trí, hồn thiện sản phẩm Đối với họcsinh khuyết tật : + Tạo hình mặt nạ thú đơn giản + Có ý thức học tạp sáng tạo - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, Tích hợp - Kĩ thuật đánh giá:Đặt CH Trả lời câu hỏi, thực hành KĨ THUẬT 4B+C KHÂU THƯỜNG (T1) I.Mục tiêu: Kiến thức: HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu dặc điểm mũi khâu, đường khâu thường; Biết cách khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu Kĩ năng: - Khâu mũi khâu thường theo đường vạch dấu Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm Thái độ: - Rèn luyện tính kiên trì, khéo léo đơi tay Năng lực: - Giúp HS pháttriểnlực tự chủ, giải vấn đề sáng tạo *HS khéo tay: Khâu mũi khâu thường Các mũi khâu tương đối Đường khâu bị dúm II Đồ dùng: Giáo viên: - Hình hướng dẫn cách thực - Mẫu cắt vải H lớphọcHọc sinh: - Vải, phấn, thước, kéo… III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể Hình thành kiến thức: - Giới thiệu - ghi đề - Nêu mục tiêu II Đồ dùng: Giáo viên: Học sinh: III Hoạt động học: - Tranh quy trình khâu thường - Mẫu khâu thường H lớp trước - Vải, phấn, thước, kéo… A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động - BHT báo cáo đồ dùng học tập cho cô giáo Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: + Hs có đầy đủ đồ dùng học tập: vải, kim, kéo, chỉ…và sử dụng - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp - Kĩ thuật đánh giá:Trả lời câu hỏi Hình thành kiến thức - GV giới thiệu - HS nắm mục tiêu học Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - Việc 1: Cá nhân quan sát mẫu khâu thường (quan sát mặt trái, mặt phải) GVđã chuẩn bị sẵn - Việc 2: Nêu nhận xét đường khâu, mũi khâu thường - Việc 3: HĐTQ cho lớp chia sẻ - GV KL Khâu thường cách khâu để tạo thành mũi khâu cách hai mặt vải * Đánh giá: - Dự kiến tiêu chí đánh giá: + HS biết khâu thường, đặc điểm khâu thường + Trình bày ngắn gọn, to, rõ ràng, mạch lạc + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp đánh giá: Quan sát, Vấn đáp, - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, Trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Một số thao tác khâu, thêu bản Việc 1: H quan sát hình 1, (SGK) tìm hiểu cách cầm vầm kim, lên kim, xuống kim Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo hỏi thầy cô điều chưa biết Quan sát cô giáohướng dẫn lại thao tác Thao tác kĩ thuật khâu thường Việc 1: H đọc nội dung (SGK) kết hợp với tranh quy trình tìm hiểu cách khâu thường Việc 2: CTHĐ mời đại diện nhóm chia sẻ Việc 3: Báo cáo với cô giáo Quan sát cô giáo thực hành mẫu khâu thường * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS nắm quy trình khâu thường: vạch dấu đường khâu- khâu mũi theo đường dấu + HS nêu cách khâu mũi khâu thường theo đường dấu + Mạnh dạn, tự tin trình bày - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi- trả lời câu hỏi, nhận xét lời, ghi chép ngắn B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Tập khâu thường giấy nháp Chia sẻ cách khâu với bạn bên cạnh Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Đánh giá: Tiêu chí đánh giá: + Hs khâu mũi khâu thường giấy kẻ ô ly + Các mũi khâu tương đối nhau; Các mũi khâu chưa cách Đường khâu bị dúm + Thao tác nhanh, sử dụng dụng cụ kim an tồn + Tích cực hồn thành nhiệm vụ giao PP: Vấn đáp, tích hợp KT: Nhận xét lời, thực hành C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ học cho bạn bè, người thân nội dung học ********************************************* ... Thứ tư ngày 19 tháng năm 2 018 Dạy lớp 1B tiết 1, lớp 1C tiết 2, lớp A tiết ÔN LUYỆN THỦ CÔNG TUẦN LỚP 1A+B+C XÉ, DÁN HÌNH VNG I Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình vng - HS xé, dán hình vng... Mặt nạ thú ( Tiết 1) Mẫu mặt nạ S¸n g 6( 21/ 9) Mĩ thuật 3A Kĩ thuật 4B Kĩ thuật 4C Mĩ thuật 3B Chi Òu TUẦN Thứ hai ngày 17 tháng năm 2 018 Dạy lớp 1C tiết 1, lớp 1B tiết 2, lớp 1A tiết CT3 NHẬT... dùng: Giáo viên: - Hình hướng dẫn cách thực - Mẫu cắt vải H lớp học Học sinh: - Vải, phấn, thước, kéo… III Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: - Hát tập thể Hình thành kiến thức: - Giới